Top 13 # Xem Nhiều Nhất Xin Học Bổng Du Học Bắc Kinh Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Những Lưu Ý Khi Xin Học Bổng Đại Học Bắc Kinh

1. Tìm hiểu trường Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc

Đại học Bắc Kinh là một trong những trường ĐH hàng đầu của Trung Quốc, trường được thành lập vào năm 1898 và ngôi trường Đại học tổng hợp được thành lập sớm nhất ở Trung Quốc.

Hiện tại trường có 30 viện, 12 bộ môn và 92 chuyên ngành dành cho hệ cử nhân và 2 chuyên ngành văn bằng 2, 199 chuyên ngành cho các ứng viên thạc sỹ và 173 chuyên ngành cho ứng viên tiến sĩ. Như vậy chắc là các bạn đã thấy được quy mô của trường lớn như thế nào đúng không nào?

Bởi vì tổ chức giáo dục hoành tráng như vậy cho nên có rất nhiều bạn sinh viên Việt Nam và thế giới chọn đến đây để du học. Trường Đại học Bắc Kinh tự hào vì đây là nuôi dưỡng rất nhiều bậc anh tài của quốc gia và trường tự hào vì khuôn viên của trường rộng lớn và đồ sộ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho sinh viên của mình học tập và rèn luyện.

Trường Đại học Bắc Kinh là trường có số lượng sinh viên quốc tế đến học nhiều nhất ở Trung Quốc. Theo thống kê của trường thì hiện tại có khoảng 2000 sinh viên quốc tế đang theo học, trong đó 40% quốc tế là người Triều Tiên, còn 60% còn lại là người ở các nước Bắc Mỹ, Tây Âu, Châu Úc,..

Trường Đại học Bắc Kinh là trường đại học tổng hợp, có rất nhiều lĩnh vực đào tạo như: Khoa học xã hội, Kỹ thuật, Quản lý, Kinh tế, Y học, Lịch sử,… cho nên các bạn có thể chọn những chuyên ngành nào phù hợp với mình. Đây là ưu điểm của trường so với nhiều trường khác.

Điều kiện xin học bổng Bắc Kinh

Là sinh viên, học sinh quốc tế, không mang quốc tịch Trung Quốc.

Nếu như xin học bổng hệ đại học thì phải có bằng Tốt nghiệp cấp 3 và không quá 30 tuổi.

Nếu như xin học bổng hệ thạc sỹ thì phải có bằng Tốt nghiệp Đại học và không được vượt quá 35 tuổi.

Nếu như xin học bổng hệ tiến sĩ thì phải có bằng Thạc sỹ và không được vượt quá 60.

Nếu như xin học bổng để thực hiện nghiên cứu đề tài thì phải có bằng thạc sỹ hoặc bằng giáo sư tương đương và không được vượt quá tuổi 50.

Không được xin học bổng ở nơi nào khác.

Trình độ tiếng Hán tùy thuộc vào trường và từng bộ môn mà các bạn sinh viên muốn học.

Hệ Đại học không quá 4 năm.

Học tiếng Hán không quá 1 năm.

Nghiên cứu đề tài cũng không được quá 1 năm.

Trao đổi sinh viên có kết quả học tập tốt không quá 1 năm.

Chương trình đào tạo

Về chương trình đào tạo thì còn tùy thuộc vào từng khoa có một chương trình đào tạo không giống nhau.

Về chỗ ở cho sinh viên

Trường Bắc Kinh có ký túc xá cho sinh viên dành riêng cho sinh viên quốc tế, cho nên các bạn du sinh không cần phải lo lắng quá nhiều về chỗ ở.

Hiện tại số lượng sinh viên Việt Nam đang học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Bắc Kinh khá đông và tạo thành một cộng đồng, nếu như bạn có dịp học ở Đại học Bắc Kinh các bạn sẽ có cơ hội học hỏi kinh nghiệm học tập tại Trung Hoa và chia sẻ những khó khăn để được hỗ trợ.

