Top 11 # Xem Nhiều Nhất Xem Hồ Sơ Định Cư Mỹ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Cách Xem Hồ Sơ Định Cư Mỹ Diện F4 Giải Quyết Đến Đâu 2022

‍ Hồ sơ định cư Mỹ diện F4 giải quyết đến đâu là vấn đang được rất nhiều lo lắng trong suốt thời gian qua. Vậy cách thức theo dõi hồ sơ định cư Mỹ diện F4 năm 2020 như thế nào? Tại sao diện bảo lãnh diện F4 lại chờ lâu hơn các diện khác? Trong bài viết này, ditrumy sẽ giải đáp hết những thắc mắc đó cho quý vị.

CÁCH THEO DÕI HỒ SƠ DIỆN F4 GIẢI QUYẾT ĐẾN ĐÂU NĂM 2020

cách theo dõi hồ sơ định cư Mỹ diện f4 giải quyết đến đâu

Đã có một số trường hợp hồ sơ bị thất lạc khiến nhiều người phải điêu đứng vì phải mỏi mòn chờ đợi Sở Di Trú Mỹ USCIS xét duyệt trong một thời gian khá dài. Để tránh trường hợp đó khi bạn đã nộp toàn bộ hồ sơ xin định cư thì bạn nên theo dõi hồ sơ diện F4 này thường xuyên. Dễ dàng biết được hồ sơ định cư Mỹ diện F4 giải quyết đến đâu với 2 phương thức sau.

1.1 KIỂM TRA TÌNH TRẠNG HỒ SƠ TRỰC TUYẾN

Sau khi Sở Di trú Mỹ đã tiếp nhận hồ sơ của bạn thì họ sẽ gửi email cho bạn đính kèm biên (receipt) và bạn sẽ có được mã số hồ sơ (case number) cùng với số biên nhận (receipt number). Có những thông tin này đương đơn có thể trực tiếp theo dõi tình trạng hồ sơ F4 tới đâu thông qua hệ thống trực tuyến.

Để nhận được thông tin mới nhất hàng tháng hoặc có thể là hàng ngày, bạn cần đăng ký dịch vụ tự động cập nhật hồ sơ qua email và tin nhắn của USCIS qua website này.

Luật bảo lãnh anh chị em sang Mỹ năm 2020 có gì mới?

1.2 GỌI ĐIỆN ĐỂ KIỂM TRA TÌNH HÌNH HỒ SƠ TRỰC TIẾP

Số điện thoại Sở Di Trú Mỹ USCIS

1-800-375-5283 : Chỉ hỗ trợ đối với nội bộ nước Mỹ ví dụ vùng Puerto, vùng Guam hay vùng đảo Virgin và một số khu vực khác có đương đơn muốn kiểm tra hồ sơ định cư Mỹ diện F4.

785-330-1048 : Áp dụng cho các đương đơn ở bên ngoài nước Mỹ có thể gọi vào số này.

Thời gian (ngày và giờ) thực hiện cuộc gọi

Tên hoặc họ tên và mã số của người tiếp nhận cuộc gọi của bạn

Nếu hồ sơ vẫn chưa được xử lý, bạn nên xin được cung cấp số tham chiếu bởi người tiếp nhận cuộc gọi.

Nhấn phím 1 để tiếp tục bằng tiếng Anh

Nhấn phím 1 cho tình trạng hồ sơ

Nhấn phím 1 nếu bạn biết số biên nhận (receipt)

Nhập số biên nhận để biết tình trạng hồ sơ định cư mỹ diện F4 giải quyết đến đâu.

Tại sao bảo lãnh anh chị em sang Mỹ 2020 lại lâu hơn các diện khác

Thông tin cần ghi chú lại khi gọi

Các bước khi gọi đến USCIS để kiểm tra hồ sơ diện F4

Ví dụ: Gọi số 1-800-375-5283

Diện F2A (tức diện bảo lãnh gia đình ưu tiên thứ hai): Thời gian chờ đợi hiện nay trung bình dưới 12 tháng áp dụng cho người hôn phối và con độc thân <21 tuổi của người có thẻ xanh (thẻ thường trú nhân). Lưu ý, tương lai diện này có thể sẽ có thời gian chờ lâu hơn.

Diện F2B (tức diện bảo lãnh gia đình ưu tiên thứ bai): Thời gian chờ đợi khoảng 7 năm áp dụng cho con độc thân; trên 21 tuổi của các thường trú nhân. Hiện nay không có diện cấp chiếu khán cho các con đã lập gia đình của các Thường trú nhân Hoa Kỳ.

Diện F3 (tức diện bảo lãnh gia đình ưu tiên thứ ba): Thời gian chờ đợi khoảng 10 năm áp dụng cho con đã lập gia đình của công dân Hoa Kỳ. Điều kiện, con dưới 21 tuổi vào thời điểm phỏng vấn của người được bảo lãnh có thể được di dân cùng cha mẹ đến nước này.

Diện F4 (tức diện bảo lãnh gia đình ưu tiên thứ tư): Bảo lãnh anh chị em sang Mỹ 2020 hiện nay thời gian vẫn không thay đổi với 13 năm áp dụng đối với công dân Mỹ nộp đơn để bảo lãnh cho các anh/chị/em của mình.

