Cập nhật nội dung chi tiết về Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng 12 Bài 2 (Có Đáp Án) – Đề Số 1 mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 bài 2 có đáp án chi tiết. Bộ đề trắc nghiệm GDQP 12 bài 2 chọn lọc hay nhất.
Đề bài Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 2
1. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở nước ta nhằm mục đích gì?
a. Sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
b. Sẵn sàng đánh bại “thù trong giặc ngoài” chống phá cách mạng nước ta.
c. Sẵn sàng đánh bại thủ đoạn tạo dựng, tập hợp lực lượng của kẻ thù.
d. Sẵn sàng đánh bại lực lượng trong và ngoài nước của các thế lực phản động.
2. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là:
a. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế và vùng dân cư.
b. Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.
c. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.
d. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.
3. Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a. Lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân làm nòng cốt.
b. Quốc phòng phát triển theo hướng độc lập, tự cường và hiện đại.
c. Nền quốc phòng Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm nòng cốt
d. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của dân, do dân và vì dân.
4. Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:
a. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
b. Nền quốc phòng toàn dân đóng vai trò chủ đạo, quyết định.
c. Nền quốc phòng toàn dân chi viện, hỗ trợ cho nền an ninh nhân dân.
d. Nền quốc phòng toàn dân luôn độc lập với nền an ninh nhân dân.
5. Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:
a. Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại
b. Lấy quân đội nhân dân làm nòng cốt trong xây dựng.
c. Nền an ninh nhân dân hỗ trợ cho nền quốc phòng toàn dân.
d. Được xây dựng dựa vào vũ khí và phương tiện hiện đại.
6. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng toàn
a. Xây dựng tiềm lực vũ khí trang bị hiện đại cho quân đội.
b. Xây dựng khả năng chiến đấu với kẻ thù xâm lược cho nhân dân.
c. Xây dựng và giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.
d. Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh.
7. Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở một trong những nội dung nào?
a. Khả năng huy động, khơi dậy lòng yêu nước với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
b. Nâng cao trách nhiệm của lực lượng vũ trang với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
c. Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của nhà nước đối với quốc phòng, an ninh.
d. Là sự huy động nhân tố tinh thần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
8. Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng, an ninh là gì?
a. Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh
b. Là sức mạnh kinh tế có thể phục vụ khẩn cấp cho quốc phòng, an ninh
c. Là khả năng quản lý, điều hành của nền kinh tế khi đất nước có chiến tranh
d. Là khả năng tổ chức của nền kinh tế với quốc phòng, an ninh trong thời bình
9. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a. Hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền quốc phòng giàu mạnh.
b. Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang vững mạnh.
c. Phát triển trình độ chiến đấu của lực lượng hải quân trên biển.
d. Tổ chức bố trí lực lượng vũ trang rộng khắp trên toàn lãnh thổ.
10. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân không gồm nội dung nào sau đây?
a. Kết hợp phát triển mạnh về kinh tế xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng.
b. Trong chiến tranh đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược.
c. Trong hòa bình bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
d. Đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
11. Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân vững mạnh là:
a. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho nhân dân.
b. Giữ vững ổn định và phát triển của mọi hoạt động, mọi lĩnh vực của đời sống.
c. Đấu tranh chống âm mưu, hành động chuẩn bị xâm lược của kẻ thù .
d. Nâng cao trình độ nhận thức của thế hệ trẻ về quốc phòng, an ninh.
12. Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
b. Kết hợp thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân.
c. Kết hợp phân vùng kinh tế với phân vùng chiến lược quốc phòng, an ninh.
d. Xây dựng quân đội nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.
13. Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a. Xây dựng cơ quan quân sự, an ninh các cấp vững mạnh.
b. Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân vững mạnh.
c. Xây dựng khu vực chiến đấu làng xã vững chắc.
d. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
14. Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cần quan tâm nội dung nào?
a. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
b. Xây dựng nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu và trao đổi thương mại.
c. Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với xây dựng cơ sở của nền quốc phòng, an ninh.
d. Tăng cường xuất khẩu tài nguyên khoáng sản là động lực phát triển kinh tế
15. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân là:
a. Nêu cao trách nhiệm công dân với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
b. Tăng cường giáo dục nghĩa vụ, trách nhiệm công dân.
c. Luôn thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh
d. Tăng cường giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.
16. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gồm có những tiềm lực gì?
a. Chính trị tinh thần; kinh tế; khoa học quân sự; quốc phòng
b. Chính trị tư tưởng; quân sự; khoa học; quốc phòng, an ninh
c. Chính trị tinh thần; kinh tế; khoa học công nghệ; quân sự
d. Tinh thần; kinh tế; khoa học; quốc phòng, an ninh
17. Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
a. Luôn luôn thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh niên.
b. Thường xuyên củng cố quốc phòng và lực lượng bộ đội thường trực.
c. Thường xuyên chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt là quân đội và công an vững mạnh toàn diện.
d. Thường xuyên chăm lo xây dựng quân đội vững mạnh, nhất là bộ đội chủ lực vững mạnh toàn diện.
18. Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
a. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành, các địa phương.
b. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân.
c. Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, nhà nước và toàn dân.
d. Phát huy vai trò của quân đội nhân dân trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
19. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
a. Xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.
b. Làm tốt công tác quốc phòng, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh.
c. Làm tốt công tác giáo dục quốc phòng và chấp hành tốt chính sách quân sự.
d. Làm tốt công tác quốc phòng an ninh và chấp hành tốt chính sách của Đảng.
20. Một trong biện pháp nào sau đây được thực hiện nhằm xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
a. Duy trì độc lập dân tộc và con đường phát triển đất nước.
b. Tăng cường sự hỗ trợ, đầu tư từ nước ngoài.
c. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
d. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước.
Đáp án
Trắc nghiệm: 1a; 2b; 3d; 4a; 5a; 6d; 7c; 8a; 9b; 10a; 11b; 12a; 13d; 14c; 15c; 16c; 17c; 18c; 19a; 20d
Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng 12 Bài 8 (Có Đáp Án)
Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 bài 8 có đáp án chi tiết. Bộ đề trắc nghiệm GDQP 12 bài 8 chọn lọc hay nhất.
Đề bài Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 8
1. Phương thức phổ biến tiến hành tiến công đường không hiện nay của địch như thế nào?
a. Tiến công từ xa
b. Tiến công trực tiếp
c. Đánh gần
d. Đánh trực tiếp
2. Nội dung nào không phải là thủ đoạn trong tiến công đường không của địch ?
a. Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện vũ khí để tiến công
b. Vũ khí đánh từ nhiều hướng vào nhiều mục tiêu cùng một lúc
c. Đánh đêm, đánh ác liệt từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ liên tục
d. Đánh lẻ, dài ngày, chủ yếu diễn ra trên mặt đất
3. Nội dung nào không phải là thủ đoạn trong tiến công đường không của địch?
a. Trinh sát năm chắc mục tiêu, nghi binh, tác chiến điện tử mạnh
b. Máy bay, vũ khí, phương tiện đột nhập ở độ cao thấp
c. Đánh đêm để tạo bất ngờ
d. Đánh lâu dài làm tê liệt sức chiến đấu của đối phương
4. Thủ đoạn kết hợp tiến hành tiến công đường không của địch là gì?
a. Đánh mạnh từ bên trong kết hợp với răn đe quân sự bên ngoài
b. Kết hợp vừa đánh vừa đàm; vừa đánh vừa giữ đất
c. Kết hợp tiến công hỏa lực với các hoạt động lật đổ, khủng bố và phá hoại từ bên trong nước đối phương
