Top 12 # Xem Nhiều Nhất Xin Học Bổng Mext Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Quy Trình Xin Học Bổng Mext

21/01/2015 15:54

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Học bổng MEXT có thể nộp đơn xin qua Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán (LSQ) Nhật ở Việt Nam (gọi tắt là tiến cử của ÐSQ) hay qua một trường đại học ở Nhật (tiến cử của trường đại học).

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Đối với học bổng do ÐSQ tiến cử, việc sơ tuyển và xét duyệt hồ sơđược ÐSQ hay LSQ Nhật ở nước ngoài hợp tác với chính phủ và cơ quan của nước sở tại. Ở Việt Nam việc thông báo, sơ tuyển hồ sơ trước khi chuyển đến ĐSQ được Bộ Giáo dục vàÐào tạo Việt Nam thực hiện.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Đối với học bổng do các trường đại học tiến cử, người nộp đơn có thể nộp trực tiếp đến các Phòng Quản lý du học sinh của trường có nguyện vọng. Ngoài đối tượng là sinh viên nước ngoài có nguyện vọng đến học tập tại trường, hằng năm các trường còn xem xét đề cử một số du học sinh tư phíđang theo học tại trường đạt được kết quả học tốt để tiến cử lên Bộ Giáo dục Nhật Bản nhận học bổng này.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Quy trình xét duyệt hồ sơ và tiến cử của ĐSQ và trường đại học như sau: font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin;

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Vào khoảng đầu tháng 4 hằng năm, thông tin về học bổng Monbukagakusho sẽđược niêm yết công khai tại ĐSQ hay LSQ Nhật Bản, Vụ hợp tác quốc tế (Bộ Giáo dục vàĐào tạo) và trên các báo lớn của Việt Nam (Nhân Dân, Tiền Phong, Tuổi Trẻ). Ngoài ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng sẽ có công văn thông báo gửi đến các trường đại học, cơ quan nghiên cứu, bộ, ngành… Các thí sinh cóđầy đủ tiêu chuẩn như trong thông báo đều có thể nộp đơn xin học bổng này.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Quy trình xét duyệt hồ sơ, thi tuyển và phỏng vấn gồm các bước chính sau (qui trình này có thể thay đổi hằng năm):

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; 1. Thông báo học bổng 2. Làm hồ sơ và xin giấy giới thiệu của trường, cơ quan đang học tập, công tác 3. Nộp hồ sơ lên Bộ Giáo dục vàĐào tạo 4. Bộ Giáo dục vàĐào tạo xét duyệt hồ sơ và công bố danh sách sơ tuyển 5. Chuyển danh sách sơ tuyển sang ĐSQ hoặc LSQ Nhật tại Việt Nam 6. ĐSQ và LSQ Nhật công bố ngày thi, môn thi hoặc phỏng vấn 7. Thí sinh tiến hành thi hoặc phỏng vấn 8. ĐSQ và LSQ Nhật chuyển hồ sơ tiến cử lên Bộ Giáo dục Nhật Bản (MEXT). 9. Công bố danh sách trúng tuyển và phát giấy gọi trúng tuyển 10. Chuẩn bị làm hồ sơđi học 11. Đến Nhật Bản và tham gia học tập

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin;

Quy trình tuyển sinh, thi và nhập học như sau: “Times New Roman”;

– Tháng 4 hàng năm Bộ GD-ĐT sẽ thông báo nhận hồ sơ trên website của Cục Đào tạo với nước ngoài VIED ( ).

– Sinh viên năm I có kết quả thi ĐH cao và điểm trung bình học kỳ năm I tốt, sẽ được trường ĐH đang học tiến cử tham gia chương trình học bổng này.

– Tháng 6 là vòng xét tuyển hồ sơ, xét điểm thi ĐH, điểm trung bình học kỳ, điểm tiếng Anh… Nguyên tắc là chọn sinh viên có điểm cao nhất từ trên xuống.

– Tháng 7: bài thi kiểm tra tiếng Anh (hoặc tiếng Nhật).

– Tháng 8: vòng thi phỏng vấn.

Kết quả sơ bộ sau 3 vòng xét tuyển trên sẽ gởi về Bộ giáo dục Nhật Bản và kết quả cuối cùng sẽ có vào tháng 2 của năm kế tiếp.

Tuy nhiên kết quả này chỉ là kết quả được cấp học bổng, sinh viên vẫn chưa tham gia kỳ thi đầu vào của các trường ĐH Nhật Bản. Đối với khóa học ĐH, sinh viên sẽ được tập trung học tiếng Nhật và luyện tập bài thi vào ĐH trong vòng hơn 1 năm tại Nhật Bản và thời gian này bạn vẫn nhận học bổng.