Cách rút ngắn thời gian bảo lãnh diện f4 để nhận visa sớm hơn

Có thể bạn nên biết: Dự luật di trú Mỹ mới 2020 diện bảo lãnh anh em, vợ chồng, cha mẹ và con cái đi Mỹ

Thứ nhất, khi Sở Di trú Mỹ (USCIS) đã tiếp nhận hồ sơ thì bạn nên theo dõi hồ sơ F4 giải quyết đến đâu. Chỉ có thường xuyên kiểm tra bạn mới kịp thời cập nhật và đáp ứng yêu cầu từ phía Chính phủ Mỹ nếu chẳng may thiếu xót.

TẠI SAO BẢO LÃNH ANH CHỊ EM SANG MỸ 2020 LẠI CHỜ LÂU HƠN CÁC DIỆN KHÁC?

Hiện nay trên toàn thế giới trong các diện bảo lãnh thân nhân sang Mỹ, diện bảo lãnh định cư Mỹ F4 (tức bảo lãnh anh/chị/em) chiếm gần 1 nửa danh sách chờ đợi. Đó cũng là lý do mà Chính phủ nước này muốn siết chặt hơn việc xét duyệt hơn cũng như thời gian phải chờ cho diện F4 này ít nhất là 13 năm để được phỏng vấn xin chiếu khán.

Bạn nên biết: Chính sách nhập cư mới của Mỹ “tạm dừng nhập cư 2020” vì Covid-19

Điều kiện, người bảo lãnh của diện F4 buộc phải là công dân Hoa Kỳ hợp pháp và đương đơn là người có quan hệ anh/chị/em với người đứng ra bảo lãnh. Ngoài ra một công dân Mỹ có thể nộp đơn bảo lãnh thân nhân trực hệ cho người hôn phối, cho con cái (dưới 21 tuổi và độc thân) hoặc hôn phu/hôn thê (fiancee), hoặc cho cha mẹ.

Tất cả những đơn khác thuộc diện bảo lãnh Gia Đình theo thứ tự ưu tiên đều có số lượng chiếu khán (visa) giới hạn và buộc phải chờ đợi lâu hơn, cụ thể:

CÁCH RÚT NGẮN THỜI GIAN CHỜ ĐỢI VISA DIỆN F4

Nếu bạn được chuẩn bị hồ sơ bởi một công ty tư vấn di trú uy tín thì chắc chắn họ sẽ chú trọng đến khâu chuẩn bị bộ hồ sơ thật kỹ lưỡng. Và đây cũng là cách rút ngắn thời gian chờ visa diện F4 hiện nay bởi không còn cách nào ngoài cách đó cả.

Do đó để tránh mất thời gian chờ đợi lâu nhưng cuối cùng hồ sơ không đạt ngoài việc theo dõi hồ sơ định cư Mỹ diện F4 giải quyết đến đâu 2020, đương đơn cần lưu ý 2 điều sau:

NHỮNG SỰ CỐ CÓ THỂ KHIẾN HỒ SƠ DIỆN F4 LÂU HƠN HOẶC BỊ BÁC BỎ

1. Bổ sung thông tin

Nhưng 13 năm là khoảng thời gian dài nhất để chờ đợi diện bảo lãnh anh chị em đi Mỹ tất nhiên sẽ có nhiều thay đổi về thông tin cá nhân, học vấn hoặc tình trạng hôn nhân,.. Và bắt buộc bạn phải bổ sung, mỗi giấy tờ bổ sung sẽ cộng thêm thời gian xử lý là 6 tháng. Nhưng vẫn có cách giúp bạn không bị kéo dài thời gian chờ đợi chính là nhờ đến các công ty tư vấn di trú Mỹ họ có đội ngũ luật sư làm việc, cập nhật liên tục thông tin từ Lãnh sự quán Mỹ để biết bổ sung thông tin như thế nào, bổ sung thời điểm nào,…

Cha mẹ vợ/chồng của đương đơn tên gì và có mấy anh/chị/em?

Đến thời điểm hiện tại vợ/chồng đương đơn tổ chức đám cưới được bao nhiêu năm rồi? Ngày tháng năm cụ thể và địa điểm tổ chức lễ cưới ở đâu?

Đương đơn có mấy người con? Trai hay gái? Con của đương đơn hiện tại bao nhiêu tuổi và đang theo học trường nào?

Vợ/chồng đương đơn sinh nhật ngày nào?

Vợ/chồng đương đơn hiện đang làm công việc gì? Tên và địa chỉ cơ quan làm việc?

Anh/chị/em của vợ/chồng đương đơn tên gì?

Giấy khai sinh cũ đâu? Tại sao giấy khai sinh của đương đơn phải làm lại đăng ký mới?

2. Người đứng ra bảo lãnh anh/chị/em đi Mỹ không đủ tài chính

Số điện thoại và địa chỉ email của người bảo lãnh?

Hiện nay người bảo lãnh đang ở với ai? Sống ở đâu trên lãnh thổ nước Mỹ?

Công việc của người bảo lãnh là gì? Tên công ty đang làm việc?

Người bảo lãnh định cư Mỹ năm nào? Theo diện gì? Lúc đó đi với ai?