Theo duhoc.online tổng hợp

Từ khóa tìm kiếm từ Google:

du học trung quốc vừa học vừa làm

Học Bổng Thành Phố Bắc Kinh

Để thúc đẩy sự phát triển đào tạo lưu học sinh các trường đại học tại thành phố Bắc Kinh, Bắc Kinh đã thành lập một quỹ học bổng mang tên thành phố này.

Phương thức học bổng:

Đại học (không quá 4 năm)

Học tiếng Hán (không quá 1 năm)

Nghiên cứu để tài (không quá 1 năm)

Trao đổi sinh viên thành tích tốt quốc tế (không quá 1 năm)

Điều kiện xin học bổng:

Không mang quốc tịch Trung Quốc, sức khỏe tốt

Xin học bổng hệ đại học:có bằng tốt nghiệp cấp 3, không quá 30 tuổi. Xin học bổng hệ thạc sĩ: có bằng tốt nghiệp đại học, tuổi không quá 35. Xin học bổng hệ tiến sĩ: có bằng thạc sĩ, tuổi không quá 60.

Xin học bổng đề tài nghiên cứu: cần có học vị thạc sĩ trở lên hoặc phó giáo sư trở lên tuổi, không quá 50.

Trình độ Hán ngữ theo quy định của mỗi trường

Không được nhận học bổng nào khác cùng lúc với học bổng thành phố Bắc Kinh.

Học bổng:

Nguyên tắc của học bổng là chỉ cung cấp 100% học phí, không cung cấp chi phí sinh hoạt. Cấp theo năm ( xét duyệt thành tích học của năm nay để cấp học bổng cho năm sau)

Tiến sĩ: 40000 NDT/người/năm

Thạc sĩ: 30000 NDT/người/năm

Cử nhân: 20000/người/năm

Học tiếng Hán: 10000 NDT/người/năm

Sinh viên trao đổi quốc tế: 5000 NDT/người/năm

Nơi tiếp nhận hồ sơ:

Thông qua các tổ chức của Trung Quốc hoặc đại sứ quán, lãnh sứ quán tại đất nước bản địa phụ trách về mảng giáo dục.

Đăng nhập website(http://www.bjedu.gov.cn)tìm hiểu thông tin chi tiết

Trực tiếp liên hệ với quỹ học bổng tại thành phố Bắc Kinh

Thời gian đăng ký học bổng:Hồ sơ xin học bổng:

Đơn xin học bổng thành phố Bắc Kinh theo mẫu.

Công chứng bằng và bảng điểm cấp cao nhất

Xin học bổng với thời gian từ 6 tháng trở lên cần: giấy khám sức khỏe

Xin học bổng hệ đại học và nghiên cứu cần 01 bản: Kế hoạch học tập (ít nhất 400 chữ); Thạc sĩ và tiến sĩ cần 01 Bản kế hoạch học tập (ít nhất 800 chữ)

Chưa đủ 18 tuổi cần cung cấp thư ủy quyền hợp pháp của người giám hộ

Hồ sơ đã nộp sẽ hoàn trả

Các điều cần chú ý:

Sau khi nhận được hồ sơ, các trường đại học tại Bắc Kinh sẽ tiến hành xét duyệt

Các trường đai thông thường trước 3 tháng sẽ chuyển phát “Giấy báo nhận học bổng”, “Giấy báo nhập học” và “Giấy JW201/202 cấp visa” cho người nhận được học bổng.

Điều kiện người xin học bổng nếu không phù hợp hoặc không đầy đủ giấy tờ sẽ coi hồ sơ là không hợp lệ

Các trường đại sau khi tiếp nhận học sinh đều sẽ định kì đánh giá toàn diện: thành tích học tập, sinh sống đúng theo luật phát nước Trung Quốc. Nếu học sinh vi phạm các phương diện nêu trên sẽ bị hủy tư cách nhận học bổng ngay lập tức.

Đối với người nhận học bổng dưới 6 tháng khi xin visa đến Bắc Kinh buộc phải xin visa loại “X” và đối với thời gian học trên 6 tháng buộc phải xin visa “L”

Đại Học Ngôn Ngữ Bắc Kinh

Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh là trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Trung Quốc. Trường được đặt ở khu trung tâm công nghệ cao Trung Quan Thôn với diện tích xây dựng gần 60000m2, trang thiết bị giảng dạy tiên tiến, giao thông thuận tiện, điều kiện sinh hoạt và học tập tiện nghi, yên tĩnh,thoải mái.

