Đề Xuất 3/2023 # Trung Tâm Tin Học # Top 11 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 3/2023 # Trung Tâm Tin Học # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Trung Tâm Tin Học mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CHUẨN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CNTT NÂNG CAO

SỐ TIẾT: 90

– Đối tượng: Đã có chứng chỉ A tin học hoặc tương đương hoặc Có chứng chỉ Ứng dụng CNTT cơ bản.

– Mục Tiêu: Trang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng xử lý văn bản nâng cao; sử dụng bảng tính và trình chiếu nâng cao đáp ứng 3 Mô đun IU07, IU08, IU09 của thông tư 03 – BTTTT để thi lấy chứng chỉ sử dụng CNTT nâng cao.

– Đơn giá:  1.200.000 đồng (kèm tài liệu, không bao gồm lệ phí thi).

– Lịch học: Từ 18g00 – 21g00 vào ngày thứ 2-4-6 hoặc 3-5-7.

– Hình thức học: Trực tiếp trên máy, mỗi người 1 máy.

– Nội dung:

I. U07: XỬ LÝ VĂN BẢN NÂNG CAO

1. Thiết lập môi trường làm việc tối ưu

Lựa chọn chế độ và thiết đặt phù hợp

Áp dụng mẫu (template): Áp dụng mẫu; Tạo và lưu mẫu mới.

2. Định dạng nâng cao

2.1. Văn bản

Text wrapping

Word Art

Watermark

2.2. Đoạn

Tạo, thay đổi và cập nhật kiểu dáng (style) ký tự.

Áp dụng và loại bỏ các lựa chọn đánh số nhiều mức trong đoạn.

2.3. Cột

2.4. Bảng

3. Tham chiếu và liên kết

3.1 Tiêu đề, chân trang, chân bài

3.4. Kết nối, nhúng dữ liệu

4. Trường và biểu mẫu

4.1. Trường văn bản (Field)

Cách tạo trường trong văn bản

Đặt tên, thay đổi định dạng trường;

4.2. Biểu mẫu văn bản (Form)

4.3. Phối thư/Phối ghép văn bản (Merge)

5. Biên tập văn bản trong chế độ cộng tác

5.1. Lần vết và rà soát (Track Changes)

5.2. Tài liệu chủ (Master Document)

Tạo một tài liệu chủ mới

Thêm, bớt  một tài liệu con cho tài liệu chủ;

5.3. Bảo vệ tài liệu

Gắn/gỡ bỏ mật khẩu cho việc mở, thay đổi một văn bản

Bảo vệ một văn bản bằng cách chỉ cho phép nhận xét và sử dụng tính năng lần vết các thay đổi

6. Chuẩn bị in

Tạo, thay đổi, xóa các dấu phân đoạn trong văn bản.

Thay đổi hướng trang, căn lề dọc, đặt lề cho phân đoạn.

Áp dụng các đầu trang, cuối trang khác nhau cho mỗi phân đoạn, cho trang đầu, trang chẵn, trang lẻ.

II. IU08: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH NÂNG CAO

1. Thiết lập môi trường làm việc tối ưu

1.1. Thiết lập bảng tính, các thuộc tính của bảng tính

1.2. Sử dụng mẫu (Template)

1.3. Bảo mật dữ liệu

Đặt, hủy mật khẩu bảo vệ khi mở; mật khẩu đối với ô, trang tính.

Che dấu (hide), bỏ che dấu các công thức.

2. Thao tác bảng tính

2.1. Ô và vùng ô

Áp dụng tự động định dạng, kiểu cách (style) cho một vùng (range) các ô.

Định dạng có điều kiện theo nội dung ô.

2.2. Trang tính

Chia tách một cửa sổ. Di chuyển, loại bỏ các  thanh chia tách.

Thiết lập chế độ ẩn hiện các dòng cột của trang tính.

Các lựa chọn dán đặc biệt (paste special) khác nhau.

2.3. Hàm và công thức

Sử dụng các hàm toán học, thống kê, thời gian, tài chính, văn bản, cơ sở dữ liệu.

Tìm và sửa lỗi trong hàm.

Sử dụng mảng trong hàm.

Sử dụng các hàm kiểm tra (ví dụ: vlookup, hlookup).

Tạo các hàm lồng nhau hai mức.

Sử dụng tham chiếu 3 chiều bên trong hàm sum.