Ngoài anh/chị/em của đương đơn còn có người thân nào bên Mỹ không?

Người bảo lãnh về Việt Nam mấy lần kể từ lúc sang Mỹ định cư? Ngày tháng năm cụ thể cho từng lần?

Người bảo lãnh có gia đình chưa? Tên vợ/chồng, con (nếu có) của người bảo lãnh?

Con của người bảo lãnh tên gì? Được sinh ra lúc nào? Ở bệnh viện nào?

Có hình ảnh gia đình của người bảo lãnh không?

Việc bạn không đủ tài chính để bảo lãnh đã đành nhưng lại không kiếm ra được người để bạn có thể được mượn làm người đồng bảo trợ là lý do dẫn đến thời gian xét duyệt hồ sơ di trú Mỹ diện F4 lâu hơn. Người này có thể là bạn bè, họ hàng người thân, vợ/chồng của người bảo lãnh đang là thường trú nhân hoặc có quốc tịch Mỹ.

Đây cũng là trường hợp của rất nhiều người, vì visa F4 cho phép những người trong gia đình đi cùng nhưng điều đó đồng nghĩa với việc yêu cầu về khả năng tài chính của người bảo lãnh ở Mỹ cũng phải nhiều hơn. Có nghĩa bạn phải chứng minh tài chính thật mạnh nếu muốn bảo lãnh nhiều người ở Việt Nam sang định cư Mỹ.

3. Sự cố ngoài ý muốn

Phí mở hồ sơ: 530 USD/ người

Phí phỏng vấn: 320 USD/ người

Phí kiểm tra sức khỏe: 210 USD/ người

Phí làm thẻ xanh: 160 USD/ người

Phí kiểm tra thuế thu nhập: 125 USD/ người

PHỎNG VẤN DI TRÚ MỸ DIỆN F4 SẼ ĐƯỢC HỎI NHỮNG GÌ?

Câu hỏi kiểm tra mối quan hệ giữa người được bảo lãnh (đương đơn) và người ăn theo

Nên nhớ những câu hỏi này sau khi đặt ra bạn phải trả lời thật dứt khoát trừ trường hợp nghe không rõ bạn có thể yêu cầu nhân viên lãnh sự lặp lại 1 lần nữa. Dù bạn có thành thật hay là đang giả dối thì cũng đừng cho họ biết bạn đang che giấu điều gì đó.

Câu hỏi cho người được bảo lãnh (đương đơn)

Có một lưu ý người đi phỏng vấn định cư Mỹ diện F4 cần nhớ chính là nhân viên lãnh sự rất không hài lòng nếu họ bị ngắt lời khi câu hỏi chưa đọc xong. Vậy nên ngoài trả lời đúng sự thật ra, bạn cần có phép lịch sự tối thiểu đối với những người này và giấy tờ mang theo khi phỏng vấn nên là giấy tờ có xác thực (bản gốc).

KHOẢN PHÍ PHẢI ĐÓNG CHO CHÍNH PHỦ KHI LÀM HỒ SƠ XIN VISA DI TRÚ MỸ DIỆN F4

Làm Hồ Sơ Định Cư Mỹ Diện F4

Làm hồ sơ định cư Mỹ diện F4 như thế nào? Những giai đoạn để có thể hoàn thành những thủ tục xin visa định cư Mỹ kèm theo những gì cần biết cần quan tâm và bỏ túi làm kinh nghiệm

Các giấy tờ cần thiết để Làm hồ sơ định cư Mỹ diện F4

– Hoàn chỉnh mẫu đơn I-130

– Bản sao Hộ chiếu Mỹ và Bằng quốc tịch của người bảo lãnh

– Bản sao Giấy khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh đi Mỹ, để chứng minh mối quan hệ gia đình và một số giấy tờ khác đi kèm…

Giai đoạn tại USCIS (Sở Di Trú & Nhập Tịch Hoa Kỳ) Giai đoạn tại NVC (Trung Tâm Chiếu Khán Visa)

– Nộp hồ sơ đến USCIS. Khi USCIS chấp thuận hồ sơ bảo lãnh, người bảo lãnh sẽ được gởi Thông báo Chấp thuận – Notice of Approval (mẫu I-171 hay I-797) và hồ sơ bảo lãnh được chuyển đến Trung tâm Thị thực Quốc gia (NVC) để tiến hành các thủ tục tiếp theo của tiến trình.

Văn phòng USCIS cung cấp thông tin trực tuyến về tình trạng của những hồ bảo lãnh qua trang web cơ quan Di Trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (http://www.uscis.gov/).

Hồ sơ định cư Mỹ diện F4 này được chuyển đến NVC, khi hồ sơ đến lượt giải quyết, bạn cần phải hoàn chỉnh hồ sơ tại NVC như sau:

– 4 ảnh chụp 5×5 (theo tiêu chuẩn ảnh dành cho visa)

– Mẫu đơn DS-230 phần I & II được điền hoàn tất

– Chứng minh nhân dân: bản chính và bản sao

– Hộ khẩu: bản chính và bản sao

– Giấy khai sinh: bản chính và bản sao

– Giấy chứng nhận kết hôn

– Bản chính Phiếu lý lịch Tư pháp được cấp trong vòng một năm bởi sở Tư pháp Tỉnh/Thành phố nơi bạn cư trú hợp pháp.