Bài thi vào ĐH bao gồm: môn tiếng Nhật, môn Toán (khối tự nhiên và khối xã hội), môn tư nhiên (Lý, Hóa), môn Xã hội. Như vậy sau bài thi này với kết quả cao và có trường ĐH chấp nhận thì bạn chính thức vào ĐH mso-bidi-font-family: .

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Các môn thi tuyển và nội dung phỏng vấn có thể thay đổi theo từng đối tượng và theo từng năm. Đối với đối tượng nghiên cứu sinh thí sinh thường phải trải qua một kỳ phỏng vấn về lý do, nguyện vọng du học tại Nhật Bản, trình độ tiếng Nhật, dựđịnh sau khi tốt nghiệp khóa học nếu được cấp học bổng. Với đối tượng thí sinh đi học đại học, cao đẳng hay trung học chuyên nghiệp ngoài phỏng vấn với nội dung tương tự nhưđối tượng nghiên cứu sinh các thí sinh còn phải thực hiện các bài thi viết. Số lượng và các môn thi tùy theo quy định từng năm. Thi sinh cần theo dõi kỹ thông báo để biết thêm chi tiết.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Trên cơ sở kết quả các bài thi và phỏng vấn, ÐSQ Nhật ở các nước tiến hành xét duyệt và tiến cử lên Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, Khoa học và Kỹ thuật Nhật Bản (MEXT). MEXT hội ý với ủy ban tuyển chọn, trao đổi với trường đại học chỉđịnh và tiến hành tuyển chọn lần cuối cùng. Người dự tuyển có thể trình bày nguyện vọng ưu tiên của mình về trường học chuyên môn, tuy nhiên việc phân bổ sinh viên về trường học vẫn do MEXT quyết định.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Để biết thêm chi tiết, thí sinh nên liên lạc tới các địa chỉ sau:

font-family: “Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font:minor-latin;mso-hansi-theme-font: minor-latin;mso-bidi-theme-font:minor-latin;border:none windowtext 1.0pt; Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP Hồ Chí Minh font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font:minor-latin;mso-hansi-theme-font: minor-latin; Số 13-17 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Ðiện thoại: (+84-8)-8225314

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Học bổng MEXT do trường đại học tiến cử dành cho 2 đối tượng: (1) sinh viên nước ngoài muốn đến học tại trường và nộp đơn xin trước khi đến Nhật (2) du học sinh đang học tại trường theo dạng tư phí.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Đối với đối tượng (1) sinh viên có thể liên hệ trực tiếp với Phòng Quản lý sinh viên quốc tế của các trường có nguyện vọng theo học. Tuy các điều kiện, chi tiết và thời hạn học bổng giống như học bổng do ĐSQ Nhật Bản tiến cử, nhưng việc sơ tuyển và xét duyệt hồ sơ không phải thông qua Bộ Giáo dục vàĐào tạo của Việt Nam. Các trường sẽ trực tiếp xem xét hồ sơ và tiến cử lên MEXT để tuyển chọn. Để biết thêm chi tiết, người dự tuyển (thí sinh) cần liên lạc trực tiếp với Phòng Quản lý sinh viên quốc tế của các trường có nguyện vọng theo học.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Ở trên là những thủ tục xin học bổng chung, trường hợp xin học bổng qua Ðại sứ quán Nhật Bản, đối với du học sinh Việt Nam thì học bổng MEXT được thỏa thuận giữa Ðại sứ quán Nhật ở Việt Nam với Bộ Giáo dục vàÐào tạo. Việc lựa chọn sinh viên để cấp học bổng và phân phối đều các suất học bổng sẽđược Bộ Giáo dục vàÐào tạo tiến hành. Thông thường Bộ Giáo dục vàÐào tạo sẽ phân phối các suất học bổng đồng đều giữa các khu vực, giữa các ngành và các trường đại học, sau đó sẽ thông báo cho từng cơ quan chủ quản cử người đi học. Trước khi nộp hồ sơ xét duyệt cuối cùng cho Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Giáo dục và Đào tạo thí sinh sẽ phải qua kỳ thi tuyển chọn của phía Việt Nam. Kỳ thi này thông thường là kỳ thi kiểm tra ngoại ngữ (tiếng Anh) và chuyên môn đối với các nghiên cứu sinh, và thi kiểm tra năng lực học tập của sinh viên đại học. Những chi tiết về kỳ thi này sẽđược Bộ Giáo dục vàĐào tạo thông báo chi tiết.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Để biết thêm chi tiết, thí sinh liên hệ với các địa chỉ sau. font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin;

font-family: “Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font:minor-latin;mso-hansi-theme-font: minor-latin;mso-bidi-theme-font:minor-latin;border:none windowtext 1.0pt; Vụ Đại học và sau đại học, Bộ Giáo dục và Ðào tạo font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Số 49 Ðại Cồ Việt, Hà Nội Ðiện thoại: (+84-4)-8694297 Fax: (+84-4)-8694905

font-family: “Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font:minor-latin;mso-hansi-theme-font: minor-latin;mso-bidi-theme-font:minor-latin;border:none windowtext 1.0pt; Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục và Ðào tạo font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font:minor-latin;mso-hansi-theme-font: minor-latin; Số 49 Ðại Cồ Việt, Hà Nội Ðiện thoại: (+84-4)-8694916 Fax: (+84-4)-8693243