Sử dụng các tham chiếu hỗn hợp trong các công thức.

2.4. Biểu đồ

Tạo biểu đồ kết hợp dạng cột và dạng đường.

Thay đổi kiểu biểu đồ (trên cùng tập dữ liệu).

Thêm, xóa tập dữ liệu trong một biểu đồ.

2.5. Liên kết, nhúng và nạp dữ liệu từ ngoài

Nhập, sửa, hủy một siêu liên kết trong trang tính.

Liên kết dữ liệu bên trong một bảng tính, giữa các bảng tính, giữa bảng tính và các ứng dụng khác.

Nhập và xuất dữ liệu XML.

2.6. Phân tích dữ liệu

Sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu tự động.

Bảng trụ xoay (pivot table).

Lọc và phân lớp dữ liệu trong bảng trụ xoay.

2.7. Sắp xếp và lọc dữ liệu

Tạo một danh sách theo yêu cầu và sắp xếp theo yêu cầu.

Lọc một danh sách (lọc tự động, lọc nâng cao).

2.8. Kiểm tra sự hợp thức của dữ liệu (Validating)

3. Biên tập và lần vết

3.1. Ghi chú, nhận xét, thay đổi (sửa, xóa) nội dung trang tính

3.2. Lần vết các thay đổi đối với bảng tính

Bật, tắt việc ghi vết thay đổi. Lần vết các thay đổi trong một bảng tính.

So sánh và trộn các trang tính.

III. IU08: SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU NÂNG CAO

1. Lập kế hoạch cho việc trình chiếu

1.1. Tìm hiểu về bối cảnh trình chiếu

1.2. Thiết kế nội dung và hình thức bài trình bày hiệu quả

Xây dựng dàn bài (outline) trình chiếu hợp lý

Phân bố thời gian cho từng mục nội dung, cho mỗi trang chiếu.

2. Trang thuyết trình chủ và các mẫu

2.1. Trang thuyết trình chủ (trang chủ)

Sử dụng một trang thuyết trình chủ (master slide) mới, tiêu đề chủ mới cho bài trình chiếu.

Biên tập phần trình bày của trang chủ: phông chữ, định dạng đánh dấu đầu dòng (bullet), màu nền, hiệu ứng, khung (placeholder) trong trình bày trang chủ.

2.2. Mẫu (Template)

Sử dụng mẫu đang có và tạo mẫu mới.

Sửa đổi thiết kế nền (theme) cho mẫu đang dùng.

3. Các đối tượng đồ họa

3.1. Định dạng các đối tượng đồ họa, tranh ảnh

3.2. Xử lý các đối tượng đồ họa

Sao chép, thu phóng đối tượng đồ họa; lưu đối tượng đồ họa theo kiểu tệp .bmp, .gif, .jpeg, .png.

Chuyển đổi ảnh thành đối tượng vẽ và biên tập nó.

3.3. Sử dụng đồ thị, sơ đồ

3.4. Đa phương tiện trong trang chiếu: âm thanh, đoạn phim, hoạt hình

4. Liên kết, nhúng, nhập/xuất các trang chiếu, bản trình chiếu

4.1. Liên kết, nhúng

Nhập, biên tập, xóa siêu liên kết trong bài trình chiếu.

Nhúng dữ liệu vào trang chiếu và thể hiện nó như một đối tượng; biết cách biên tập, xóa dữ liệu nhúng.

4.2. Nhập, xuất

Trộn các trang chiếu, cả một bản trình chiếu, văn bản liệt kê tóm tắt vào bản trình chiếu hiện tại.

Lưu các trang chiếu thành các tệp dạng gif, jpeg, bmp.

5. Quản lý các bản trình chiếu

5.1. Trình chiếu theo yêu cầu

Tạo, đặt tên, thể hiện một bản trình chiếu theo yêu cầu.

Sao chép, biên tập, xóa một bản trình chiếu theo yêu cầu.

5.2. Thiết lập cách thức trình bày

Cài đặt/hủy cài đặt về thời gian cho việc chuyển các trang chiếu.

Thay đổi các cách thức trình chiếu

5.3. Kiểm soát việc chiếu các trang

Thêm, sửa ghi chú khi trình bày.

Thể hiện màn hình đen hoặc trắng khi trình chiếu; tạm ngừng, khởi động trở lại, kết thúc trình chiếu.