– Hồ sơ tiền án tiền sự (nếu có)

– Hồ sơ quân đội (nếu có)

– Hộ chiếu có hiệu lực ít nhất 8 tháng sau ngày cấp thị thực: Bản chính và bản sao của từng người.

– Sổ đăng ký hộ khẩu cũ, học bạ cũ, hình ảnh cũ, giấy chứng sinh của bệnh viện, sổ gia đình công giáo… để chứng minh mối quan hệ với người bảo lãnh.

Lưu ý: Tất cả hồ sơ định cư Mỹ phải được dịch thuật công chứng sang tiếng Anh

Giai đoạn tại Lãnh sự quán

NVC sẽ xếp lịch phỏng vấn trong vòng 1 – 3 tháng sau khi nhận được các mẫu đơn trên. NVC sẽ gửi thư hẹn phỏng vấn cho đương đơn, nêu rõ ngày giờ phỏng vấn và hướng dẫn cách tiến hành kiểm tra sức khỏe và thông tin về các giấy tờ cần thiết.

Lưu ý: Trường hợp bạn không liên lạc với NVC trong vòng một năm kể từ ngày NVC gởi hồ sơ hướng dẫn xin cấp thị thực thì hồ sơ của bạn có thể bị hủy bỏ. Kết quả định cư của bạn sẽ phụ thuộc vào toàn bộ hồ sơ và kết quả buổi phỏng vấn.

Dịch Hồ Sơ Định Cư Du Học

Bạn có ý định di trú đến Hoa Kỳ? Chúng tôi chúc cho ước mơ của bạn sẽ sớm thành sự thật. Tuy nhiên, bạn sẽ phải đối mặt với thách thức về ngôn ngữ, và bạn có thể vượt qua nó thông qua dịch vụ Dịch hồ sơ định cư. Rất nhiều người đã thất bại trong việc nhận Thẻ xanh kể cả khi đã thỏa mãn các yêu cầu, đơn giản chỉ là vì họ gặp khó khăn đối với ngôn ngữ. Dịch thuật Master sẽ cung cấp cho bạn những bản dịch đạt chuẩn cho bất kỳ tài liệu cá nhân mà bạn cần từ bất kỳ ngôn ngữ nào sang tiếng Anh. Mọi bản dịch của chúng tôi đảm bảo sẽ giúp bạn vượt qua các quy trình kiểm soát, và tỉ lệ chấp thuận cho các bản dịch trước của chúng tôi là 100%.

BÁO GIÁ NHANH

Trong 10 năm qua, chúng tôi rất vui mừng đã dịch hồ sơ định cư thành công cho nhiều trường hợp được nhận thẻ xanh đi Mỹ, Canada, Úc… từ các quý công ty như CJ Legal, Tiến Thịnh Group, Yvar International, Century Immigration Services…

Nhiều người không biết được tầm quan trọng đối với các bản dịch của hồ sơ định cư cho đến khi bị mắc kẹt trong những tình huống cần đến chúng. Là nhà cung cấp thường xuyên các bản dịch cho các công ty chuyên về Dịch vụ Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ, Canada, Úc… về quyền công dân, thẻ xanh và thị thực, chúng tôi đảm bảo 100% về mức độ chấp nhận của các bản dịch mà chúng tôi cung cấp! Chúng tôi chuyên cung cấp các bản dịch đã được chứng nhận với hàng chục ngàn bản dịch được khách hàng nộp thành công.

Master cung cấp dịch vụ dịch hồ sơ định cư bao gồm tài liệu nhận con nuôi, công chứng lãnh sự, kiểm tra lý lịch, báo cáo ngân hàng, giấy khai sinh, chứng nhận không phạm tội, giấy chứng tử, giấy chứng nhận kết hôn, hồ sơ y tế, hộ chiếu, tờ khai thuế, bảng điểm, hồ sơ tiêm chủng và nhiều hơn nữa.. Với dịch vụ của chúng tôi, hãy an tâm rằng chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn rất nhiệt tình.

Dịch hồ sơ định cư

Dịch hồ sơ xin visa

Dịch hồ sơ du học

Dịch giấy tờ tùy thân

Dịch chứng minh tài chính

Dịch lý lịch tư pháp

Dịch hồ sơ khai báo thuế

Dịch báo cáo tài chính

Dịch chứng nhận kinh doanh

Dịch giấy tờ nhà đất

Dịch hồ sơ định cư và dịch hồ sơ xin visa

Hầu hết các cơ quan đều chấp nhận bản dịch của các tài liệu di trú đã được chứng nhận. Tuy nhiên, bạn lại không thể tự mình đưa ra những bản dịch đã được chứng nhận cho dù bản thân bạn có thông thạo cả hai ngôn ngữ đi nữa. Bản dịch mà chúng tôi cung cấp sẽ đi kèm với giấy chứng nhận độ chính xác và giúp bạn vượt qua cơ quan pháp lý mà bạn nộp hồ sơ vào. Chúng tôi có rất nhiều kinh nghiệm trong việc cung cấp các bản dịch chất lượng và đáng tin cậy cũng như tài liệu của bạn sẽ được chúng tôi đảm bảo an toàn thông qua dịch vụ dịch thuật được chứng nhận về định cư.