Trường được thành lập vào năm 1962. Tháng 6 năm 1964 trường có tên là Học viện Ngôn ngữ Bắc Kinh, tháng 6 năm 1996 trường đổi tên là Đại học Văn hóa Ngôn ngữ Bắc Kinh, đến năm 2002 trường đơn giản tên gọi thành Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh (viết tắt là Bắc Ngữ).

Hiện nay, trường có hơn 1200 giáo viên, trong đó giáo viên và nhân viên nghiên cứu khoa học có hơn 700 người, và có hơn 300 người là quản lý cao cấp. Đồng thời, trường còn mời rất nhiều các học giả nổi tiếng ở trong ngoài nước, và các chuyên gia nước ngoài. Những năm 90 của thế kỷ 20 trở lại đây, công tác bồi dưỡng nhân tài không ngừng mở rộng, ngành học gồm có 7 ngành và bao gồm: văn học, kinh tế học, pháp luật học, lịch sử học, giáo dục học, công trình học và quản lý học.

Cùng với việc Trung Quốc không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới, mà trường có liên hệ chặt chẽ, rộng rãi đối với các đối tác trên thế giới. Hiện nay, trường có quan hệ hợp tác với hơn 280 trường đại học nằm trên 50 quốc gia, tạo nên một hình thái giáo dục quốc tế đa phương diện, nhiều lĩnh vực, có chiều sâu và vô cùng hiệu quả. Hiện nay, mỗi năm trường có gần 8000 lưu học sinh đến từ hơn 120 quốc gia và hơn 4000 sinh viên Trung Quốc nghiên cứu học tập tại trường.

A. CHƯƠNG TRÌNH HỌC

Học sinh chuyên khoa Hán ngữ (chuyên sâu về lĩnh vực thương mại, xã hội, du lịch, thư ký), thời gian học 2 năm.

Hệ đại học chính quy học 4 năm gồm 15 chuyên ngành:

– Hán ngữ (chuyên sâu về phiên dịch và kinh tế thương mại, song ngữ Hán Anh)

– Ngôn ngữ văn hoá Trung Quốc

– Tiếng Anh

– Tiếng Pháp

– Tiếng Nhật

– Tiếng Tây Ban Nha

– Tiếng Ả rập

– Tiếng Triều Tiên (chuyên sâu về tiếng Hàn)

– Tiếng Hán đối ngoại

– Tiếng Đức

– Ngôn ngữ văn học tiếng Hán

– Kỹ thuật và khoa học máy tính

– Tài chính ngân hàng

– Quản lý thông tin

– Kế toán

– Hội hoạ Trung Quốc

– Chính trị quốc tế (nghiên cứu về Liên hợp quốc, quan hệ ngoại giao Trung quốc với nước ngoài, tình hình đất nước Trung Quốc hiện tại)

– Sư phạm tiếng Hán ( nghiên cứu về lý luận, giáo trình và cách giảng dạy tiếng Hán ở mọi trình độ: sơ, trung,cao cấp)

– Văn nghệ học (nghiên cứu: văn hoá thẩm mỹ, lý luận văn học cổ đại Trung Quốc, nghiên cứu so sánh văn luận Trung Tây)

– Ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng dụng (nghiên cứu lý luận ngôn ngữ học ứng dụng, ngôn ngữ ứng dụng và ngôn ngữ học xã hội, ngữ pháp tiếng Hán, địa lý ngôn ngữ, xử lý thông tin ngôn ngữ)

– Văn tự ngôn ngữ tiếng hán (nghiên cứu ngữ âm, văn tự, ngữ pháp, từ vựng, phương ngôn, lịch sử tiếng Hán, Hán ngữ so sánh)

– Văn hiến cổ điển Trung Quốc (nghiên cứu về văn hiến văn học cổ đại, văn hiến Hán ngữ cổ đại, nguồn gốc ra đời của các văn hiến)

– Văn học cổ đại Trung Quốc (nghiên cứu về văn học lưỡng Hán thời kỳ Tiên Tần, văn học thời Tống, Đường, bắc ngu, phổ)

– Văn học các thời nhà Nguyên, Minh, Thanh và lý luận văn học cổ đại Trung Quốc)

– Văn học hiện đại Trung Quốc.

