Top 7 # Xem Nhiều Nhất Du Học Sinh Trung Quốc Tại Mỹ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Sinh Viên Trung Quốc Ngại Du Học Mỹ

Theo kết quả khảo sát thường niên của Tập đoàn Công nghệ giáo dục New Oriental – một trong những tập đoàn giáo dục lớn nhất tại Trung Quốc, trong số 6.673 người tham gia khảo sát từ 34 tỉnh thành Trung Quốc, 42% nói sẽ chọn tới Anh du học, trong khi chỉ 37% nói chọn Mỹ.

Không còn là lựa chọn số một

Bảng khảo sát cũng nói rõ căng thẳng trong quan hệ Mỹ – Trung thời gian qua là nhân tố chính tạo ra thay đổi này. Căng thẳng mới nhất chính là việc Mỹ thông báo đã tước thị thực của hơn 1.000 công dân Trung Quốc đến Mỹ học tập và nghiên cứu vì lý do an ninh.

Một khảo sát khác của Nikkei với các tổ chức sinh viên nước ngoài tại một số học xá ĐH ở Mỹ nhận thấy 24% số người trả lời cho biết đang cân nhắc việc rời Mỹ vì chính sách visa và vì chính quyền của Tổng thống Donald Trump. Khoảng 35% khác cũng cho rằng họ có thể sẽ tính chuyện rời Mỹ.

Nick Wang, sinh viên Trung Quốc đã rất nỗ lực học tập để giành được một suất sau ĐH tại ĐH Brown ngành khoa học máy tính, đã hoãn việc học ở Mỹ. Hiện Wang đang nộp đơn tại các trường ĐH ở Anh, Singapore và châu Âu. Đây là một thay đổi rất lớn, bởi trước đây chàng trai 23 tuổi chỉ có khát khao duy nhất là tới Mỹ học khoa học máy tính.

“Không ai biết quan hệ Mỹ – Trung sẽ thế nào trong năm tới” – Wang nói với Nikkei, nhắc tới những quan điểm thất thường của ông Trump với Bắc Kinh và cuộc bầu cử Mỹ chỉ còn hai tháng nữa sẽ tới. “Tôi không biết mình có lấy được visa tới Mỹ năm sau không – anh nói – Rồi ngay cả khi lấy được đi nữa thì vẫn còn vấn đề là liệu tôi có thể ở lại Mỹ làm việc sau khi tốt nghiệp hay không”.

Cũng trong tâm trạng hoang mang, lo lắng như Wang là Joyce Fan, người đang học luật năm thứ hai tại ĐH New York. “Hiện tôi không có bất cứ kế hoạch nào vì thường xuyên cảm thấy chúng tôi (những người Trung Quốc) có thể bị trục xuất bất cứ lúc nào”, Fan nói.

Nguồn thu chính bị ảnh hưởng

Trong năm ngoái, theo báo Nikkei Asian Review, tổng số sinh viên Trung Quốc tại Mỹ là 369.548 người, chiếm 1/3 (khoảng 34%) tổng số sinh viên nước ngoài theo học tại Mỹ, tăng gần gấp 4 lần trong 10 năm qua.

Trên thực tế các sinh viên Trung Quốc cũng đã làm thay đổi toàn bộ mô hình kinh doanh của giáo dục ĐH ở Mỹ, khi đóng góp cho Mỹ 170 tỉ USD học phí trong niên khóa 2017 – 2018, theo số liệu của Trung tâm Thống kê giáo dục quốc gia (Mỹ).

Các trường ĐH ở Mỹ cũng đang phụ thuộc vào sinh viên quốc tế nhiều hơn, chủ yếu từ các sinh viên là con em những gia đình trung lưu Trung Quốc, để có nguồn thu bù đắp những thiếu hụt ngân sách.

Trong báo cáo công bố tháng 4 năm nay, Hội đồng Giáo dục Hoa Kỳ (ACE), một tổ chức tại Washington D.C., ước tính các trường ĐH Mỹ sẽ thất thu 23 tỉ USD trong niên khóa tới với lượng sinh viên quốc tế dự kiến giảm 25%.

Ngoài yếu tố dịch bệnh, căng thẳng địa chính trị Mỹ – Trung, còn một vấn đề khác nữa khiến Mỹ không còn là lựa chọn số một, duy nhất với nhiều du học sinh nước ngoài.