Trung Tâm Phát Triển Công Nghệ Thông Tin – Citd

CỬ NHÂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỆ VĂN BẰNG 2

Cử nhân Văn bằng 2 ngành Công nghệ Thông tin dành cho những người đã có một Bằng Đại học

Hiện nay cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng về công nghệ thông tin tại Việt nam,  sự gia tăng nhanh chóng các doanh nghiệp công nghệ thông tin và tin học viễn thông lớn của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đòi hỏi một số lượng lớn nhân lực trong ngành công nghệ thông tin có tính chuyên nghiệp cao.

Hình thức đào tạo Văn Bằng đại học thứ 2 cho phép người học thực hiện chuyển đổi chuyên môn nghề nghiệp, tạo khả năng phát triển kiến thức các chuyên ngành khác so với chuyên ngành đã đào tạo trước đó. Đặc biệt, người học có thể vừa đi làm vừa theo học cho đến khi tốt nghiệp với thời gian đào tạo từ 2 đến 2.5 năm

Trường Đại học Công nghệ Thông tin là một trường thành viên của Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. Trường Đại học Công nghệ Thông tin có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao góp phần tích cực vào sự phát triển của nền công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam, đồng thời tiến hành nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thông tin tiên tiến, đặc biệt là hướng vào các ứng dụng nhằm góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Chương trình Cử nhân Công nghệ Thông tin đào tạo những cử nhân ngành Công nghệ thông tin nắm vững các kiến thức cơ bản và chuyên môn sâu về công nghệ thông tin (CNTT); đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của xã hội; có năng lực tham mưu, tư vấn và có khả năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ với tư cách của một chuyên viên trong lĩnh vực CNTT. CTĐT định hướng đến việc giúp người học thay đổi mục tiêu nghề nghiệp, có khả năng vận dụng các kiến thức CNTT ứng dụng vào lĩnh vực chuyên môn đã có (lĩnh vực thuộc văn bằng thứ nhất); định hướng đến việc giúp người học có thể học tập linh hoạt từ xa qua mạng nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ kiến thức.

Bên cạnh đó, trên cơ sở các kiến thức được trang bị ở trình độ đại học, người học có đủ năng lực từng bước hoàn thiện khả năng độc lập nghiên cứu, tự bồi dưỡng và tiếp tục lên học các trình độ cao hơn.

2. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Hình thức đào tạo: Từ xa.

Thời gian đào tạo: 2.5 năm.

3. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Chương trình đào tạo được áp dụng cho các học viên đã trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh Văn bằng Đại học thứ hai hệ từ xa ngành Công nghệ Thông tin khóa tuyển 2019 trở đi.

4. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

4.1. Các khối kiến thức

Khối kiến thức

S ố tín chỉ

Tỷ lệ

Ghi chú

Khối kiến thức giáo dục đại cương

Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên

8

10.67%

8 TC

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Cơ sở nhóm ngành

22

76.00%

57 TC

Cơ sở ngành

19

Chuyên ngành

16

Tốt nghiệp

Khóa luận hoặc các chuyên đề tốt nghiệp

10

13.33%

10 TC

Tổng số tín chỉ tích lũy tối thiểu toàn khóa

75

100%

4.2. Khối kiến thức giáo dục đại cương

Tổng cộng 08 tín chỉ .

STT

Mã môn học

Tên môn học

TC

LT

TH

1.

IT001

Nhập môn Lập trình

4

3

1

2.

MA004

Cấu trúc rời rạc

4

4

0

4.3. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

4.3.1. Nhóm các môn học cơ sở nhóm ngành

Các môn học thuộc nhóm các môn học cơ sở nhóm ngành là bắt buộc đối với tất cả sinh viên. Tổng cộng 22 tín chỉ, gồm các môn học trong bảng sau:

STT

Mã môn học

Tên môn học

TC

LT

TH

1.

IT002

Lập trình hướng đối tượng

4

3

1

2.

IT003

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

4

3

1

3.

IT004

Cơ sở dữ liệu

4

3

1

4.

IT005

Nhập môn mạng máy tính

4

3

1

5.

IT012

Tổ chức và cấu trúc máy tính II

4

3

1

6.

IT009

Giới thiệu ngành

2

2

0

Tổng số tín chỉ

22

4.3.2. Nhóm các môn học cơ sở ngành

Các môn học thuộc nhóm các môn học cơ sở ngành bắt buộc đối với sinh viên ngành Công nghệ Thông tin. Tổng cộng 19 tín chỉ, gồm 5 môn học trong bản sau:

STT

Mã môn học

Tên môn học

TC

LT

TH

1.