d. Chống phá về chính trị là chủ yếu kết hợp răn đe quân sự
5. Trong công tác phòng không nhân dân, lực lượng nào sau đây làm nòng cốt?
a. Lực lượng phòng không của các địa phương
b. Lực lượng phòng không, không quân của các tỉnh, thành phố
c. Bộ đội phòng không, không quân của quân đội
d. Lực lượng phòng không, không quân của các xã, phường
6. Công tác phòng không nhân dân trong tình hình mới có yêu cầu gì?
a. Nhà nước phát huy sức mạnh của tổng hợp của các cấp, các ngành
b. Nhà nước và nhân dân cùng làm, phát huy sức mạnh của các cấp, các ngành
c. Nhà nước làm là chính và phát huy sức mạnh của tổng hợp của toàn dân, các cấp, các ngành
d. Nhà nước và nhân dân cùng làm, phát huy sức mạnh của tổng hợp của toàn dân, các cấp, các ngành
7. Nội dung nào sau đây sai với phương châm của công tác phòng không nhân dân trong tình hình mới ?
a. Lấy đánh trả là chính, phòng tránh là quan trọng
b. Chủ động sẵn sàng xử lí mọi tình huống
c. Lấy phòng, tránh là chính
d. Toàn dân – toàn diện – tích cực chủ động
8. Tính chất của công tác phòng không nhân dân trong tình hình mới là gì?
a. Tính chất hiện đại, tính chất toàn diện trong chiến tranh
b. Tính chất nhân dân, tính hiện đại trong chiến tranh
c. Tính chất nhân dân, tính chất quần chúng trong chiến tranh
d. Tính chất toàn diện, tính nhân dân trong chiến tranh
9. Nội dung nào sau đây sai với yêu cầu chung của ngụy trang, sơ tán và phòng tránh?
a. Đảm bảo an toàn nơi sơ tán, phân tán
b. Ổn định sản xuất và đời sống nhân dân
c. Không hoang mang, rối loạn xã hội nơi sơ tán
d. Phải tạo ra mục tiêu mới nơi sơ tán
10. Nội dung nào sau đây không đúng so với 5 nội dung chính công tác phòng không nhân dân?
a. Xây dựng các tổ chức chính trị – xã hội vững mạnh
b. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động
c. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu
d. Tổ chức khắc phục hậu quả
11. Nội dung nào sau đây sai với yêu cầu cụ thể của ngụy trang, sơ tán và phòng tránh?
a. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong xây dựng công trình phòng tránh
