Đề Xuất 6/2023 # Yêu Cầu Chứng Minh Tài Chính Khi Du Học Hàn Quốc # Top 13 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 6/2023 # Yêu Cầu Chứng Minh Tài Chính Khi Du Học Hàn Quốc # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Yêu Cầu Chứng Minh Tài Chính Khi Du Học Hàn Quốc mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vì sao bạn cần phải chứng minh tài chính?

Chứng minh tài chính nhằm khẳng định khả năng kinh tế của bạn và gia đình trước Đại sứ quán Hàn Quốc. Khi kinh tế gia đình bạn đủ mạnh đồng nghĩa với việc kinh phí cho suốt quá trình học tập của bạn được cung cấp đầy đủ. Bạn sẽ chuyên tâm vào học tập mà không cần phải đi làm thêm để đóng học phí, trang trải sinh hoạt. Việc này như một lời cam kết với Đại sứ quán rằng bạn sang đây chỉ để học chứ không vì mục đích khác. Hiện nay, số người trốn ở lại Hàn Quốc theo con đường du học ngày càng tăng, do đó việc chứng minh tài chính ngày càng được siết chặt.

Chứng minh tài chính là việc bắt buộc đối với bất cứ ai đi du học Hàn Quốc. Nhìn chung cách thức đều giống nhau một điểm là cung cấp những giấy tờ để khẳng định khả năng tài chính của gia đình bạn. Thông thường khi chứng minh tài chính du học bạn có thể sử dụng các loại giấy tờ sau:

Sổ tiết kiệm

Thông thường, các Đại sứ quán/Lãnh sự quán sẽ yêu cầu số tiền trong sổ tiết kiệm tối thiểu phải bằng chi phí cho 1 năm học đầu tiên của bạn là $10.000 và thời gian lập sổ phải từ 6 tháng trở lên tính tới ngày nộp hồ sơ. Ví dụ, khi đi học chương trình tiếng tại Hàn Quốc, số tiền trong sổ tiết kiệm của bạn ít nhất phải bằng học phí + chi phí sinh hoạt năm đầu tiên ( chi phí sinh hoạt dao động từ 450 – 500 USD/tháng). Cụ thể, nếu học phí của bạn là 5000 USD, bạn sẽ cần khoảng 5000 + 500 x 10 (tháng) = 10.000 USD.

Chứng minh thu nhập hàng tháng

Bên cạnh đó bạn cần phải có bản cam kết bảo lãnh tài chính từ bố mẹ bạn do địa phương chứng thực về chữ ký (kèm theo bản dịch tiếng Anh có công chứng nhà nước). Vậy nên để thuận lợi cho quá trình xét duyệt cấp visa du học bạn nên tìm hiểu thật kỹ và chuẩn bị đầy đủ để việc xin visa thuận lợi hơn.

Chứng minh tài sản sở hữu

Với những tài sản như thế này, bạn cần nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bạn hoặc bố mẹ – người bảo lãnh tài chính cho bạn hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu ô tô cùng mang tên bạn hoặc người bảo lãnh tài chính. Tất nhiên đây chỉ là giấy tờ khẳng định khả năng tài chính bạn đang có chứ không dùng để chi trả cho quá trình học tập của bạn.

Trên thực tế, mỗi học sinh đều có hồ sơ tài chính khác nhau và việc giải trình, chứng minh tài chính cũng sẽ khác nhau. Do đó bạn nên tìm hiểu thật kỹ để tránh việc sai xót dẫn tới kết quả visa không mong muốn.