IE101

Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

3

2

1

2.

IE103

Quản lý thông tin

4

3

1

3.

IE104

Internet và công nghệ Web

4

3

1

4.

IE105

Nhập môn bảo đảm và an ninh thông tin

4

3

1

5.

IE106

Thiết kế giao diện người dùng

4

3

1

Tổng số tín chỉ

19

4.3.3. Nhóm các môn học chuyên ngành

Bao gồm 4 hướng có vai trò như nhau, trong đó có một số môn thuộc 1 hướng sẽ được gom cụm.

4.3.3.1. Hướng ứng dụng CNTT để phân tích dữ liệu định lượng trợ giúp hoạt động doanh nghiệp

STT

Mã môn

Tên môn

TC

LT

TH

1.

IE201

Xử lý dữ liệu thống kê

3

3

0

2.

IE212

Công nghệ Dữ liệu lớn

4

3

1

3.

IS217

Kho dữ liệu và OLAP

3

3

0

4.

IS254

Hệ hỗ trợ ra quyết định

3

3

0

5.

IE221

Kỹ thuật lập trình Python

4

3

1

6.

IE224

Phân tích dữ liệu

4

3

1

7.

IE309

Thực tập doanh nghiệp

2

2

0

Và các môn khác theo đề nghị của Khoa/Bộ môn

4.3.3.2. Hướng ứng dụng CNTT quản lý, giám sát, tư vấn các hoạt động doanh nghiệp

STT

Mã môn

Tên môn

TC

LT

TH

1.

IE202

Quản trị doanh nghiệp

3

3

0

2.

IE203

Hệ thống quản trị qui trình nghiệp vụ

4

3

1

3.

IS208

Quản lý dự án công nghệ thông tin

4

3

1

4.

IS336

Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp

4

3

1

5.

IE301

Quản trị quan hệ khách hàng

3

3

0

6.

IE302

Kiến trúc và tích hợp hệ thống

3

3

0

7.

IE102

Các công nghệ nền

3

2

1

Và các môn khác theo đề nghị của Khoa/Bộ môn

4.3.3.3. Hướng ứng dụng truyền thông xã hội và công nghệ Web

STT

Mã môn

Tên môn

TC

LT

TH

1.

IE204

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO)

4

3

1

2.

IE213

Kỹ thuật phát triển hệ thống Web

4

3

1

3.

IS353

Mạng xã hội

3

3

0

4.

IS334

Thương mại điện tử

3

3

0

5.

IE303

Công nghệ Java

4

3

1

6.

IE307

Công nghệ lập trình đa nền tảng cho ứng dụng di động

4

3

1

Và các môn khác theo đề nghị của Khoa/Bộ môn

4.3.3.4. Hướng ứng dụng CNTT vào Tài nguyên – Môi trường, Địa lý, …

STT

Mã môn

Tên môn

TC

LT

TH

1.

IS251

Nhập môn hệ thống thông tin địa lý

4

3

1

2.

IS352

Hệ cơ sở dữ liệu không gian

4

3

1

3.

IS351

Phân tích không gian

4

3

1

4.

IE205

Xử lý ảnh vệ tinh

3

3

0

5.

IE304

Hệ thống định vị toàn cầu

3

3

0

6.

IE305

Tin học môi trường

2

2

0

Và các môn khác theo đề nghị của Khoa/Bộ môn

4.3.3.5. Danh sách một số môn được đề xuất chọn lựa thuộc các Khoa khác

STT

Mã môn học

Tên môn học

TC

LT

TH

Ghi chú

1.

NT213

Bảo mật web và ứng dụng

3

2

1

2.

SE108

Kiểm chứng phần mềm

3

2

1

3.

SE401

Mẫu thiết kế

3

0

0

4.4. Khối kiến thức tốt nghiệp

Sinh viên phải chọn một trong hai hình thức sau để hoàn thành khối kiến thức tốt nghiệp:

Hình thức 1: Thực hiện Khóa luận tốt nghiệp (10 tín chỉ).

Hình thức 2: Học các môn học chuyên đề tốt nghiệp thay thế cho khóa luận tốt nghiệp để tích lũy tối thiểu 10 tín chỉ.