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Khi thí sinh dựđã qua được kỳ thi sơ tuyển này thì hồ sơ tiếp theo sẽđược gửi lên Vụ Hợp tác quốc tếđể chuyển qua gia đoạn thẩm tra và xét duyệt của Ðại sứ quán Nhật Bản. Đại sứ quán Nhật Bản sẽ tiến hành tổ chức thi và phỏng vấn lần cuối cùng trước khi tiến cử lên MEXT.

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; Thời gian nhận được thông báo kết quả sẽ mất khoảng vài tháng kể từ ngày dự kỳ thi và phỏng vấn lần cuối cùng ởÐại sứ quán Nhật Bản. Sau khi vượt qua vòng này, gần như bạn sẽ chắc chắn nhận được học bổng.

font-family: “Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font:minor-latin;mso-hansi-theme-font: minor-latin;mso-bidi-theme-font:minor-latin;border:none windowtext 1.0pt; Các giấy tờ cần thiết font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin;

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; 1. Ðơn xin học (theo mẫu) (2 bản) 2. Ðơn xin tóm tắt (theo mẫu) 3. 2 ảnh hộ chiếu được chụp trong vòng 6 tháng trước ngày nộp đơn (được dán vào đơn xin) 4. Học bạ có chứng nhận của trường mình đã học (do trường cấp) 5. Giấy giới thiệu của hiệu trưởng, chủ nhiệm khoa hay giáo sư hướng dẫn 6. Giấy giới thiệu của giám đốc (thêm vào mục (4) ở trên nếu là người đang đi làm) 7. Giấy chứng nhận khám sức khỏe theo mẫu (do cơ quan y tếđược ÐSQ Nhật Bản chỉđịnh khám và cấp giấy) 8. Bản sao các bằng cấp chứng chỉ 9. Bản sao thể hiện các tác phẩm nghệ thuật hay băng ghi hình trình diễn ca nhạc của chính người xin học

font-family: “Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font:minor-latin;mso-hansi-theme-font: minor-latin;mso-bidi-theme-font:minor-latin;border:none windowtext 1.0pt; Lưu ý: font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin;

font-family:”Arial”,”sans-serif”;mso-ascii-theme-font: minor-latin;mso-hansi-theme-font:minor-latin; 1. Các giấy tờ này phải được viết bằng tiếng Nhật hay tiếng Anh, hay kèm theo bản dịch sang tiếng Nhật hoặc tiếng Anh (các giấy tờ sao phải có công chứng của nhà nước). 2. Các giấy tờở mục 4) & 5) phải được niêm phong. 3. Ðơn xin sẽ không được chấp nhận nếu không đủ các giấy tờ kể trên và không được điền đầy đủ chính xác. 4. Người xin học phải nộp một đơn tiếp nhận (Letter of Acceptance) của một giáo sưở Nhật mà người xin học phải liên lạc trong quá trình làm hồ sơ xin học. Trong trường hợp nếu người xin học không thể liên hệđược (thông thường khá khó khăn trong việc liên hệ và cóđược thư tiếp nhận này) với một giáo sư nào ở Nhật thì cũng có thể MEXT sẽ dàn xếp giúp. Nếu tìm cách liên lạc được với một giáo sưở Nhật Bản và nhận được thư tiếp nhận là tốt nhất.

Kinh Nghiệm Xin Học Bổng Mext Bậc Thạc Sĩ

Với nhiều bạn có nguyện vọng học tập sau đại học tại Nhật Bản thì học bổng MEXT luôn là lựa chọn hàng đầu. Với số tiền 14,6-14,7 man 1 tháng, các bạn có thể không phải suy nghĩ về việc trang trải cho cuộc sống ở nhật. Như nhiều bạn đã biết, có 2 con đường để xin học bổng MEXT, 1 là con đường qua tiến cử của đại sứ quán, những người đạt học bổng qua con đường này thường là những bạn cán bộ nhà nước ( nhân viên các bộ, ban ngành trung ương) hay giảng viên của các trường đại học. Con đường thứ hai là qua tiến cử của trường đại học bên phía Nhật Bản. Hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn các bước cần phải làm để có được học bổng theo con đường này.