Chúng tôi có đội ngũ dịch giả dày dạn kinh nghiệm sử dụng trên 45 ngôn ngữ khác nhau. Điều này có nghĩa là bạn sẽ không cần phải lo lắng trong việc tìm kiếm một đội ngũ dịch giả nào khác nữa. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để nhận được dịch vụ dịch tài liệu định cư mà bạn đang cần.

Cung cấp dịch vụ trọn gói: Các chuyên gia ngôn ngữ học chuyên nghiệp của chúng tôi sẽ đảm bảo hồ sơ và tài liệu của bạn được biên dịch hiệu đính và bàn giao đúng hạn, thậm chí sớm hơn dự kiến.

Tốc độ hoàn thành: Với đội ngũ là các chuyên gia về ngôn ngữ học sẵn sàng hỗ trợ và hiệu đính bản dịch với thời gian hoàn thành nhanh nhất mà ít đội nhóm nghiệp dư nào có thể đảm đương

Định dạng và chế bản: Tăng cường trải nghiệm cho khách hàng thông qua việc định dạng tài liệu và chế bản điện tử để đảm bảo tính thẩm mỹ trong quá trình sử dụng.

Giải pháp chi phí hiệu quả: Tạo ra hàng loạt bản dịch với giá cả hợp lý và thỏa đáng, tương xứng với chất lượng kỳ vọng.

Hỗ trợ 24/7: Đảm bảo hỗ trợ khách hàng mọi lúc đối với các dự án dịch thuật thông qua dịch vụ hỗ trợ khách hàng 24/7 cho bất kì yêu cầu nào.

Ước tính giá cả dự án dịch thuật của bạn

Bắt đầu ngay

Chuyên ngành Dịch thuật mà Master vô cùng tự tin

Chúng tôi nhận dịch nhiều ngôn ngữ với nhiều chuyên ngành

Bạn hỏi – Master trả lời

Tại MASTER SERVICE, chúng tôi biến dịch thuật/chuyển ngữ/địa phương hóa trở thành một công nghiệp thực thụ, với mỗi dịch vụ ra đời đều là kết quả của mộtquy trình xử lý hiện đại và chặt chẽ, được vận hành bởi chất xám của một tập thể các chuyên gia xuất sắc nhất và chuyên nghiệp nhất trong lĩnh vực chuyên môn của mình. Quy trình xử lý khoa học và khép kín này mang lại cho chúng tôi 3 ưu điểm so với các nhà cung cấp khác tại thị trường Việt Nam:

mức độ ổn định cao của chất lượng dịch vụ;

thời gian cung ứng rút ngắn;

bảo mật tốt.

DIỄN GIẢI THUẬT NGỮ TRONG QUY TRÌNH DỊCH THUẬT:

Dịch Thuật: Chuyển ngữ thô từ văn bản gốc sang văn bản dịch, đảm bảo dịch đầy đủ về nội dung và số lượng.

Biên Tập: Kiểm tra sự chính xác, thống nhất về thuật ngữ chuyên ngành và sự trung thực của nội dung chuyển ngữ.

Hiệu Đính: Kiểm tra các lỗi về ngôn ngữ như dấu câu, chính tả, văn phạm. Đảm bảo văn phong xuyên suốt và phù hợp với tính chất của văn bản gốc.

Chế bản: Kiểm travà tiến hành đối chiếu về mặt cấu trúc. Định dạng và dàn trang lại toàn bộ văn bản, đảm bảo tính thẩm mỹ cao và sai biệt không quá 10% so với bản gốc.

Tại bất kỳ thời điểm nào, dựa trên yêu cầu bằng văn bản của Bên Cung cấp, trong vòng 7 (bảy) ngày kể từ ngày có yêu cầu, Bên Tiếp nhận sẽ hoàn trả tất cả các bản gốc của Thông Tin Bảo Mật (trong mọi trường hợp, dưới hình thức bản in, thư điện tử hoặc hình thức khác), và không giữ lại bất cứ bảo sao, tóm tắt hoặc trích lục, và kịp thời hủy tất cả bản gốc và bản sao tất cả giấy tờ, bản ghi nhớ, ghi chú và những ghi chép khác (tất cả các hình thức, bản in, thư điện tử hoặc hình thức khác) do Bên Tiếp nhận và Đại diện của Bên Tiếp nhận thực hiện dựa trên các Thông Tin Bảo Mật.

Bên vi phạm việc tiết lộ Thông Tin Bảo Mật không tuân theo quy định tại Thỏa Thuận này hoặc quy định pháp luật sẽ phải bồi thường cho Bên bị vi phạm đối với bất cứ thiệt hại nào mà Bên bị vi phạm chứng minh được (bao gồm cả những khoản lợi nhuận bị mất), mất mát, chi phí hoặc phí tổn mà Bên bị vi phạm phải giánh chịu trên thực tế sau mười lăm (15) ngày kể từ ngày có văn bản của Bên bị vi phạm. Bên Cung cấp có quyền yêu cầu các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm hạn chế những vi phạm đối với Thoả thuận và yêu cầu cưỡng chế các điều kiện và điều khoản, ngoài những biện pháp khắc phục khác được cho phép theo pháp luật và hợp lý

MASTER cung cấp các dịch vụ dịch thuật, phiên dịch, chế bản điện tử với mức phí đã được thỏa thuận trước khi bắt đầu công việc. Chúng ta giả định rằng quý khách đã xem xét bảng báo giá và hiểu rõ về các dịch vụ nói trên. Nếu quý vị có điều gì không rõ vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được cung cấp đầy đủ thông tin trước khi bắt đầu sử dụng.