Đăng ký để nhận thông tin về đất nước và du học Hàn Quốc cùng Amec:

hoặc liên hệ

Công ty tư vấn du học và đào tạo Âu Mỹ

Website:Facebook: https://www.facebook.com/duhochanquoc360 chúng tôi

Văn phòng Hà Nội

Địa chỉ: Tầng 2 tòa nhà 14 – 16 Hàm Long, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: (04)39411 891/39411 892/39411 890

Email: vphanoi@amec.edu.vn

Văn phòng Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 641 Đại lộ 3/2, P.6, Q.10, HCM

Điện thoại: (08)39575 201/39575 202/ 39575 203

Email: vphcm@amec.edu.vn

Chứng Minh Tài Chính Du Học Hàn Quốc Mới Nhất

Có thể nói, chứng minh tài chính du học Hàn Quốc là một trong những yếu tố quan trọng nhất để bạn có thể đạt được mục đích đến học tập tại xứ sở kim chi. Mặc dù số sinh viên Việt Nam đến Hàn Quốc ngày càng đông, nhưng số lượng sinh viên trốn […]

Tại sao phải chứng minh tài chính du học Hàn Quốc

Chứng minh tài chính du học Hàn Quốc chính là việc bạn chứng minh với nước bạn đến học tập là bạn hoàn toàn có đủ khả năng về tiền bạc để chi trả các khoản như học phí, chi phí sinh hoạt khi học tập và sinh sống tại quốc gia đó.

Thông thường nếu không chứng minh được tài chính du học, thì đồng nghĩa bạn sẽ không được đi du học. Vì lãnh sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam sẽ lo sợ bạn chỉ lấy danh du học sinh thôi và mục đích chính là sang kiếm tiền.

Hơn nữa, hiện nay số lượng du học sinh Việt bỏ trốn ra bên ngoài làm việc rất đông. Nhất là các vùng như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…hay nói đúng hơn là các tỉnh miền Trung.

Chính vì thế, nhiều trường đại học tại Hàn Quốc lo sợ số sinh viên bỏ trốn sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của trường. Do đó, rất nhiều trường còn có những quyết định là không nhận du học sinh ở các tỉnh miền Trung.

Đây chính là nguyên nhân mẫu chốt, khiến cho việc chứng minh tài chính du học Hàn Quốc trở nên chặt chẽ hơn. Tất nhiên, việc chứng minh tài chính là yêu cầu bắt buộc của bất cứ du học sinh quốc tế nào muốn đi du học Hàn Quốc.

Cách chứng minh tài chính du học Hàn Quốc mới nhất

Để chứng minh tài chính du học, thì sự chuẩn bị hồ sơ giấy tờ là điều hết sức cần thiết và quan trọng. Chỉ cần trong hồ sơ chứng minh của bạn có điều gì đó sai xót rất có thể bạn bị loại ngay lập tức.

Chứng minh thu nhập của người bảo lãnh

Trường hợp 1: Đối với trường hợp đi du học Hàn Quốc tự túc

Thông thường, người đứng ra bảo lãnh cho bạn chính là bố mẹ bạn hoặc là anh chị em ruột của bạn. Bởi quy định của luật pháp Hàn Quốc, chỉ chấp nhận những trường hợp bảo lãnh tài chính là những người thân ruột thịt của bạn mà thôi.

Giấy chứng minh thu nhập của người bảo lãnh, phải được ghi rõ các khoản thu nhập đó có từ đâu. Đặc biệt, là phải ghi rõ số tiền hàng tháng người đó có được và được cơ quan chức năng xác nhận rõ ràng.

Trường hợp 2: Đối với trường hợp được nhận học bổng 50% học phí và sinh hoạt

Trong trường hợp này, nếu bạn được Giáo sư bảo lãnh thì bạn sẽ không phải chứng minh tài chính du học nữa. Bởi, người bảo trợ tài chính của bạn chính là Giáo sư rồi.

Trường hợp 3: Đối với trường hợp đi du học theo diện trao đổi hoặc được nhận học bổng dưới 50%

Nếu phần chi trả, nhỏ hơn 50% trong tổng số chi phí du học bao gồm cả tiền học phí lẫn sinh hoạt phí. Lúc này, du học sinh vẫn phải chứng minh tài chính.

Tuy nhiên, việc chứng minh này bạn chỉ cần chứng minh khả năng tài chính lớn hơn khoản phải chi trả.