Bước 1: Xác định tinh thần và ngành học

Ít nhât là 2 năm đối với thạc sỹ và 3 (hoặc 4 năm) đối với tiến sỹ, các bạn sẽ có 1 quãng thời gian tương đối dài ở nhật, vì vậy phải có ý chí vững vàng, chấp nhận nhiều khó khăn trên con đường phía trước.Các bạn cũng nên chọn ngành học phù hợp với nguyện vọng mà mình muốn nghiên cứu trong thời gian học tập tại nhật, điều này thực sự cần thiết vì nó có thể sẽ là con đường tương lai của bạn.

Bước 2: Tìm giáo sư và trường

Sau khi xác định được tinh thần và ngành học thì bạn phải bắt tay ngay vào việc tìm giáo sư và trường.

Phương pháp của mình là vào danh sách các trường đại học của nhật, sau đó vào mục faculty của ngành mà bạn yêu thích, sau đó bạn sẽ thấy được danh sách giáo sư weblab cũng như đề tài nghiên cứu của giáo sư đó, hãy đọc kỹ, nếu thấy phù hợp hãy “ghi nhớ” giáo sư đó lại.

Bạn nên tự lập cho mình 1 danh sách file, bao gồm, tên giáo sư, trường đại học, websitelab và đề tài quan tâm, để khi cần, dẽ dàng xem lại.

Bước 3: Liên hệ giáo sư ( bước gần như quan trọng nhất)

Sau khi đã tìm được giáo sư và ngành học phù hợp, bạn sẽ đến với bước quan trọng nhất là liên hệ với giáo sư. Thư đầu tiên cũng khá quan trọng, bạn cần phải giới thiệu sơ qua về bản thân với giáo sư, nguyện vọng bạn muốn học tập và làm việc tại lab của giáo sư. Bạn nên chuẩn bị 1 CV của bản thân, và đính kèm cùng mail để giáo sư có cái nhìn tổng quan hơn về bạn. KHÔNG NÊN, đề cập đến vấn đề học bổng ngay ở mail đầu tiên, nếu giáo sư quan tâm đến bạn, thì hãy trao đổi vấn đề đó với giáo sư ở những bước tiếp theo.

Bước 4: Trao đổi với giáo sư và chuẩn bị phỏng vấn

Sau khi được giáo sư trả lời , bạn bắt đầu sao đổi với giáo sư nguyện vọng nghiên cứu và nhờ giáo sư tìm học bổng hộ đưa ra 1 vài ví dụ về học bổng, tất nhiên,Mext sẽ là ưu tiên đầu tiên.Nếu giáo sư ok, họ sẽ nói cho bạn các thủ tục cần làm và đề nghị bạn có 1 cuộc phỏng vấn.

Bước 5: Chuẩn bị hồ sơ apply.

Đến được giai đoạn này thì gần như bạn đã có trong tay 50% học bổng. Việc tiếp theo là chuẩn bị hồ sơ. Về cơ bản có 1 số giấy tờ quan trọng sau:

Bằng tốt nghiệp (giấy chứng nhận sẽ tốt nghiệp hoặc là học sinh của trường với những bạn năm cuối).

Chứng chỉ tiếng anh hoặc tiếng nhật

Mẫu Apply học bổng Mext

Research plan

Giấy khám sức khỏe theo mẫu của trường (tùy trường yêu cầu)

Giấy giới thiệu ( theo yêu cầu của trường)

Một số giấy tờ khác

Để nhận được học bổng thì 1 và 5 là 2 thứ quan trọng nhất, bạn có 1 bảng điểm tốt với kế hoạch học tập tốt thì khả năng nhận học bổng sẽ khá cao ( 5 khá quan trọng với các bạn apply tiến sỹ, còn với thạc sỹ thì ít quan trọng hơn).

Có một lưu ý với các bạn trường kỹ thuật, thường bảng điểm ok nhưng tiếng a thì sợ thấp nên ngại thi. Mình có 1 lời khuyên là hãy cứ thi đi IELTS 5.5 cũng đủ apply rồi. nếu bạn apply còn có cơ hội đỗ còn ko apply thì cơ hội =0.

Bước 6: Nộp hồ sơ và chờ đợi kết quả

Sau khi đã hoàn thành hồ sơ bạn hãy gửi ngay bản mềm để giáo sư check, sau đó bạn phải gửi bản cứng cho trường và bưu điện, hãy nhớ check deadline, không thể đến gần deadline rồi mà hồ sơ vẫn thiếu được.

Nộp xong chúng ta ngồi chờ đợi kết quả thôi hãy làm những gì mà bạn thích trong thời gian đó.