b. Nhà nước và nhân dân cùng làm, lấy lực lượng nhân dân tại chỗ là chính
c. Tận dụng lợi thế địa hình tự nhiên để tổ chức phòng tránh
d. Chủ yếu dựa vào sự đảm bảo về tài chính của nhà nước
12. Một trong những yêu cầu cụ thể của sơ tán, phân tán trong công tác phòng không nhân là:
a. Kết hợp giữa thô sơ và hiện đại trong tổ chức ngụy trang
b. Kết hợp giữa đánh trả của quân đội và của nhân dân
c. Kết hợp giữa sơ tán và tổ chức ngụy trang nơi sơ tán
d. Kết hợp giữa đánh địch trên không và đánh địch trên bộ
13. Một trong những yêu cầu của khắc phụ hậu quả trong công tác phòng không nhân là:
a. Khắc phục nhanh hậu quả và tổ chức rời khỏi nơi sơ tán
b. Chủ động đánh địch và khắc phục hậu quả nơi sơ tán
c. Tích cực chủ động, kịp thời để giảm bớt thiệt hại, ổn định đời sống
d. Khắc phục hậu quả dựa trên cơ sở nhà nước đầu tư
14. Nội dung nào sai so với yêu cầu của sơ tán, phòng tránh trong công tác phòng không nhân dân?
a. Liên tục thay đổi địa điểm sơ tán, phân tán để đảm bảo bí mật
b. Bí mật sơ tán, phân tán
c. Phòng tránh tại chỗ bằng công sự, hầm hào, ngụy trang nghi binh
d. Chuẩn bị trước kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu quả
15. Trong tình hình mới, nội dung nào sau đây không đúng về đặc điểm công tác phòng không nhân dân?
a. Vừa đánh địch vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc
b. Phải phối hợp chặt chẽ các lực lượng vũ trang, lực lượng phòng không 3 thứ quân
c. Gắn liền với xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chế độ XHCN
d. Vừa đối phó với địch trên không, vừa sẵn sàng đối phó với địch mặt đất
16. Trong tình hình mới, công tác phòng không nhân dân có đặc điểm gì ?
a. Vừa đối phó với địch trên bộ, vừa đối phó với địch trên không
b. Vừa đối phó với địch trên không, vừa sẵn sàng đối phó với bọn phản động nội địa gây bạo loạn lật đổ
c. Vừa đối phó với địch trên bộ, vừa đánh bọn phản động nội địa
d. Vừa đối phó với địch bên trong, vừa dẹp bạo loạn
17. Trong tình hình mới, công tác phòng không có yêu cầu gì?
a. Bí mật, bất ngờ, chuẩn bị có trọng tâm trọng điểm
b. Quân đội phải thường xuyên luyện tập các phương án chiến đấu
c. Phải chuẩn bị, luyện tập kĩ lưỡng các phương án phòng không nhân dân
d. Phát huy khả năng chiến đấu phòng không của nhân dân các địa phương
18. Công tác phòng không nhân dân do ai lãnh đạo, điều hành?
a. Đảng lãnh đạo, Nhà nước điều hành thống nhất tập trung ở từng địa phương
b. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, điều hành thống nhất tập trung của nhà nước từ trung ương đến địa phương
c. Đảng lãnh đạo, Nhà nước điều hành thống nhất tập trung của lực lượng phòng không quốc gia
d. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân đội điều hành một cách thống nhất và tập trung
19. Lựa chọn nào sai so với nội dung của công tác phòng không nhân dân?
a. Tăng cường tuyên truyền giáo dục nhận thức, kiến thức phòng không nhân dân
b. Tổ chức thông báo, báo động kịp thời
c. Tăng cường tập luyện sơ tán phòng tránh, cứu thương, phòng chữa cháy
d. Toàn dân phải liên tục luyện tập các phương án chiến đấu
20. Phương thức phổ biến tiến hành tiến công đường không hiện nay, các vũ khí, phương tiện của địch hoạt động như thế nào?