* Các loại hồ sơ giấy tờ cần chuẩn bị

Trường hợp: Thu nhập từ công ty, doanh nghiệp

+ Giấy phép đăng ký kinh doanh

+ Tờ khai thuế 3-6 tháng gần nhất

+ Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế

+ Báo cáo tài chính và hoặc báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước

+ Sao kê tài khoản doanh nghiệp

+ Góp vốn, cổ phần, chia lợi tức

+ Hợp đồng giao dịch: thể hiện đúng chức năng hoạt động của công ty

Trường hợp: Thu nhập từ làm công ăn lương

+ Hợp đồng lao động

+ Bảng lương hoặc phiếu lương

+ Quyết định bổ nhiệm

Trường hợp: Thu nhập từ cho thuê tài sản

+ Hợp đồng cho thuê

+ Giấy chứng nhận sở hữu tài sản: Sổ đỏ nhà đất…

+ Chứng từ thanh toán

Trường hợp: Thu nhập từ hộ kinh doanh cá thể

+ Thuế môn bài, tờ khai thuế hoặc thuế khoán

+ Giấy phép đăng ký kinh doanh có xác nhận của địa phương

+ Giải trình thu nhập (nếu yêu cầu)

Sổ tiết kiệm

Theo quy định, sổ tiết kiệm phải có thời gian ít nhất là 6 tháng tính từ thời gian lúc mở sổ đến ngày nộp hồ sơ. Khoản tiền bắt buộc, phải có trong sổ tiết kiệm tùy theo mỗi chương trình bạn học cụ thể như sau:

Đối với chương trình đi du học tiếng: Số tiền có trong sổ tiết kiệm khoảng 9.000 USD tương đương 200.000.000 (Hai trăm triệu) và được gửi trong ngân hàng ít nhất là 6 tháng.

Đối với chương trình đi du học hệ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ: Số tiền có trong tài khoản khoảng 20.000 USD tương đương 450.000.000 (Bốn trăm năm mươi triệu) và được gửi vào ngân hàng tối thiểu 3 tháng

Đối với chương trình đi du học theo hệ trao đổi: Số tiền trong sổ tiết kiệm khoản là 9.000 USD khoảng 200.000.000 (hai trăm triệu) và được gửi trong ngân hàng ít nhất 3 tháng.

Hồ sơ nộp cho lãnh sự quán bao gồm:

+ Giấy xác nhận dố dư tiền gửi được cấp trong vòng 10 ngày trước khi nộp hồ sơ: 01 bản

+ Sổ tiết kiệm phô tô công chứng (kèm bản gốc đối chiếu): 01 bản.

+ Giấy xác nhận số dư bản gốc: 01 bản

* Lưu ý:

Không chấp nhận sổ tiết kiệm của Quỹ tín dụng hoặc sổ tiết kiệm chuyển nhượng.

Người đứng tên trên sổ có thể là người bảo lãnh tài chính hoặc là du học sinh.

Chứng Minh Tài Chính Khi Du Học Mỹ

Tin tức du học Mỹ

Bảo lãnh tài chính I-134 khi du học Mỹ

Tuy nhiên, luật Mỹ cũng cấm cấp những mẫu I-20 hay IAP-66 cho sinh viên nếu không được thâu nhận vào học. Do đó điều trước tiên bạn phải làm là hội đủ điều kiện học vấn và gởi hồ sơ học trình và văn bằng đến trường bạn chọn học.

Chứng minh tài chính du học Mỹ: Những câu hỏi thường gặp

Bạn có thể sẽ phải trình giấy chứng minh tài chính du học Mỹ 2 hoặc 3 lần.

Lần đầu với trường bạn chọn, những trường tư và nhiều trường công đòi hỏi bạn phải đủ khả năng trả học phí như là một tiêu chuẩn để chấp thuận vào học. Hơn nữa bạn còn có thể phải chứng minh là không những bạn có đủ tiền để học mà còn phải có khả năng trả tiền ăn, ở, di chuyển, bảo hiểm và tiêu xài cá nhân. Không những thế, bạn còn phải trình giấy tờ chứng minh này để được chấp thuận bởi Toà Lãnh sự Mỹ, và cuối cùng bạn có thể phải trình một lần nữa cho nhân viên sở di trú, người sẽ quyết định cho bạn vào nước Mỹ.