Ông Gaurav Khanna – phó giáo sư kinh tế học ở ĐH California, San Diego – giải thích: “Úc, Canada và Anh về cơ bản cũng đang nỗ lực tạo ra mô hình kinh doanh tương tự như các trường ĐH của Mỹ… Các nước đó cũng đang cố giành bớt lợi thế cạnh tranh mà Mỹ đã chiếm ưu thế trong một thời gian dài”.

Tuyển Sinh Du Học Trung Quốc Vừa Học Vừa Làm Tại Trung Quốc

CƠ HỘI LAO ĐỘNG VÀ HỌC TẬP TẠI TRUNG QUỐC 1. Bạn muốn học tiếng trung hoặc cơ hội học tập nâng cao, thực hành trình độ tiếng tốt hơn? 2. Bạn muốn giai đoạn đi học vẫn kiếm được tiền, vẫn có thể làm việc, vẫn có bằng cấp sau khi tốt nghiệp? 3. Bạn muốn làm việc trong môi trường năng động để có cơ hội mở ra trong tương lai? 4. Bạn muốn kinh nghiệm làm việc quốc tế để phát triển sâu rộng hơn nữa trong tương lai? 5. Bạn muốn thành thạo ngoại ngữ và văn hoá, lối sống khá gần gũi với Việt Nam? 6. Bạn muốn Visa đi đi lại hợp pháp giữa Việt nam và Trung Quốc?