Theo lịch thông thường thì tháng 4 sẽ có kết quả xét hồ sơ của bạn ở trường, nếu hồ sơ bạn ok thì trường sẽ gửi hồ sơ đó lên MEXT, kết quả cuối cùng bạn sẽ nhận được trong tháng 5 hoặc tháng 6.

MộT SỐ LƯU Ý:

Ở nhật các giáo sư rất coi trọng các giới thiệu từ nhưng người quen biết, bạn hãy tận dụng mọi mối quan hệ của mình, nếu trường bạn có liên kết nào với trường bên nhật thì nên tìm hiểu để có thể liên hệ được với giáo sư qua con đường ấy, hoặc cũng có thể nhờ các a chị, thầy cô đi trước, giới thiệu cho bạn giáo sư của họ, Việc bạn được chấp nhận của giáo sư qua con đường này sẽ rất là cao.

Hãy luôn nhớ check thời gian apply của học bổng, MEXT chỉ có duy nhất 1 kỳ apply trong năm,80% các trường hết hạn nộp hồ sơ vào tháng 11 và 12,một số trường thì tháng 1. Các bạn nên nhớ để không bị lỡ.

Hiện tại thì có 2 loại Hb MEXT là MEXT IGPGE( international graduate program for global engineers ) và regular MEXT.

MEXT IGPGE là chương trình mới phụ thuộc từng trường, bạn sẽ vào luôn thạc sỹ hoặc tiến sỹ mà ko có thời gian học tiếng, khả năng extend của hb này cũng không cao với nhiều bạn từ thạc sỹ muốn lên tiến sỹ.

regular MEXT là mext thông thường ta vẫn biết, bạn sẽ có 6 tháng học tiếng, sau đó mới chính thức vào thạc sỹ hoặc tiến sỹ, và tất nhiên học bổng này cũng dễ dàng extend.

Apply học bổng là 1 con đường dài hơi, bạn phải xác định bắt cá nhiều tay, nhiều bạn liên hệ với 3 4 giáo sư mà không thấy trả lời đã nản. Xin đừng nản mà hãy tiếp tục. Với kinh nghiệm của mình, 5 mail đầu tiên,sau 1 tuần không giáo sư nào trả lời, 10 mail tiếp theo có 1 giáo sư trả lời và từ chối vì lab full,mình đã rất vui vì dù sao cũng có gsu liên hệ. Đến thời điểm cuối cùng thì mình nhận được 2 mail của giáo sư đồng ý mình, sau khi mình đã gửi gần 100 mail đến các gsu. Vậy nên các bạn phải xác định sẵn tinh thần và thời gian trước. không phải cứ gửi mail là có kết quả như ý ngay đâu.

Entrance exam, với những bạn được học bổng thì thường không phải lo lắng về kỳ thi này, như mình được biết thì chưa có trường hợp nào ko qua cả :D.

Hãy chuẩn bị tiếng nhật trước khi sang. Điều đó thực sự cần thiết.

Hoàng Hiệp (Nagoya Institute of Technology)

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Xin Học Bổng Mext

Tình hình là Gakutomo vừa liên hệ được với 2 bạn vừa nhận được học bổng MEXT 2013 (bậc ĐH, sắp sang Tokyo vào tháng 4/2013 tới đây) và được 2 bạn ấy rất nhiệt tình giúp trả lời các câu hỏi của các bạn.

Điểm trung bình HK1 (hoặc năm 1/năm 2) ở ĐH của em là mấy điểm? Điểm trung bình so với các bạn thì chắc em thấp nhất, chỉ tầm 8 – 8.2 (HK1 năm I chỉ hơn 7.0). Thậm chí có những môn đại cương quan trọng bị fail (môn tự nhiên, dưới 5). Nhưng điểm chuyên ngành của em trong khoảng trên 9-10 nên em nghĩ điểm TB cũng không quá quan trọng bằng điểm phản ánh khả năng của bản thân (đối với khối tự nhiên). Không việc gì phải tự giới hạn cơ hội của mình.

Về bộ hồ sơ tiếng Việt, trong bản hướng dẫn làm hồ sơ của bộ có yêu cầu ” Công văn cử dự tuyển của cơ sở đào tạo nơi sinh viên đang học trong đó ghi rõ bậc học và ngành học đăng ký dự tuyển (Mỗi sinh viên dự tuyển có 01 công văn riêng. Nhà trường cần làm văn bản do lãnh đạo nhà trường ký giới thiệu sinh viên của trường mình tham gia dự tuyển. Không sử dụng mẫu giấy giới thiệu dùng trong nội bộ)”. Cái này là gì?

Giấy này liên hệ trực tiếp với cán bộ ở phòng quan hệ đối ngoại hoặc CTCT SV (bằng lá đơn kiểu như “xin công văn đề cử dự tuyển HB Mext”). Họ sẽ viết đơn lên hiệu trưởng cấp giấy cho mình. Đại loại là “trường … cử sv chúng tôi dự…” chứ không phải là sinh viên tự viết. Khá đơn giản đối với BK hay FTU, còn các trường còn lại có lẽ ít có tiền lệ nên phải giải thích nhiều hơn.