Chính sách hoàn trả sau đây được áp dụng cho tất cả các dịch vụ do Dịch thuật Master cung cấp.

Hủy dịch vụ

Nếu quý khách muốn hủy sau khi đặt hàng thì nên làm ngay trong vòng 1 tiếng. Sau 12 tiếng kể từ thời điểm xác nhận dịch thuật, chúng tôi sẽ không hoàn trả khoản tiền bất kỳ.

Các yêu cầu chỉnh sửa

Quý khách có thể yêu cầu chỉnh sửa (từ đồng nghĩa, từ lựa chọn, tên gọi hoặc chữ bị mờ) trong tài liệu đã dịch, chúng tôi sẽ thực hiện việc chỉnh sửa nhanh nhất có thể. Việc chỉnh sửa này sẽ được thực hiện nhiều lần theo yêu cầu của quý khách. Tất cả các ngôn ngữ có nhiều cách để diễn đạt khác nhau, do đó chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và điều chỉnh dựa theo những phản hồi của quý khách.

Lỗi và dịch sai

Chúng tôi tuân theo quy trình kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt để đảm bảo độ chính xác cao nhất cho các tài liệu của quý khách. Nếu quý khách phát hiện ra bất cứ lỗi nào hoặc tài liệu bị dịch sai, hãy liên hệ với chúng tôi ngay, chúng tôi sẽ lập tức khắc phục các lỗi ấy.

Nếu quý khách muốn từ chối bản dịch và yêu cầu hoàn tiền do lỗi hoặc dịch sai thì chúng tôi chỉ hoàn lại nếu xác định hợp lý rằng các tiêu chuẩn chất lượng của chúng tôi không đáp ứng được và thất bại trong việc điều chỉnh.

Sau khi chúng tôi thừa nhận bản dịch không đạt tiêu chuẩn chất lượng mà chúng tôi đã cam kết với quý khách, chúng tôi sẽ hoàn lại tiền theo tỷ lệ dịch sai. Trong mọi trường hợp, trách nhiệm pháp lý của chúng tôi chỉ giới hạn trong việc sửa lỗi hoặc hoàn lại tiền.

Lỗi mất trang

Chúng tôi tuân theo quy trình kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt để đảm bảo không bỏ lỡ bất kỳ sai sót gì trong quá trình dịch tài liệu. Nếu khi nhận được bản dịch, quý khách nhận thấy một trang hoặc một phần bị thiếu, hãy liên hệ với chúng tôi ngay lập tức và chúng tôi sẽ khắc phục sớm nhất có thể. Nếu chúng tôi không thể bổ sung các phần còn thiếu trong khung thời gian đã thỏa thuận thì chúng tôi sẽ liên lạc và cung cấp cho quý khách quyền tùy chọn từ chối các bản dịch bị thiếu và thay vào đó sẽ được hoàn lại một phần và số tiền này tính dựa trên các phần bị thiếu.

Lỗi định dạng

Nếu quý khách không yêu cầu dịch vụ dàn trang điện tử hoặc không được cung cấp bản scan rõ ràng, chúng tôi không thể đảm bảo độ chính xác 100% như bản gốc. Do đó, chúng tôi không thể hoàn lại tiền cho các khiếu nại đó. Nếu bản scan bị mờ, chúng tôi chỉ có thể dịch nội dung thuần túy của văn bản và không định dạng.

Giao hàng chậm trễ

Chúng tôi cố gắng hoàn thành tất cả các bản dịch ngay khi nhận được chúng. Nếu thời gian trì hoãn quá 24 giờ kể từ thời gian giao hàng đã cam kết, chúng tôi sẽ hoàn lại 15%.

Chúng tôi luôn luôn tôn vinh sự đảm bảo cho quý khách. Chúng tôi cố gắng điều tra và xử lý hoàn tiền trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu hoàn tiền, nhưng trong những trường hợp hiếm hoi, việc hoàn tiền có thể mất tới 2 tuần để xử lý. Vui lòng gửi tất cả các yêu cầu hoàn trả đến accountant@master-service.asia.

Chúng tôi sẽ làm hết sức mình để đảm bảo với tất cả khách hàng đến với MASTER rằng chính sách hoàn trả này là không cần thiết.

Chi phí dịch thuật phụ thuộc vào một số yếu tố như sau:

Ngôn ngữ cần dịch: Tùy thuộc vào từng quốc gia mà thị trường phân chia thành ngôn ngữ phổ biến và ngôn ngữ không phổ biến. Chúng ta luôn luôn có giá dịch Anh – Việt tại nước sở tại Việt Nam rẻ hơn nhiều so với giá dịch Anh – Việt tại Tây Ban Nha. Ở nơi chúng ta đang sống, các ngôn ngữ thường gặp là Anh, Trung, Pháp, Hàn, Nhật, Đức, Thái Lan, Tây Ban Nha… Vì các trường Đại học có chương trình giảng dạy; tuy nhiên phí dịch của các tiếng như Hà Lan, Thụy Điển, Séc, Ba Lan, Na Uy… sẽ đắt hơn những ngôn ngữ khác. Đồng thời còn phải xét đến khía cạnh thời gian cần thiết để chuyển ngữ ngôn ngữ nêu trên.