– Văn học so sánh và văn học thế giới( nghiên cứu so sánh lý luận văn học Trung Tây, Trung Mỹ, Trung Anh, Trung Pháp, Trung Nhật )

– Văn học ngôn ngữ tiếng Anh (nghiên cứu văn học Anh, Mỹ; so sánh Hán Anh)

– Văn học ngôn ngữ tiếng Pháp (nghiên cứu văn học Pháp, ngôn ngữ và phiên dịch, so sánh Hán Pháp)

– Văn học ngôn ngữ tiếng Nhật (nghiên cứu văn học Nhật, chuyền dịch đồng âm Hán Nhật, so sánh Hán Nhật)

– Ngôn ngữ học nước ngoài và ngôn ngữ học ứng dụng (nghiên cứu lý luận ngôn ngữ học, ngôn ngữ học nhân loại, ngôn ngữ học xã hội, phiên dịch học, lý luận sư phạm ngoại ngữ, so sánh Hán ngữ và các ngôn ngữ khác)

– Lịch sử chuyên môn (nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, lịch sử chế độ Trung Quốc, lịch sử giao lưu văn hoá Trung Ngoại, lịch sử nghệ thuật Trung quốc, phong tục tập quán nhân dân Trung Quốc)

– Ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng dụng (nghiên cứu lý luận ngôn ngữ học, ngông ngữ ứng dụng và ngôn ngữ học xã hội, sư phạm tiếng Hán, xử lý thông tin ngôn ngữ, ngôn ngữ công trình)

– Văn học so sánh và văn học thế giới (nghiên cứu so sánh lý luận văn học hiện đại Trung Tây, Trung Mỹ, Trung Anh, Trung Pháp, Trung Nhật )

– Văn học cổ đại Trung Quốc (nghiên cứu về nghệ thuật thơ ca các thời Tống, Đường, nguỵ , phổ Trung Quốc,, văn hiến và văn học lưỡng Hán thời Tiên Tần, ý thức phê bình và các học phái, trào lưu văn thơ thời Minh, Thanh Trung Quốc, văn hoá thẩm mỹ và văn học cổ đại Trung Quốc).

Học viên có thể chon học các chuyên ngành của bậc thạc sỹ hoạc tiễn sỹ.

Ngoài môn văn hoá ngôn ngữ tiếng Hán, căn cứ vào yêu cầu khác nhau của học sinh nhà trường sẽ thiết đặt các môn văn hoá khác nhau.

Căn cứ vào thời gian và yêu cầu của đoàn thể nhà trường sẽ học các môn như: Hán ngữ, lịch sử Trung quốc, triết học, lịch sử văn học Trung Quốc, Hí khúc, Phong tục tập quán nhân dân Trung Quốc, Kinh tế đương đại Trung Quốc, tình hình Trung Quốc hiện tại, địa lý du lịch Trung Quốc, kiến trúc cây cảnh, giao lưu văn hoá Trung Ngoại, Thư pháp, Hội hoạ, võ thuật, khí công, khái quát về Trung Quốc.

– Đại học và nghiên cứu sinh: 800RMB

Bậc đại học:Nghiên cứu sinhCác khóa học tiếng ngắn hạn

Tất cả các học phí trên đã bao gồm phí tài liệu.

C. PHÍ KÝ TÚCKhu ký túc xá

Phòng đơn

có ti vi, điện thoại dung (tự trả hóa đơn), điều hoà, tủ lạnh, mạng internet, nhà tắm, nhà vệ sinh, bếp công cộng

92 – 160 RMB/ phòng/ ngày

có ti vi, điện thoại thẻ (tự trả hóa đơn), điều hoà, tủ lạnh, mạng internet, nhà tắm, nhà vệ sinh, bếp công cộng

60 – 80 RMB/người/ ngày

có ti vi, điện thoại thẻ (tự trả hóa đơn), nhà tắm và vệ sinh công cộng

45 – 65 RMB/ người/ ngày

Khu trung tâm hội nghị

Phòng bao gồm: Tivi, điện thoại, internet (tự trả hóa đơn), điều hòa, tủ lạnh, phòng tắm, tủ

Khu dành cho lưu học sinh

Phòng bao gồm: Tivi, điện thoại, internet (tự trả hóa đơn), điều hòa, tủ lạnh, phòng tắm, toilet riêng.