Phần phỏng vấn thì không cần chuẩn bị nhiều cho căng thẳng, vì chỉ là một buổi nói chuyện đơn giản thôi. Nếu chuẩn bị thì nên nói về đam mê của mình, những kế hoạch mình đã, đang và sẽ thực hiện. Quan trọng nhất là trung thực và tự tin, vì họ tìm hiểu về thí sinh khá kĩ. Nên đi các buổi tư vấn du học Nhật Bản nếu có cơ hội, sẽ được gặp trước người phỏng vấn và có những thông tin quan trọng về ngành học của mình ở Nhật Bản (có thể trao đổi trực tiếp) giúp ích nhiều trong buổi PV (kinh nghiệm bản thân, vì các phần khác em trả lời rất chuối, tự giới thiệu chỉ khoảng hơn 10s :)) ). Nên tránh thái độ rụt rè hoặc nói mấy cái chung chung kiểu thích anime, Manga, yêu Nhật Bản . Nói chung là tự tin là được, có mấy bạn ở Nepal còn không biết cả One piece hay pokemon mà vẫn được nhận (dù tỉ lệ chọi cao hơn VN).

Quan trọng là làm hồ sơ và ôn thi từ sớm, vì quá trình apply kéo dài, lại trúng kì thi cuối kì nên khá áp lực và mệt mỏi.

Về bộ hồ sơ tiếng Việt, trong bản hướng dẫn làm hồ sơ c ủa bộ có yêu cầu ” Công văn cử dự tuyển của cơ sở đào tạo nơi sinh viên đang học trong đó ghi rõ bậc học và ngành học đăng ký dự tuyển (Mỗi sinh viên dự tuyển có 01 công văn riêng. Nhà trường cần làm văn bản do lãnh đạo nhà trường ký giới thiệu sinh viên của trường mình tham gia dự tuyển. Không sử dụng mẫu giấy giới thiệu dùng trong nội bộ)”. Cái này là gì?

Để xin giấy này, các em nên lên phòng Hợp tác quốc tế (hoặc phòng khác tùy trường) nếu cần có thể in thông báo của bộ ra trình lên họ. Thường thì sẽ phải thông qua khoa, viện trước rồi Hiệu trưởng (hoặc Hiệu phó ) mới ký (cái này cũng tùy trường nốt).

Em khám sức khỏe ở đâu? Mất bao nhiêu tiền? Có phải gọi điện thoại trước khi đến không? Chỗ đó người ta có điền vào form tiếng Anh mình đem đến không? hay phải làm sao?

Em khám ở Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội. Tiền thì em không nhớ nữa. Mấy trăm ấy. Không cần phải gọi điện thoại trước gì cả. Vào chỗ khám theo yêu cầu hỏi. Hôm đó em tưởng mất 1 ngày nhưng khi đi buổi sáng, họ hẹn sang buổi chiều, và xong trong buổi chiều ấy luôn. Họ sẽ điền thẳng vào form Tiếng Anh mình đem đến. Sau 1 tuần thì có.

Về thi phỏng vấn học bổng MEXT: quan trọng nhất là nên giữ tâm lý thoải mái, chuẩn bị đầy đủ theo các kiểu câu hỏi mà Gakutomo có nói. Với cá nhân hôm em phỏng vấn trong số những cái mà mình chuẩn bị chỉ có cái “tell me something about you” là họ hỏi. Còn lại là hơi thiên sang ngoài lề, toàn phải tùy cơ ứng biến. Khi đấy thì cứ thoải mái mà trả lời theo ý mình đừng căng thẳng làm gì.

Rất cám ơn sự hợp tác của hai bạn^^Gakutomo

Theo http://gakutomo.com/

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Khi Xin Học Bổng Du Học Nhật Mext

SSDH – Để chuẩn bị cho mùa săn học bổng du học MEXT sắp tới. Nhằm giúp các bạn có đầy đủ thông tin về loại học bổng nổi tiếng này của Chính phủ Nhật, bài viết xin chia sẻ kinh nghiệm xin học bổng của 2 bạn du học sinh tại Hà Nội và TPHCM đã nhận được học bổng du học MEXT thời gian qua

1. Kinh nghiệm xin học bổng du học Nhật MEXT từ một du học sinh ở TPHCM

Bạn thứ nhất là một bạn nam, hiện là sinh viên năm 3, khoa Công nghệ Thông tin, TPHCM. Bạn này xin học bổng du học cùng ngành mà bạn đang học.