Thời điểm bàn giao bản dịch: Thời hạn càng dài thì chi phí càng rẻ

Khối lượng dịch thuật: Nhìn chung thì số lượng từ cần dịch thuật càng lớn thì chi phí dịch của mỗi từ sẽ càng rẻ.

Độ lặp lại của văn bản: Nếu tài liệu có nhiều nội dung lặp lại thì những nội dung này sẽ được tính phí ít hơn và do đó có thể cắt giảm được chi phí.

Một Số Thuật Ngữ Cơ Bản Trong Hồ Sơ Định Cư Mỹ

Receipt Number – Số biên nhận hồ sơ

Mỗi bộ hồ sơ sau khi được nộp lên USCIS (“Sở Di trú”) đều sẽ có một mã số, gọi là số biên nhận hồ sơ. Số biên nhận này xác định nơi sẽ xử lý hồ sơ, giúp người nộp đơn kiểm tra và theo dõi tiến độ hồ sơ của mình.

Số biên nhận thường bắt đầu bằng 3 chữ cái và theo sau là 10 chữ số. 3 chữ cái đầu xác định Trung tâm dịch vụ USCIS sẽ xử lý hồ sơ của người nộp đơn. Hiện có 5 Trung tâm dịch vụ xử lý đơn xin nhập cư là:

WAC: California Service Center (Trung tâm dịch vụ California)

LIN: Nebraska Service Center (Trung tâm dịch vụ Nebraska)

YSC: Potomac Service Center (Trung tâm dịch vụ Potomac)

SRC: Texas Service Center (Trung tâm dịch vụ Texas)

EAC: Vermont Service Center (Trung tâm dịch vụ Vermont)

Ví dụ: Hồ sơ có Receipt Number là WACxxxx nghĩa là hồ sơ sẽ được xử lý tại Trung tâm dịch vụ California của USCIS.

USCIS (United States Citizenship and Immigration Services) – Cơ quan Nhập tịch và Di trú Hoa Kỳ (thường gọi tắt là Sở Di trú)

USCIS là một cơ quan phụ trách quản lý hệ thống nhập tịch và di trú, trực thuộc Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ (United States Department of Homeland Security – DHS), thực hiện nhiều chức năng hành chính trước đây của cơ quan cũ là Cục Di Trú và Nhập tịch (INS), thuộc Bộ Tư pháp.

Sở Di trú chịu trách nhiệm xử lý các đơn xin thị thực nhập cư, đơn xin nhập tịch, đơn xin tị nạn, và đơn xin điều chỉnh tình trạng (thẻ xanh).

Sau khi chấp thuận đơn, USCIS sẽ chuyển hồ sơ đến Trung tâm Thị thực Quốc gia (NVC) tại Portsmouth, New Hampshire để xử lý việc cấp visa vào đúng thời điểm.

NVC (National Visa Center) – Trung tâm visa quốc gia

Hằng năm, Hoa Kỳ đều cấp một số lượng visa nhất định cho người nhập cư, trong đó có định cư theo diện đầu tư, việc làm, hay bảo lãnh gia đình.

Đối với thị thực bảo lãnh gia đình, nếu bạn là người thân trực hệ (Immediate relatives), tức vợ/chồng hoặc con chưa kết hôn dưới 21 tuổi của công dân Mỹ hoặc ba mẹ của công dân Mỹ từ 21 tuổi trở lên thì số lượng visa là không giới hạn và luôn có sẵn, bạn có thể ngay lập tức nộp đơn xin visa mà không cần phải xếp hàng chờ đến lượt. Tuy nhiên đối với thị thực bảo lãnh gia đình theo thứ tự ưu tiên (Family-Sponsered Preferences), thị thực doanh nhân (EB-5), hay thị thực việc làm (EB-1, EB-2, EB-3, EB-4) thì luôn có một giới hạn số lượng visa nhất định cho mỗi năm. Bạn phải chờ tới khi số visa nhập cư này có sẵn mới có thể nộp đơn xin thị thực.

Hồ sơ bảo lãnh gia đình hay diện việc làm có thể được lưu giữ tại NVC trong vòng nhiều tháng thậm chí nhiều năm tùy theo diện bảo lãnh và tùy vào từng quốc gia.

Trung tâm visa quốc gia là cơ quan trực thuộc Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, đóng vai trò giữ thông tin và hồ sơ đã được chấp thuận tại USCIS cho đến khi số thị thực nhập cư có sẵn. NVC sẽ sắp xếp lịch phỏng vấn cho người xin thị thực tại một Lãnh sự quán Hoa Kỳ ở nước ngoài khi hồ sơ đến lượt xử lý để được cấp visa. Vậy khi nào thì đương đơn biết mình đã đến lượt để được phỏng vấn xin thị thực hay chưa? Câu trả lời là bạn cần theo dõi bản tin visa hàng tháng được công bố trên trang web của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

Visa bulletin – Lịch chiếu khán / Bản tin visa

Lịch chiếu khán là lịch xét duyệt visa được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (Department of State) công bố hàng tháng vào giữa tháng, cho biết hồ sơ xin định cư Mỹ nào tới thời điểm được xử lý hoặc hẹn phỏng vấn. Dựa vào lịch này bạn có thể đánh giá được hồ sơ của bạn còn bao lâu nữa sẽ đến lượt xử lý hay là vẫn đang tiếp tục nằm trong danh sách xếp hàng chờ đến lượt theo thứ tự Ngày ưu tiên.