a. Bay cao với các phương tiện tàng hình, hoạt động liên tục ban ngày
b. Bay thấp với các phương tiện tàng hình, hoạt động liên tục ngày đêm
c. Bay thấp với các phương tiện hiện đại, hoạt động liên tục ban đêm
d. Hoạt động liên tục trong các khu vực quan trọng
21. Nội dung nào không phải là hạn chế khi tiến hành tiến công đường không của địch ?
a. Khó tiến công các mục tiêu vì chất lượng của vũ khí hạn chế
b. Phải nắm chắc thông tin về mục tiêu
c. Khó tiến công các mục tiêu nhỏ và mục tiêu di động, cơ động
d. Tốn kém về tài chính, số vũ khí công nghệ cao có hạn
22. Xu hướng phát triển hiện nay về lực lượng như thế nào?
a. Tổ chức chặt chẽ, cơ cấu đủ lớn, có khả năng tác chiến lớn
b. Đa năng, số lượng cao, có khả năng đánh những trận lớn
c. Tinh gọn, đa năng, cơ cấu hợp lí, cân đối, có khả năng tác chiến độc lập
d. Có khả năng đánh thắng đối phương trong cuộc chiến tranh với quy mô lớn
23. Xu hướng phát triển hiện nay nghệ thuật tác chiến?
a. Có thể tiến công từ xa, ngoài vùng trời, vùng biển của quốc gia
b. Có thể tiến công từ xa, ngoài vùng trời, vùng biển của quốc gia
c. Không phụ thuộc vào không gian, thời gian tiến hành, có thể tiến công cả ngày và đêm
d. Có thể tiến công từ xa, ngoài vùng trời, vùng biển của quốc gia
Trắc nghiệm: 1a; 2d; 3d; 4c; 5c; 6d; 7a; 8c; 9d; 10a; 11d; 12a; 13c; 14a; 15a; 16b; 17c; 18b; 19d; 20b; 21a; 22c; 23c
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án
Để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 1 vật lý 12 cho các em học sinh, Kiến Guru đã soạn bộ trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 kèm đáp án chi tiết. Đây là một tài liệu bổ ích giúp các em ôn luyện thật tốt lại chương 1 đã học. Với bộ câu hỏi này các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bản thân.
I. Các kiến thức trọng tâm để làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1, các em cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau đây:
Chương 1: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
– Khái niệm về dao động cơ, dao động tuần hoàn và dao động điều hòa.
– Phương trình dao động điều hòa,
– Các đại lượng, đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
Bài 2: Con lắc lò xo
– Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa và các công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
– Công thức về thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.Tính định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo.
Bài 3: Con lắc đơn
– Cấu tạo con lắc đơn.
– Điều kiện để một con lắc đơn dao động điều hòa.
– Công thức tính chu kì và tần số góc của dao động.
– Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng con lắc đơn.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc đơn.
Bài 4: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức
– Khái niệm về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
– Nguyên nhân và quá trình tắt dần cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng.
– Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
Bài 5: Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số – Phương pháp Fresnel.
– Cách tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
– Sử dụng pháp Fresnel để giải bài tập.
II. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → B sai.
Đáp án: B
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.
Đáp án: A
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Hướng dẫn:
Ta có: tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.
Đáp án: A
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. 6mm
B. 6cm
C. 12cm
D. 12π cm
Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật A = 6cm.
Đáp án: B
Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Đáp án: A
Câu 6: Trong hiện tượng cộng hưởng thì
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
D. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Hướng dẫn: Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Đáp án: D
Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần là một dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm đều theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn giải: Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm ⇒ B sai.
Đáp án: B
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:
A. 15
B. 10
C. 1,5
D. 25
Hướng dẫn giải:
Chu kì dao động của con lắc: T=2lg= 20,6410= 1,6s
Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần: Δt = 15T = 24 s.
⇒ Vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.
Đáp án: C
Câu 9: Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:
A. 105N
B. 100N
C. 10N
D. 1N
Hướng dẫn giải:
Từ phương trình vận tốc, ta thu được:
vmax=ωA =20 cm/s
ω=10rad/s A = 2cm
Hợp lực cực đại tác dụng lên vật: Fmax=mω2A=0,5.102.0,02=1N
Đáp án: D
Câu 10: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12,5cm
Hướng dẫn giải: Vật đi được 1 chu kì dao động: 4A = 16cm A=4cm
Đáp án: A
Đây là tài liệu trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 dao động cơ mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.
350 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Lớp 12 Có Đáp Án
18 Tháng 09, 2017
Lịch sử là một môn học được đưa vào hình thức thi trắc nghiệm trong kì thi tốt nghiệp THPT và Đại học Quốc gia. Đây là hình thức thi khá mới với các em, nên còn nhiều bỡ ngỡ và chưa hình dung được hệ thống các câu hỏi có thể xảy ra trong nội dung thi.
Câu 1: Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D. Để tăng cờng sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nớc t bản chủ
nghĩa.
Câu 2 : Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến
B. Nông nghiệp và khai thác mỏ
C. Nông nghiệp và thương nghiệp
D. Giao thông vận tải.
A. Ở Việt Nam có trữ lợng than lớn.
B. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
Câu 4 : Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
D. Tất cả cùng đúng.
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp
B. Biến Việt Nam thành thị trờng tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
Câu 5: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt đợc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
D. Câu A và B đều đúng
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, Liên Xô đa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất
D. Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng 12 Bài 2 (Có Đáp Án) – Đề Số 1 trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!