I. THÔNG TIN CĂN BẢN1. Tên trường nhận học: Đại học điện lực Quế Lâm – Cơ sở Bắc Hải2. Ngành học:(1) Cơ khí đóng tàu Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiên số, Cơ khí và tự động hoá, Thiết kế chế tạo khuôn mẫu sản xuất, Kỹ thuật siêu vi mô, Kỹ thuật dò tìm và vận hành, Máy cảng biển và hệ thống tự động, Kỹ thuật điện điều khiển, Trang thiết bị điều khiển điện, kỹ thuật robot công nghiệp, Kỹ thuật điện tự động hoá(2) Ngành Công nghệ điện Chuyên ngành: Kỹ thuật điện cơ khí, kỹ thuật giao tiếp điện, kỹ thuật giao tiếp di động, kỹ thuật điện mới(3) Ngành Cơ khí máy tính Chuyên ngành: Kỹ thuật giao tiếp, kỹ thuật phần mềm, quản trị công nghệ thông tin, kỹ thuật đa phương tiện3. Thời gian học: Học tập trung sáng, chiều tối, liên tục trong 2 tháng/kỳ. Học 7 kỳ và một kỳ viết luận văn tốt nghiệp, học bằng tiếng trung theo chế độ sinh viên quốc tế. Ngoài giờ học có thể tham gia các lớp luyện thêm tiếng trung miễn phí4. Địa điểm học tập: Thành phố Bắc Hải (cách cửa khẩu Móng Cái gần 100km, cách thành phố Nam Ninh 150km, có tàu điện, đường cao tốc, đi lại rất thuận lợi) 5. Địa điểm làm việc: Các nhà máy trong KCN Bắc Hải (6500ha) 6. Môi trường làm việc: Nhà máy lắp ráp điện tử, Nhà máy lắp ráp công nghiệp, lao động thông qua visa học tập hợp pháp, môi trường nhiều cây xanh, sạch sẽ, có điểm danh, xe đưa đón, camera giám sáT. Môi trường có nhiều lao động từ các quốc gia Đông Nam Á khác như Thái Lan, Indo, Malai, Lào, CambodiaII. CHI PHÍ 1. Học phí 7000 tệ/năm chia làm 2 kỳ học, nhưng đóng tối thiểu 2100 tệ trước khi nhập học. Bắt đầu từ tháng thứ 3 nộp 700 tệ/tháng và tổng số đóng đến 7000 tệ/năm Nếu không đóng học phí sẽ huỷ visa trả lại về nước 2. Phí chỗ ở tại ký túc xá trong trường là 100 tệ/tháng, các đồ dùng trong phòng được miễn phí, điện nước tự trả (khoảng 30-50 tệ/tháng) 3. Phí đăng ký ban đầu 500 tệ 4. Phí kiểm tra lại sức khoẻ 500 tệ (trước khi làm visa dài hạn (chú ý không bị các bệnh truyền nhiễm, lây truyền – Nếu cố tình lừa dối tự chịu trách nhiệm. Nên tự đi kiểm tra sức khoẻ trước khi nộp hồ sơ, tránh rượu bia và các chất kích thích, có cồn – nếu có trong giấy kiểm tra sức khoẻ đều không chấp nhận. 5. Phí bảo hiểm thân thể bắt buộc 800 tệ/năm – Bạn được bảo hiểm trong các trường hợp ốm đau, bệnh tật với chi phí viện phí từ 500 tệ trở lên. 6. Phí đặt cọc chống trốn ra ngoài 3000 tệ – Phí này được trả sau khi bạn hoàn thành chương trình học và trở về nước – Phí này đóng vào tài khoản trường và giữ lại phiếu, sau này được trả lại (nhưng không được tiêu) của bạn sau khi hoàn thành đăng ký thủ tục tại Trung Quốc. 7. Phí dịch vụ hỗ trợ tư vấn và đưa đón đến trường: 3000 tệ/người 8. Phí trên không bao gồm visa và giấy khám sức khoẻ, nhưng chúng tôi sẽ hỗ trợ trực tiếp khám sức khoẻ, trực tiếp nộp hồ sơ visa, trực tiếp nộp tiền cho bệnh viện và đại sứ quán), chi phí học tiếng 2 tháng nếu chưa biết tiếng, học với giáo viên người Trung Quốc, ngày học 2 ca sáng, chiều, mỗi ca 4 tiếng).III. ĐỜI SỐNG 1. Phòng ký túc xá có 4 người gồm điều hoà, giường nằm, phòng tắm chi phí 100 tệ/tháng. Một năm chỉ có 4 tháng học tại trường nên tổng chi phí chỗ ở là 400 tệ/năm 2. Phòng ký túc xá công ty 6 người có điều hoà, phòng tắm, giường nằm, tủ đồ – Miễn phí, bạn được miễn phí chỗ ở trong 8 tháng. 3. Các đồ dùng hao phí cá nhân tự chi trả, môi trường sạch và gần biển nên các chi phí cá nhân không tốn kém, là thành phố mới phát triển nên chi phí cũng không cao.IV. ĐỒ ĂN HÀNG NGÀY 1. Ăn tại căng tin trường và công ty (nhà máy luôn có chỗ ăn cho công nhân riêng) có cả suất ăn cho người đạo Hồi. 2. Đồ ăn tại căng tin trường phục vụ đồ ăn trung quốc. Giai đoạn đầu chưa quen đồ ăn dầu mỡ có thể mang theo đồ khô từ nhà sang hoặc đi chợ tự nấu ăn. Nhớ báo cáo lại nhà trường là không hợp thức ăn nên phải nấu ăn bổ sung. 3. Chi phí ăn khoảng 5 – 8 tệ/bữa học viên tự trảV. TÔN GIÁO 1. Hoàn toàn tôn trọng tự do tôn giáo mang tính cá nhân và nhóm người lao động. Nhưng không lập bàn thờ hay khu vực cầu nguyện. Nếu cần thiết sẽ bố trí khu vực riêng đáp ứng nhu cầu của nhóm cá nhân 2. Không thực hành các hoạt động tôn giáo trong trường học và nơi làm việc 3. Không truyền đạo dưới mọi hình thứcVI. LÀM THÊM 1. Làm thêm tại các nhà máy lắp ráp điện tử với mức đầu tư thiết bị 1.5 tỉ tệ. Sản phẩm và các