Mẫu I-134 là một tờ cam kết của người thân nhân đứng đơn cam đoan sẽ bảo trợ tài chính cho du học sinh Mỹ trong suốt khoảng thời gian học ở Mỹ. Nếu người thân nhân này ở Mỹ, thì tờ cam kết này phải được thị thực chử ký (notarized) ở Mỹ. Nếu nghười thân nhân đó ở ngoài nước Mỷ, mẫu I-134 phải đươc thị thực bởi Tòa Ðại sứ hay Tòa Lãnh sự Mỹ.

Cung cấp dữ kiện

Chứng nhận của ngân hàng hay cơ quan tài chính của thân nhân đang ký gởi ngân khoảng với những chi tiết như tài khoản và thời gian ký gởi

Chứng nhận của công ty hoặc cơ quan bạn đang làm việc về tình trạng việc làm và lương bổng của bạn

Hoặc nếu người thân nhân làm nghề tự do (chẳng hạn như là tiểu thương) và ở Mỹ, họ phải nộp giấy thuế của 2 năm trước

Tôi mới bị từ chối cấp thị thực du học theo điều khoản 214(b) của Luật Di trú và Nhập Tịch Hoa Kỳ. Điều này có nghĩa là gì? Tôi có thể nộp đơn lại không?

Thông thường, đương đơn xin thị thực du học thường bị từ chối vì một trong những lý do sau: (a) đương đơn không thuyết phục được viên chức việc đương đơn thực sự có ý định học tập tại Hoa Kỳ hoặc đương đơn có khả năng học tốt ở Hoa Kỳ; (b) đương đơn không thuyết phục được viên chức Lãnh sự việc đương đơn có đủ nguồn tài chính chi trả cho việc học; (c) đương đơn không thuyết phục được viên chức Lãnh sự rằng đương đơn có ý định quay trở về Việt Nam sau khi hoàn tất khoá học tại Hoa Kỳ. Đương đơn có thể xin phỏng vấn lại bất kỳ lúc nào, tuy nhiên đương đơn nên xem xét thật kỹ hồ sơ của mình trước khi tái phỏng vấn. Khi phỏng vấn lại, đương đơn phải chuẩn bị giải thích thật rõ ràng (a) kế hoạch học tập; (b) tình hình tài chính; (c) kế hoạch làm việc sau khi hoàn tất khoá học tại Hoa Kỳ.

Tôi nghe nói xin visa du học Mỹ rất khó, điều này có đúng không?

Có ba yêu cầu cơ bản mà học sinh/sinh viên phải đáp ứng khi xin visa du học Mỹ, đó là:

Bạn phải là học sinh/sinh viên nghiêm túc với mục đích đi du học thực sự. Bạn nộp đơn xin visa du học nên mục đích vào Mỹ của bạn phải là để học. Viên chức lãnh sự sẽ cho rằng bạn phải trả lời được những câu hỏi cơ bản về trường mà bạn sẽ theo học, những khoá học mà bạn dự định học cũng như kế hoạch khi trở về Việt Nam, vì sao bạn quyết định chọn trường đó, v.v.

Bạn phải trình bày được ý định quay trở về Việt Nam: Khi bạn nộp đơn xin visa du học, chúng tôi hiểu rằng bạn xin phép vào Hoa Kỳ trong một khoảng thời gian nhất định đủ để hoàn thành khoá học. Sau khi hoàn thành khoá học bạn phải quay trở về Việt Nam.

Khi du học tự túc ở Mỹ thì chứng minh tài chính của sinh viên ở phía Việt Nam hay thân nhân ở Mỹ, hay cả hai phía đều phải chứng minh tài chính? Trường hợp thân nhân ở Mỹ không phải là cha mẹ, anh chị em ruột, mà là bà con được không?

Người bảo lãnh tài chính cần phải điền bộ đơn I-134 chứng minh về khả năng tài chính của mình và có thể là bất kỳ ai, miễn là bảo đảm được khả năng chu cấp đầy đủ học phí, chi phí ăn ở và các chi phí khác cho người được bảo lãnh du học cho đến khi tốt nghiệp.