– Điểm trung bình HK1 (hoặc năm 1/năm 2) ở Đại học tại Việt Nam của em là mấy điểm?

Điểm trung bình so với các bạn thì chắc em thấp nhất, chỉ tầm 8 – 8.2 (HK1 năm I chỉ hơn 7.0). Thậm chí có những môn đại cương quan trọng bị rớt (môn tự nhiên, dưới 5).

Nhưng điểm chuyên ngành của em trong khoảng trên 9-10 nên em nghĩ khi xin học bổng MEXT thì điểm trung bình cũng không quá quan trọng bằng điểm phản ánh khả năng của bản thân (đối với khối tự nhiên). Không việc gì phải tự giới hạn cơ hội của mình.

– Em có bằng tiếng Anh gì không? Bao nhiêu điểm?

Em có bằng TOEFL IBT, khoảng 80. Khi nộp hồ sơ thì bằng còn chưa về tới nên em in điểm trên web ra nộp đại rồi cung cấp pass Vied tự check.

– Em có bằng tiếng Nhật gì không?

Em không biết tiếng Nhật (thực ra có đăng ký N5 nhưng học không kịp nên bỏ). Em nghĩ cũng không quan trọng lắm.

– Về bộ hồ sơ học bổng du học tiếng Việt, trong bản hướng dẫn làm hồ sơ của bộ có yêu cầu “Công văn cử dự tuyển của cơ sở đào tạo nơi sinh viên đang học trong đó ghi rõ bậc học và ngành học đăng ký dự tuyển (Mỗi sinh viên dự tuyển có 01 công văn riêng. Nhà trường cần làm văn bản do lãnh đạo nhà trường ký giới thiệu sinh viên của trường mình tham gia dự tuyển. Không sử dụng mẫu giấy giới thiệu dùng trong nội bộ)”. Yêu cầu như vậy có nghĩa là như thế nào? Em có thể giải thích rõ hơn được không?

Giấy này liên hệ trực tiếp với cán bộ ở phòng Quan hệ đối ngoại hoặc phòng Công tác sinh viên (bằng lá đơn kiểu như “xin công văn đề cử dự tuyển học bổng du học MEXT”). Họ sẽ viết đơn lên hiệu trưởng cấp giấy cho mình. Đại loại là “trường … cử sv chúng tôi dự…” chứ không phải là sinh viên tự viết. Khá đơn giản đối với Bách Khoa hay Ngoại thương, còn các trường còn lại có lẽ ít có tiền lệ nên phải giải thích nhiều hơn.

Với học bổng MEXT, dù bạn không biết tiếng Nhật vẫn có thể đi du học tại xứ sở Phù Tang.

– Em có thể hướng dẫn cách đánh dấu ABCD vào các bộ hồ sơ để nộp không?

Em đánh dấu bằng bút chì khoanh tròn lên góc trên, nếu thấy mất thẩm mĩ thì các cán bộ VIED có thể sửa lại được trước khi gửi qua Đại sứ quán.

– Em khám sức khỏe ở đâu? Mất bao nhiêu tiền? Có phải gọi điện thoại trước khi đến không? Chỗ đó người ta có điền vào form tiếng Anh mình đem đến không? Hay phải làm sao?

Sài Gòn thì khám ở Chợ Rẫy theo form MEXT ung cấp. Khoảng 400, 500 ngàn đồng. Hỏi khám sức khỏe du học ở đâu họ chỉ ngay. Nên đi thật sớm (chỉ mất khoảng 2,3 h). Em đi 8h tới 4h chiều mới xong (Bệnh viện có nghỉ trưa).

– Mẫu thư giới thiệu của các thầy cô thì sao?

Mẫu thư giới thiệu có sẵn của MEXT (bắt buộc). Xin thầy cô chuyên ngành, có nhiề bằng thì sẽ tốt hơn. Trường hợp thầy cô bận thì mình tự điền rồi mail chờ được kí. Như em thì thầy edit lại còn hơn mấy cái em tự ghi nữa.

– Em có gì muốn chia sẻ về kinh nghiệm để ôn thi cho tốt, làm bài & trả lời phỏng vấn cho tốt không?

Ôn thi thì làm đề và ôn kiến thức trong đề là khỏe rồi.

Làm bài thì nên bỏ phần tiếng Nhật buổi sáng (đối với khối tự nhiên) vì phần thi buổi chiều khá dài, nhiều môn hơn bên xã hội và tốn sức, tốt nhất nên ở nhà chơi rồi chiều lên thi.

Toán rất dễ (lưu ý phần biến đổi đồ thị thôi). Hóa tương đối dễ (nhớ tên mấy chất hữu cơ rồi chuỗi pư là xong). Lý khá rộng nhưng đoán được khi không biết làm. Tiếng Anh thì chỉ hơi rắc rối phần tìm lỗi sai, phần này có thể luyện tập bằng ôn thi Đại học.