4.4.1. Khóa luận tốt nghiệp

Sinh viên đủ điều kiện làm Khóa luận tốt nghiệp theo qui chế của trường mới có thể đăng ký làm Khóa luận tốt nghiệp.

STT

Mã môn học

Tên môn học

TC

LT

TH

1.

IE505

Khóa luận tốt nghiệp

10

10

0

4.4.2. Nhóm các môn học chuyên đề tốt nghiệp

Bắt buộc đối với sinh viên không đủ điều kiện làm Khóa luận tốt nghiệp, SV phải tích lũy tối thiểu 10 TC. SV có thể chọn các môn học chuyên đề tốt nghiệp được Bộ môn quy định từ danh sách 4.3.3. Hoặc, sinh viên tự chọn các môn học trong bảng sau:

STT

Mã môn học

Tên môn học

TC

LT

TH

1.

IE401

Tin-Sinh học

3

3

0

2.

IE402

Hệ thống thông tin địa lý 3 chiều

4

3

1

3.

IE403

Khai thác dữ liệu truyền thông xã hội

3

3

0

4.

IE405

Công nghệ phân tích dữ liệu lớn

4

3

1

5.

IE406

Nhập môn ẩn thông tin và ứng dụng

3

3

0

Và các chuyên đề khác theo đề nghị của Khoa/ Bộ môn

5. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Kế hoạch giảng dạy mẫu được áp dụng cho kế hoạch học theo chuyên ngành có định hướng và tích lũy tính chỉ để tốt nghiệp. Điều kiện cần để sinh viên nhận học bổng khuyến khích học tập là tối thiểu 14 tín chỉ.

Học kỳ

Mã môn

Tên môn học

TC

LT

TH

Học kỳ 1

IT001

Nhập môn Lập trình

4

3

1

IT009

Giới thiệu ngành

2

2

0

IT002

Lập trình hướng đối tượng

4

3

1

IT003

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

4

3

1

IE101

Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin

3

2

1

Tổng số tín chỉ HK1

17

Học kỳ

Mã môn

Tên môn học

TC

LT

TH

Học kỳ 2

IT004

Cơ sở dữ liệu

4

3

1

IT005

Nhập môn mạng máy tính

4

3

1

IT012

Tổ chức và cấu trúc máy tính II

4

3

1

MA004

Cấu trúc rời rạc

4

4

0

Tổng số tín chỉ HK3

16

Học kỳ

Mã môn

Tên môn học

TC

LT

TH

Học kỳ

3

IE103

Quản lý thông tin

4

3

1

IE104

Internet và công nghệ Web

4

3

1

IE106

Thiết kế giao diện người dùng

4

3

1

Các môn học chuyên ngành(*)

³ 4

Tổng số tín chỉ HK4

16

Học kỳ

Mã môn

Tên môn học

TC

LT

TH

Học kỳ

4

IE105

Nhập môn bảo đảm và an ninh thông tin

4

3

1

Các môn học chuyên ngành(*)

≥ 12

Tổng số tín chỉ HK6

≥ 16

Học kỳ

Mã môn

Tên môn học

TC

LT

TH

Học kỳ

5

Sinh viên chọn 1 trong 2 hình thức

IE505

Hình thức 1: Khóa luận tốt nghiệp

10

0

10

Hình thức 2: Chuyên đề tốt nghiệp

≥ 10

Tổng số tín chỉ HK8

10

0

10

Tổng số tín chỉ toàn khóa

≥ 75

Ghi chú: Các môn học chuyên ngành được hướng dẫn tại mục 4.3.3

6. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Để được công nhận tốt nghiệp, sinh viên phải thỏa tích lũy tối thiểu 75 tín chỉ như đã mô tả ở mục 4 (Chương trình Đào tạo).

Sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng: “ Cử nhân Văn bằng Đại học thứ 2 – Chương trình từ xa qua mạng ”.

Trung Tâm Ngoại Ngữ Viet

NỘI DUNG KHÓA HỌC TIẾNG NGA A1.