Nếu cả hai phía đều cùng đứng ra bảo lãnh tài chính cho người đi du học thì cả hai phía đều cần điền đầy đủ thông tin yêu cầu từ bộ đơn I-134.

Chứng minh tài chính du học Mỹ – Hoa Kỳ như thế nào?

Việc chứng minh tài chính du học sẽ đáp ứng theo yêu cầu của các đại sứ quán từng quốc gia khác chúng tôi nhiên phần chung nhất là chứng minh tài chính thường gồm 2 phần: Bằng chứng về số tiền bạn phải chuẩn bị đi du học và nguồn gốc tích lũy của số tiền đó.

1. Bằng chứng tài chính về số tiền bạn phải chuẩn bị để đi du học:

– Thể hiện bằng sổ tiết kiệm hoặc Hợp đồng vay tín dụng.

– Các ngân hàng hoặc tổ chức cho vay tín dụng du học như: ANZ, ACB, SACOMBANK, TECHCOMBANK v.v

– Khi bạn xin thị thực du học sử dụng tiền vay ngân hàng hoặc hợp đồng tín dụng từ một tổ chức tài chính Việt Nam sẽ được yêu cầu cung cấp bằng chứng giải ngân từ Hợp đồng vay/tín dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu về tài chính đối với hồ sơ xin thị thực du học. Những giấy tờ cần nộp để chứng minh cho việc giải ngân như sau:

Bản sao công chứng Hợp đồng thế chấp tài sảnchung-minh-tai-chinh

Bản sao công chứng giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và/hoặc quyền sử dụng đất của tài sản được thế chấp

Biên bản giám định tài sản thế chấp

Biên nhận việc trao quyền sở hữu của tài sản được thế chấp

Đăng ký giao dịch bảo đảm

– Người làm hợp đồng tín dụng được yêu cầu kiểm tra các chứng từ vay nợ thật kỹ trước khi nộp hồ sơ nhằm đảm bảo chi tiết các khoản vay đều chính xác. Với những khoản vay có thông tin không chính xác như họ tên của du HS không đúng hoặc chứng từ được mở có hiệu lực dưới 12 tháng sẽ không đáp ứng được yêu cầu về tài chính và đơn xin thị thực có thể bị từ chối.

– Tuỳ theo yêu cầu của từng đại sứ quán, bạn có thể phải để số tiền bạn cần chứng minh trong ngân hàng từ 0 tới 6 tháng trước khi xin visa du học.

2.Nguồn gốc tích luỹ tài chính của số tiền du học: Nguồn gốc tích luỹ tài chính có thể là:

*Đối với kinh doanh cá thể:

– Giấy phép đăng ký kinh doanh cá thể, cơ sở sản xuất tư nhân hoặc giấy xác nhận kinh doanh của địa phương;

– Thuế môn bài, thuế khoán hoặc thuế tháng;

– Giấy giải trình thu nhập.

*Đối với công ty, doanh nghiệp: Giấy phép đăng ký kinh doanh: công ty phải được thành lập trước ngày nộp hồ sơ 3 năm:

– Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế;

– Báo cáo tài chính và báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp: 3 năm gần nhất;

– Bảng khai chi tiết thuế thu nhập cá nhân;

– Hợp đồng giao dịch: Thể hiện đúng chức năng hoạt động của công ty (nộp khoản 10 hộp đồng, nếu có);

– Hóa đơn, phiếu thu, giấp nộp tiền vào kho bạc nhà nước;

– Góp vốn, cổ phần, chia lợi tức.

Ngoài việc chứng minh nguồn gốc tích luỹ số tiền du học kể trên, bạn đồng thời phải chứng minh được thu nhập của gia đình mình ở mức ổn định đủ để trang trải cho bạn trong suốt quá trình học tập và vẫn có đủ tiền để lo cuộc sống của các thành viên còn lại ở Việt Nam.