Phần phỏng vấn thì không cần chuẩn bị nhiều cho căng thẳng, vì chỉ là một buổi nói chuyện đơn giản thôi.

Nếu chuẩn bị thì nên nói về đam mê của mình, những kế hoạch mình đã, đang và sẽ thực hiện.

Quan trọng nhất là trung thực và tự tin, vì họ tìm hiểu về thí sinh khá kĩ. Nên đi các buổi tư vấn du học Nhật Bản nếu có cơ hội, sẽ được gặp trước người phỏng vấn và có những thông tin quan trọng về ngành học của mình ở Nhật Bản (có thể trao đổi trực tiếp) giúp ích nhiều trong buổi phỏng vấn (kinh nghiệm bản thân, vì các phần khác em trả lời rất chuối, tự giới thiệu chỉ khoảng hơn 10 giây).

Nên tránh thái độ rụt rè hoặc nói mấy cái chung chung kiểu thích anime, manga, yêu Nhật Bản. Nói chung là tự tin là được, có mấy bạn ở Nepal còn không biết cả One piece hay pokemon mà vẫn được nhận (dù tỉ lệ chọi cao hơn Việt Nam).

Quan trọng là làm hồ sơ và ôn thi từ sớm, vì quá trình apply kéo dài, lại trúng kì thi cuối kì nên khá áp lực và mệt mỏi.

– Điểm trung bình HK1 (hoặc năm 1/năm 2) ở Đại học của em là mấy điểm?

Là 3.46 ạ

– Em có bằng tiếng Anh gì không? Bao nhiêu điểm?

Em không có

– Em có bằng tiếng Nhật gì không?

Không luôn ạ. Đến nay vẫn không

– Về bộ hồ sơ du học tiếng Việt, trong bản hướng dẫn làm hồ sơ của bộ có yêu cầu “Công văn cử dự tuyển của cơ sở đào tạo nơi sinh viên đang học trong đó ghi rõ bậc học và ngành học đăng ký dự tuyển (Mỗi sinh viên dự tuyển có 01 công văn riêng. Nhà trường cần làm văn bản do lãnh đạo nhà trường ký giới thiệu sinh viên của trường mình tham gia dự tuyển. Không sử dụng mẫu giấy giới thiệu dùng trong nội bộ)”. Cái này là gì?

Để xin giấy này, du học sinh nên lên phòng Hợp tác quốc tế (hoặc phòng khác tùy trường) nếu cần có thể in thông báo của bộ ra trình lên họ. Thường thì sẽ phải thông qua khoa, viện trước rồi Hiệu trưởng (hoặc Hiệu phó ) mới ký (cái này cũng tùy trường nốt).

– Em khám sức khỏe ở đâu? Mất bao nhiêu tiền? Có phải gọi điện thoại trước khi đến không? Chỗ đó người ta có điền vào form tiếng Anh mình đem đến không? hay phải làm sao?

Em khám ở Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội. Tiền thì em không nhớ nữa. Mấy trăm ấy. Không cần phải gọi điện thoại trước gì cả. Vào chỗ khám theo yêu cầu hỏi. Hôm đó em tưởng mất 1 ngày nhưng khi đi buổi sáng, họ hẹn sang buổi chiều, và xong trong buổi chiều ấy luôn. Họ sẽ điền thẳng vào form Tiếng Anh mình đem đến. Sau 1 tuần thì có.

– Mẫu thư giới thiệu của các thầy cô thì sao?

Cái này em điền theo mẫu họ cho. Vì thầy bên em bảo “cứ điền rồi tôi ký cho”.

– Em có gì muốn chia sẻ về kinh nghiệm để ôn thi cho tốt, làm bài & trả lời phỏng vấn cho tốt không?

Về thi viết: Kinh nghiệm là nên làm đề và nắm từ. Với Toán, Hóa nếu ai chắc kiến thức phổ thông (thi Đại học) thì không phải lo mấy. Lý sẽ cần thêm một số kiến thức lên Đại họcmới dạy. Cơ bản vẫn là nắm từ.

Về thi phỏng vấn: !uan trọng nhất là nên giữ tâm lý thoải mái, chuẩn bị đầy đủ theo các kiểu câu hỏi.. Với cá nhân hôm em phỏng vấn trong số những cái mà mình chuẩn bị chỉ có cái “tell me something about you” là họ hỏi. Còn lại là hơi thiên sang ngoài lề, toàn phải tùy cơ ứng biến. Khi đấy thì cứ thoải mái mà trả lời theo ý mình đừng căng thẳng làm gì.

Thục Uyên (SSDH) – Theo Gakutomo