Giáo trình Дорога в Россию 

(Đường đến nước Nga)

Tài liệu dành cho trình độ bắt đầu, nâng cao, rèn luyện 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, giúp học viên làm quen và sử dụng tiếng Nga trong các tình huống giao tiếp đơn giản hàng ngày

STT

NỘI DUNG BÀI HỌC

1

Làm quen với bảng chữ cái: Phụ âm, phân tích âm tiết, trọng âm, ngữ điệu…

2

Khái niệm phụ âm cứng và mềm, nhịp điệu của từ phức, tập hợp từ, cấu trúc câu, câu thức mệnh lệnh…

3

Cách chỉ vị trí

4

Mô tả thành phố, nơi ở

5

Sử dụng câu sở hữu, cách hỏi tên tuổi, nghề nghiệp

6

Giới thiệu gia đình

7

Chia động từ, cách đặt câu hỏi nghi vấn

8

Vô thanh hóa- ngữ thanh hóa

9

Số đếm: 1-20, 30, 40, 50

10

Ngữ điệu 2 với какой

11

Tính từ kết hợp với danh từ về giống và số

12

Đại từ chỉ định, câu phức với liên từ

13

Cấu trúc Самый với tính từ và danh từ

14

Từ vựng về thức ăn

15

Số đếm từ 1—100, ngữ điệu 5

16

Cách sử dụng trạng từ, danh từ cách 6 chỉ nơi chốn, địa điểm

17

Giới từ chỉ các ngày trong tuần

18

Động từ ở thì quá khứ, trạng từ chỉ thời gian

19

Động từ chuyển động

20

Cách chỉ phương hướng, cách 6: biểu thị phương tiện chuyển động

21

Các ý nghĩa của thể động từ, cách sử dụng động từ hoàn thành, chưa hoàn thành thể ở thời quá khứ

22

Động từ хотеть+инф, мочь+инф, пойму-поехать

23

Cách 3 với giới từ К Кому?

24

Câu hỏi Когда? Сколько времени?

25

Danh từ, đại từ nhân xưng cách 2 chỉ : chủ sở hữu, phủ định, địa điểm xuất phát

26

Cách 2 với số ( từ 2-4), động từ chuyển động Пойми-поехать ở thì quá khứ

27

So sánh, cách diễn đạt thời gian

28

Động từ ở thì tương lai

29

Danh từ, đại từ cách 3 chỉ người tiếp nhận hành động

30

Cách nói tuổi

31

Cấu trúc Кому нравиться что / что делать Кому надо / нужно что делать

32

Cách sử dụng động từ diễn đạt hành động xảy ra một lần và hành động xảy ra kế tiếp nhau

33

Câu phức với liên từ

34

Danh từ cách 5 với giới từ

35

Danh từ, đại từ cách 6 chỉ tính chất của đối tượng hành động lời nói với giới từ

 

Sau khóa học, bạn có thể:

Thành thạo cách phát âm của tiếng Nga từ âm tiết, trọng âm, ngữ điệu, nhịp điệu

Thuộc và sử dụng tốt lượng từ vựng cơ bản về các con số, màu sắc, ngoại hình, tính cách

Biết được sự cấu tạo của tính từ, cách chia động từ theo các thì, các danh từ đặc biệt

Có thể hỏi vị trí, tuổi, mô tả hành động trong quá khứ.

Trung Tâm Du Học Đức Ở Thanh Hóa: Thông Tin Tuyển Sinh Cần Biết

Xã hội mỗi lúc một phát triển, tư duy của con người vì thế mà ngày càng được mở rộng hơn. Với mong muốn đem lại cho các bạn học sinh, sinh viên trẻ có thêm nhiều cơ hội để va chạm cuộc sống ở nước ngoài, trau dồi kinh nghiệm và vững vàng, tự lập hơn.

Qua các năm trở lại đây, thông tin tuyển sinh du học Đức tại Thanh Hóa đã được đăng tải trên nhiều website, mạng xã hội, diễn đàn… theo nhiều phương thức truyền thông khác nhau. Nhằm giúp mọi người đặc biệt là phụ huynh, học sinh, sinh viên có thể nắm bắt được rõ ràng hơn các tin tức, nội dung. Từ đó xây dựng thêm cho bản thân nhiều sự lựa chọn, mục tiêu, định hướng mới trong tương lai.

Quy trình đào tạo du học nghề Đức dành cho học viên

Song song với lượng kiến thức chuyên ngành mà học viên theo học, học viên cũng cần học tiếp chương trình đào tạo tiếng Đức kéo dài từ khoảng 3-6 tháng để đạt tiếp trình độ B2 (thời lượng này có thể kéo dài thêm lên hoặc rút ngắn bớt lại vì phụ thuộc vào khả năng tiếp cận ngôn ngữ của học viên).