Thạc sĩ Quách Mỹ Ngọc, phó giám đốc phụ trách về tư vấn giáo dục và tổ chức sự kiện, Viện Giáo dục quốc tế (IIE) tại chúng tôi

Cách chứng minh tài chính sẽ khác nhau tùy theo tình hình thực tế của từng gia đình. Bạn có thể sử dụng giấy phép kinh doanh, giấy nộp thuế, chủ quyền bất động sản, hợp đồng cho thuê mướn, bảng lương hoặc sổ tiết kiệm. Tất cả những giấy tờ trên phải mang tính pháp lý và thể hiện rõ nguồn thu của gia đình.

Trước khi làm thủ tục chứng minh tài chính, bạn cần ước tính trước tổng chi phí cho một năm học là bao nhiêu (bao gồm học phí, ăn ở, đi lại, sách vở, bảo hiểm y tế, sinh hoạt cá nhân).

Bạn đọc quan tâm hay còn nhiều thắc mắc về hệ thống giáo dục, các ngành học, việc làm thêm khi chọn du học Mỹ có thể để lại thông tin tại phần hỏi đáp bên dưới để được cập nhật thêm thông tin hoặc bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với các công ty tư vấn du học uy tín – là đối tác của chúng tôi để được cập nhật thông tin và tư vấn miễn phí.

3 Yêu Cầu Chính Khi Du Học Đức

Mặc dù các trường đại học Đức là độc lập trong quá trình lựa chọn của họ, có một số yêu cầu đó là cần thiết cho sinh viên nước ngoài có nhu cầu du học Đức. Nếu bạn đã có rõ ràng muốn thực hiện một nghiên cứu đại học hoặc sau đại học tại một trường đại học Đức, đó là thời gian để lưu ý các yêu cầu. Một số sẽ mất nhiều thời gian hơn những người khác, nhưng điều quan trọng là để đáp ứng tất cả, trước khi nộp đơn xin hạn ngạch. Các bài tiếp theo tôi nhận ra những gì Cổng Thông tin Làm cho nó ở Đức ; các Anabi cổng Zentralstelle für Ausländische Bildungswesen (Zab) ; Cổng Deutsches Studentenwerk; và với sự giúp đỡ của một cặp vợ chồng người Colombia từng học tại Đức.

1 – Chứng chỉ học và bằng cấp đại học

Nghiên cứu đại học (cử nhân) học sinh cần giấy chứng nhận quyền truy cập vào giáo dục đại học ở Đức ( Hochschulzugangsberechtigung ). Như một quy luật, sinh viên kiếm được Abitur (danh hiệu bậc cao nhất) có đèo nhập cảnh vào các trường đại học của Đức ( Universitäten ). Mắt, phải đưa vào tài khoản các loại trường đại học mà bạn muốn để áp dụng. Ví dụ, đối với các trường đại học khoa học ứng dụng ( Fachhochschulen ), nó không phải là cần thiết để có Abitur , nhưng Fachabitur . Ở đây tôi giải thích chi tiết cho những người không rõ ràng về đề tài này.

Những gì bạn cần làm là để kiểm tra sinh viên nước ngoài rằng danh hiệu trường đạt được trong các nước xuất xứ của họ, được công nhận là một giấy chứng nhận quyền truy cập vào giáo dục đại học ở Đức. Cổng Anabin bạn có thể kiểm tra xem khoá học bạn có thể đi trực tiếp vào một trường đại học của Đức. Nếu bạn không thể làm như vậy bởi vì hệ thống giáo dục học người Đức là không thể so sánh với đó của đất nước mình về nội dung hoặc thời gian study- có tùy chọn theo học một trường cao đẳng ( Studienkolleg ). Có chuẩn bị học sinh để có các căn cứ cần thiết, trước khi vào chương trình quan tâm. Việc chuẩn bị kéo dài trên một năm trung bình và ở các cấp, sinh viên nước ngoài khi du học Đức phải cung cấp bằng chứng ( Feststellungsprüfung ) cho phép họ để áp dụng cho một nơi ở trường đại học Đức.