Kinh Nghiệm Xin Học Bổng Du Học Pháp

Xin học bổng du học Pháp là một bước chuẩn bị tài chính hoàn hảo nếu bạn muốn hiện thực hóa ước mơ du học của mình. Tuy nhiên, không ít các bạn có thành tích học tập tốt vẫn thất bại trong việc xin học bổng. Việc có thành công trong việc xin học bổng du học Pháp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trung tâm tư vấn du học Pháp Phương Nam xin chia sẻ một số kinh nghiệm để chuẩn bị một bộ hồ sơ xin học bổng du học Pháp qua bài viết sau đây.

Để xin được học bổng trước tiên, bạn cần phải có Ngoại ngữ. Nếu đã có ý định du học Pháp thì tốt nhất nên chuẩn bị học và thi lấy chứng chỉ tiếng Pháp DELF B2 vì nó sẽ làm hồ sơ xin học bổng du học Pháp của bạn đẹp hơn. Ngoài ra bạn có thể bổ sung thêm các bằng tiếng Anh.

Thường thì ban giám khảo xét học bổng thường là thầy hiệu trường, trưởng khoa các trường Đại Học có tiếng trong khối Pháp Ngữ. Cho nên nếu bạn được một thầy cô có tiếng ở Việt Nam giới thiệu thì khả năng bạn được học bổng sẽ rất cao.

Trước tiên, bạn cần phải chuẩn bị một bài luận. Với Master 2- projet de recherche viết đề tài nghiên cứu, còn đối với Master 1 – projet profesionnel là viết về dự định nghề nghiệp sau này của bạn. Bài luận có thể dài từ 1 đến vài trang. Như lưu ý đã đề cập ở trên, mẫu đơn xin học bổng du học Pháp mỗi năm mỗi khác nhưng thường không có quá nhiều thay đổi. Tuy nhiên bạn cũng nên tham khảo kinh nghiệm của những bậc tiền bối đi trước để có những lưu ý cho bản thân mình.

Những giấy tờ mà bạn phải chuẩn bị tùy vào loại học bổng du học Pháp mà bạn đăng ký. Tuy nhiên sau đây là những loại giấy tờ thường được yêu cầu:

1. Mẫu hồ sơ xin học bổng: Bạn nên điền đầy đủ thông tin trên mẫu đơn, bạn có thể tham khảo các hồ sơ khác nhưng tốt nhất không nên sao chép vì bạn sẽ bị phát hiện đấy.

3. Lettre de motivation (thư nguyện vọng)

5. Bằng tốt nghiệp đại học

6. Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông

Ngoài ra, bạn có thể sẽ phải bổ sung 1 số giấy tờ như:

7. Tóm tắt đề tài nghiên cứu (độ dài từ 1-3 trang)

8. Với học bổng du học Pháp bậc tiến sĩ bạn cần có Giấy chứng nhận đồng ý hướng dẫn Luận án Tiến sĩ

1. Giấy chứng nhận đăng ký học hoặc được chấp nhận nhập học

2. Các chứng chỉ chứng minh trình độ tiếng Pháp : TCF, DELF, DALF, Bac-bilingue, … hay tiếng Anh : TOEFL, TOEIC, …

3. Thư giới thiệu về khả năng học tập cũng như kinh nghiệm nghề nghiệp.

Tag: xin visa di phap de hay kho, xin visa đi pháp mất bao lâu, xin visa du lịch pháp khó hay dễ, Kinh nghiệm xin visa du lịch Pháp dễ dàng, kinh nghiệm xin visa du lịch pháp tự túc, phỏng vấn visa du lịch pháp, xin visa pháp, bị từ chối visa France, xin visa France, rớt visa pháp, cách điền đơn xin visa pháp.