Tùy thuộc vào ngành nghề sinh viên lựa chọn theo học mà chương trình đào tạo có thể từ 2.5 đến 3 năm. Tuy nhiên, với phương thức giáo dục kép, lý thuyết đi đôi thực hành. Các chương trình học hầu hết đều được chia theo tỷ lệ 60%:40% ( tương đương thực hành: lý thuyết)

Quy trình đào tạo du học nghề Đức của trung tâm BLA dành cho học viên theo học

Theo đúng thời khóa học nghề đã được quy định, học viên sẽ có tối thiểu số ngày nghỉ phép trong một năm là 24 (không kể thứ 7 và chủ nhật).

Sau khi kết thúc chương trình đào tạo, học viên phải tham gia và làm bài thi cuối khóa bằng ngôn ngữ Đức. Nếu đủ điều kiện tốt nghiệp, học viên sẽ được cấp bằng cao đẳng nghề. Khi có được bằng này, đồng nghĩa bạn có thể xin việc làm tại Đức mà không gặp bất kỳ trở ngại nào.

Những điều kiện tối thiểu để xét tuyển ứng viên

Độ tuổi: Ứng viên là nam hoặc nữ có độ tuổi giao động từ 18-35

Sức khỏe: Phải đảm bảo sức khỏe tốt, có giấy chứng nhận sức khỏe được bệnh viện cấp phát, không mắc các căn bệnh xã hội, truyền nhiễm,…

Trình độ: Ứng viên đã tốt nghiệp xong THPT, sinh viên từ năm nhất đến năm tư đang theo học tại các trường đại học, trung cấp, cao đẳng ở Việt Nam hoặc đã ra trường làm việc. (Không có bất kỳ tiền án, tiền sự nào trước đó)

Khả năng tiếng Đức: Đạt tối thiểu trình độ B1 tiếng Đức tại Việt Nam

Những ưu điểm nổi bật khi sinh viên quyết định lựa chọn du học nghề Đức

Trong thời gian sinh viên học nghề

Với mức học phí được miễn giảm hoàn toàn 100% do chính phủ Đức đài thọ xuyên suốt thời gian học nghề từ 2.5- 3 năm.

Sinh viên được nhận lương hỗ trợ trong quá trình đào tạo giao động khoảng 800- 1200 euro/ 1 tháng (Mức lương có thể chênh lệch tùy thuộc vào ngành nghề, tiểu bang mà sinh viên lựa chọn theo học).

Nếu sinh viên có nhu cầu tìm việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập có thể làm tối đa khoảng 20h/ 1 tuần. Mức lương nhận được rơi vào khoảng 500 đến 700 euro/ 1 tháng.

Đảm bảo khả năng có công việc ngay sau khi ra trường lên đến 100%, đồng thời nhận được nhiều hỗ trợ, phúc lợi riêng của Đức trong thời gian học tập như: giúp học viên tìm chỗ ở, được mua bảo hiểm y tế, tạo thêm các cơ hội để sinh viên Việt Nam giao lưu với các sinh viên người Đức hoặc quốc gia khác,…

Những lợi ích bất ngờ khi sinh viên lựa chọn đăng ký trung tâm tư vấn BLA khi có ý định du học nghề tại Đức

Sau khi sinh viên ra trường và làm việc

Phụ thuộc vào ngành nghề, tuy nhiên mức lương khởi điểm của sinh viên sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo tối thiểu là 2500 euro/ 1 tháng.

Sinh viên hoàn toàn được nhận đầy đủ các chế độ đãi ngộ lao động giống như một công dận Đức mà không gặp phải bất kỳ sự phân biệt nào.

Nếu sinh viên đã học tập và làm việc tại Đức thời gian kéo dài đủ 6 năm liên tục sẽ được hỗ trợ đăng ký giấy phép cư trú dài hạn. Với giấy phép này, ứng viên có thể có đủ điều kiện để bảo lãnh thân nhân như: Vợ/chồng/ con cái,… sang Đức theo diện đoàn tụ đã được pháp luật Đức quy định.

Trường hợp thời gian sinh sống tại Đức của sinh viên đã hơn 8 năm. Lúc này, sinh viên sẽ được khuyến khích gia nhập quốc tịch Đức, trở thành công dân Đức và cư trú vô thời hạn nếu có nguyện vọng mong muốn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Trung Tâm Tin Học trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!