– Đầu tiên là tiêu đề của bạn được công nhận, các trường đại học nơi cô đã học của mình, cũng phải được công nhận ở Đức. Cổng Anabin có thể kiểm tra tình trạng của các trường đại học của mình: biểu tượng H + có nghĩa là được tự công nhận; các H- gì không; và H + -, nó có nghĩa là nền tảng không thể cung cấp thông tin về tổ chức. Cần lưu ý, đó là các trường đại học cũng xem xét các đối tượng nghiên cứu, vì vậy reconocmiento này, không tự động cung cấp cho bạn một mục vượt qua các trường đại học của Đức.

– Điều thứ hai cần xem xét là ở Đức đại học và thạc sĩ được nối với nhau bằng lĩnh vực nghiên cứu. Ví dụ, với mức độ của tôi về giao tiếp xã hội và nhà báo tôi không thể làm bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh hoặc kinh tế. Do đó, điều quan trọng là để kiểm tra những gì các đại học nên phải áp dụng đối với một bậc thầy nói riêng.

Nếu chương trình quan tâm là hoàn toàn bằng tiếng Anh, bạn sẽ cần phải chứng minh kiến ​​thức trong ngôn ngữ này. Thông thường, TOEFL, IELTS (Hệ thống Kiểm tra Anh ngữ quốc tế Inglés), CPE (Cambridge Proficiency Inglés) và CAE (Cambridge Inglés Nâng cao) được chấp nhận. Nếu chương trình học tập khi du học Đức là bằng tiếng Đức, bạn phải có một giấy chứng nhận chính thức cung cấp kiến ​​thức về ngôn ngữ. Chứng chỉ thường được chấp nhận ở hầu hết các trường đại học bao gồm:

– DSH: Deutsche Sprachprüfung für den Hochschulzugang

– TestDaF: Test Deutsch als Fremdsprache.

– (C1-C2) Goethe-Zertifikat

– (DS II) Deutsches Sprachdiplom der Kultusministerkonferenz

– Trượt qua (hoặc) Kleines Deutsches Sprachdiplom

Một vài người bạn bắt đầu nghiên cứu của họ mà không có một nền tảng vững chắc của Đức, vì các chương trình cung cấp cơ hội để thăng tiến song song với làm chủ ngôn ngữ. Như bạn có thể tưởng tượng, lúc đầu họ gặp nhiều khó khăn để hiểu tất cả những gì giáo viên giải thích. Một trong số họ nói với tôi ông đã phải ghi lại các bài giảng và quá trình học tập là rất chậm, bởi vì tôi đã phải đi vào từ điển để hiểu tất cả những gì tôi đọc. Những sinh viên đã được khuyên để học tiếng Đức ở Đức, mặc dù không phải là một yêu cầu. Và tôi nói điều này từ kinh nghiệm của riêng tôi: những người không nói tiếng Đức, đó là xã hội bị cô lập và giảm cơ hội việc làm. Nếu bạn có kế hoạch để làm việc trong và sau khi học xong ở Đức, tôi khuyên bạn nên bắt đầu dùng yêu thương của Đức (mắt với ngôn ngữ).

Để điều này phải được bổ sung chi phí sinh hoạt (ăn, nhà ở, điện nước, quần áo). Cổng Làm cho nó ở Đức trung bình các chi phí khoảng 800 euro mỗi tháng. Vấn đề tiền bạc là quan trọng khi nộp đơn xin visa như một sinh viên tại Đại sứ quán Đức. Theo cổng thông tin Deutsches Studentenwerk , cho học kỳ mùa thu năm 2016, ứng viên phải chứng minh khả năng thanh toán kinh tế của ít nhất 8.820 euro cho năm học đầu tiên (735 euro mỗi tháng). Tuy nhiên, bạn có thể được yêu cầu cho một số tiền lớn khi áp dụng cho visa.

Tags: điều kiện du học đức 2019, điều kiện du học đức 2018, du học đức nên học ngành gì, du học đức mất bao nhiêu tiền, điều kiện đi du học đức 2018, chi phí du học đức 2018, chi phí du học đức 2019, điều kiện học dự bị đại học tại đức

Bạn đang đọc nội dung bài viết Yêu Cầu Chứng Minh Tài Chính Khi Du Học Hàn Quốc trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!