Người nộp đơn cần theo dõi Bản tin visa này để kịp thời hành động. Những hồ sơ có ngày ưu tiên trước ngày được nêu trong Bản tin visa sẽ được nộp hồ sơ xin cấp visa lên NVC hoặc sẽ được lên lịch phỏng vấn cấp visa ở Lãnh sự quán Mỹ.

Xem Bản tin visa mới nhất.

Priority date – Ngày ưu tiên

Ngày ưu tiên là ngày mà người nộp đơn chính thể hiện ý định nhập cư của mình cho Chính phủ Hoa Kỳ, được hiểu là ngày mà Sở Di trú tiếp nhận hồ sơ xin thị thực định cư của bạn. Đối với diện bảo lãnh gia đình và diện việc làm, ngày ưu tiên là ngày ngày mà USCIS nhận được hồ sơ từ người nộp đơn chính.

USCIS chỉ cấp cho bạn ngày ưu tiên khi họ chấp thuận rằng đơn xin định cư của bạn được nộp đúng quy định. Ngày ưu tiên có thể được tham khảo trên Thông báo I-797C mà bạn (hoặc luật sư của bạn) nhận được từ Sở Di trú.

Received date – Ngày tiếp nhận: thường trùng với ngày ưu tiên, là ngày Sở Di trú tiếp nhận đơn.

Notice date – Ngày thông báo: Là ngày mà biên nhận hoặc thông báo được gửi đi tới địa chỉ của người nộp đơn/hoặc luật sư di trú đại diện đương đơn.

Ngày xuất hiện trên Bản tin visa được gọi là ngày đáo hạn. Ngày đáo hạn thường rơi vào các ngày 1, 8, 15, và 22 của các tháng trong năm. Việc phân nhóm này nhằm tạo thuận lợi cho công việc của NVC khi công bố lịch visa.

Hồ sơ có ngày ưu tiên sớm hơn ngày cut-off (hay nói cách khác là ngày cut-off vượt qua ngày ưu tiên) thì được coi là đáo hạn. Đó chính là thời điểm đương đơn có thể nộp hồ sơ xin visa lên NVC hoặc phải nhận được thư mời phỏng vấn từ Lãnh sự quán.

Ví dụ: Lịch phỏng vấn thể hiện trên Bản tin visa tháng 4/2020. Lịch này cho biết, hiện tại Sở Di trú Hoa Kỳ đã xét duyệt đến những hồ sơ EB-5 Việt Nam có ngày ưu tiên đến ngày 8/2/2017 (bao gồm cả thị thực I5 và R5 đầu tư vào Trung tâm khu vực). Những nhà đầu tư có hồ sơ I-526 được phê duyệt và có ngày ưu tiên trước ngày 8/2/2017, nay có thể được phỏng vấn để lấy visa EB-5.

CSPA (Child Status Protection Act) – Đạo luật Bảo vệ Tình trạng của Trẻ em

Đạo luật Bảo vệ Tình trạng Trẻ em có hiệu lực từ ngày 6/8/2002, nhằm mục đích giữ lại tình trạng “trẻ em” (Child) – con độc thân dưới 21 tuổi (theo điều luật về di trú Mỹ). Quốc hội Hoa Kỳ nhận thấy có rất nhiều người thụ hưởng là con/cháu của đương đơn đi kèm trong hồ sơ định cư Mỹ bị quá 21 tuổi trong thời gian chờ được cấp visa do thời gian xét duyệt hồ sơ tại Sở Di trú và NVC là quá lâu.

Đạo luật này ra đời để bảo vệ và tránh tình trạng con trẻ bị quá tuổi trước khi được cấp thị thực do các trì hoãn về hành chính trong tiến trình xử lý hồ sơ. Theo đó, tuổi của con trẻ sẽ bị “đóng băng” kể từ ngày nộp hồ sơ vào USCIS và tiếp tục được tính ngay sau khi USCIS chấp thuận đơn.

Tuổi CSPA = Tuổi của con vào ngày visa đến hạn – (ngày USCIS chấp thuận đơn – ngày USCIS nhận đơn)

Hy vọng những thông tin trên của SKT sẽ phần nào giúp các bạn hiểu rõ hơn về một số thuật ngữ di trú Mỹ.

Để biết thêm thông tin chi tiết về các chương trình định cư khác, vui lòng truy cập website chúng tôi hoặc liên hệ hotline: 0938 495 804 để được tư vấn trực tiếp.

SKT LawAmy Phan

Bài viết này thuộc sở hữu của SKT Law. Vui lòng trích dẫn nguồn khi chia sẻ hoặc sao chép bất kỳ phần nào trong bài viết này.