phụ kiện nhà máy xuất khẩu là phụ kiện đi các nhà máy khác trên thế giới. 2. Thời gian làm là 08 giờ/ngày, làm việc thêm trên 8 tiếng được tính là ngoài giờ mức lương cao hơn 1,5 lần nhưng không quá 2 tiếng/ngày. Được nghỉ ngày chủ nhật hoặc thứ 7, và các ngày lễ tại Trung Quốc. Nếu có tổ chức làm thêm thì được tính là tiền làm thêm. 3. Đây là chương trình làm thêm ngoài giờ học với mục đích tạo thêm thu nhập chính đáng cho sinh viên đủ chi phí học tập và chi phí cuộc sống. Nếu sinh viên lười làm và không có tham vọng học tập thì không nên tham gia chương trình này. Chúng tôi sẽ phỏng vấn để đánh giá đầu vào sau mỗi kỳ học và mỗi nhà máy làm việc. 4. Địa điểm và không gian làm việc là nhà máy điện tử đạt với các chuẩn quốc tế, không khói, bụi hay các nguồn nhiệt nóng. 5. Với công việc bình thường mức lương tối thiêu không dưới 3500 tệ/tháng chưa kể thời gian làm thêm. Đối với các bạn chăm chỉ làm việc mức thu nhập thường từ 5000 tệ – 6000 tệ/tháng 6. Cách tính lương theo quy định pháp luật Trung Quốc cho cùng vị trí công việc, không phân biệt 7. Sẽ có giáo viên trong trường, nhân viên trung quốc hỗ trợ hướng dẫn làm việc, chỉ cần 1 tháng đầu là thành thạo công việc 8. Chúng tôi sẽ hỗ trợ gia đình báo lại các thông tin về tình trạng học tập, tình trạng sống và làm việc tại nước ngoài đến địa chỉ email hoặc Zalo. Gia đình cần báo lại tình trạng của học viên nếu rơi vào các tình huống cần lưu ý đặc biệt về thể chất hay cá tính.VII. YÊU CẦU 1. Tuổi 18 – 30 – không tính tuổi mụ 2. Ưu tiên các bạn có HSK3 trở lên, tối thiểu phải học qua tiếng trung 2 tháng (HSK1) Không có HSK phải qua phỏng vấn tiếng trung căn bản. Việc học tiếng trung liên tục 2 tháng khá dễ dàng trong giao tiếp và học chữ viết. 3. Phải tốt nghiệp Phổ thông trung học (có bằng tốt nghiệp cấp 3) trở lên. Đối với các bạn đã qua đại học lương thu nhập cao hơn làm các công việc quản lý hoặc trưởng các tổ sản xuất trong nhà máy. 4. Sau khi học sinh đủ điều kiện có thể sang làm thêm trước, chờ đến kỳ học sẽ nhập học (kỳ nhập học tháng 3, tháng 9). Trường vẫn hỗ trợ thủ tục visa. 5. Chúng tôi sẽ đưa đón bạn từ Hà Nội đến trường học tại thành phố Bắc Hải qua đường bộ, đến nhà máy nơi làm việc và hỗ trợ các thủ tục khám bệnh, gia hạn visa, đường xá đi lại, tìm hiểu sơ qua về Trung Quốc.VIII. TỐT NGHIỆP 1. Sinh viên được cấp bằng tốt nghiệp của Đại học Khoa học kỹ thuật điện tử Quế Lâm sau khi hoàn thiện 6 kỳ học chính, 1 kỳ thực hành, 1 kỳ báo cáo tốt nghiệp. Nếu đạt 210 điểm HSK5 trở lên có thể xin học bổng cho các chương trình thạc sĩ, nâng cao hơn áp dụng dưới 38 tuổi thông qua hỗ trợ của trung tâm. 2. Sau khi tốt nghiệp có thể xin gia hạn tiếp tục làm việc tại nhà máy khác tại Trung Quốc hoặc trở về nước làm việc hoặc sang nước khác làm việc theo đề xuất của nhà máy tại Trung QuốcIX. GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ BẾN HẢI 1. Trường Đại học Khoa học kỹ thuật điện tử Quế Lâm là một trường nổi tiếng nhất ở tinh Quảng Tây trong đào tạo kỹ sư cơ khí, kỹ sư điện tử. Trường nằm ở thành phố Quế Lâm cách biên giới Việt nam khoảng 700km, mỗi năm khoảng 450 sinh viên quốc tế đăng ký theo học tại trường. Bằng của trường được chấp nhận tương đương các trường đại học như tại Việt Nam. Cơ sở 2 của trường nằm tại thành phố Bắc Hải. 2. Thành phố Bắc Hải là thành phố nằm sát biển, là điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Quảng Tây với khá nhiều điểm du lịch cổ kính và thành phố hiện đại. Thành phố đang phát triển mạnh và thu hút lao động từ nhiều quốc gia, nhiều vùng của Trung Quốc đến sinh sống và làm việc ở đây. Trường cách khu công viên công nghiệp Bắc Hải 20km, có xe bus đưa đón khi các bạn đến kỳ học và kỳ đi làm. Thành phố cách thành phố cảng Phòng Thành 70km và cách cửa khẩu Móng Cái khoảng 100km. Hàng ngày đều có nhiều chuyến xe đi đường cao tốc về đến cảng Phòng Thành mất 45 phút và từ Phòng Thành về Móng Cái mất 45 phút. Nếu đi qua cửa khẩu Hữu Nghị – Lạng Sơn đi xe khách về đến thành phố Nam Ninh, đi tàu cao tốc đến Bắc Hải hết 120 phút. 3. Tại Bến Hải có sân bay nhưng không có nhiều chuyến bay quốc tế, đến Việt Nam lại quá gần chỉ đi chưa đến 2 giờ về qua cửa khẩu. 4. Khí hậu tại Bến Hải từ 20 – 30 độ, nóng nhất mùa hè ngoài trời là 35 độ, lạnh nhất là 10 độ vào mùa đông.LIÊN HỆ ĐỂ NỘP HỒ SƠ:

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ H2T

Địa chỉ: 23 LK9- Khu Đô Thị Mới Văn Khê – La Khê – Hà Đông- Hà Nội.

Điện thoại: 02463252117; Fax: 0463252117;

Hotline: Mr Tam: 0964 048 284/ Ms Yen: 0967 272 966

Hồ sơ gồm: i. Sơ yếu lý lịch tiếng Việt, có xác nhận của địa phương ii. Giấy xác nhận lý lịch tư pháp hoặc xác nhận công an địa phương về tình trạng vi phạm pháp luật hoặc không án tích. Hiệu lực dưới 6 tháng (nên làm cùng khi đi xin xác nhận sơ yếu lý lịch ở xã, phường) iii. Hộ chiếu còn hạn trên 12 tháng (làm tại cơ quan cấp hộ chiếu các tỉnh, chi phí khoảng 200.000đ/cuốn, lấy sau 10 – 15 ngày) iv. Sổ hộ khẩu foto công chứng (không cần dịch) v. Bằng tốt nghiệp cấp 3 hoặc ĐH, công chứng dịch tiếng Anh hoặc trung vi. Bảng điểm hoặc học bạ cấp 3 dịch công chứng tiếng Anh hoặc trung vii. Giấy khám sức khoẻ (Form dành cho đi học ở Trung Quốc, bệnh viện cấp tỉnh và bệnh viện quốc tế đều có) viii. Ảnh 4×6 (12 cái – Áo màu, nền trắng, chụp rõ mặt, trán, hai bên tai, tóc búi cao) ix. Tờ khai, có chữ ký của người xin đi học, đi làm x. Họ tên, số điện thoại liên hệ, email, địa chỉ nhận thư của 2 người thân trong gia đình (phòng khi bệnh tật, ốm đau, bỏ trốn phải báo về nhà)

Nước Mỹ Qua Lời Kể Của Một Du Học Sinh Trung Quốc

Tôi có thời gian qua Mỹ khá lâu. Và nói thật, đến giờ này tôi vẫn còn thấy hối hận vì sự lựa chọn đó! Truyền thông phương Tây đã khiến chúng ta mê muội rằng Hoa Kỳ là một xứ sở hiện đại! Tôi đã từng ôm giấc mộng được học tập ở đó, đã tìm mọi cách để tới được cái xứ sở siêu cường đó.

Nhưng than ôi những gì tôi chứng kiến ở Hoa Kỳ rất đáng thất vọng!

Nước Mỹ thật ra chỉ là một làng quê khổng lồ chậm phát triển!

Hồi trung học, chúng ta đã được dạy rằng, công nghiệp càng phát triển bao nhiêu thì môi trường càng bị xâm hại bấy nhiêu. Chúng ta biết rằng một thành phố công nghiệp tất phải có nhiều ống khói, nhiều nhà máy và khói bụi khắp nơi. Đó là biểu tượng của sự công nghiệp hóa. Thế mà ở tại xứ cờ hoa này lại không có một cái ống khói nào! Họa hoằn lắm mới thấy một vài cái nhỏ tí ti để trang trí nhà cửa thôi!

Và ở Mỹ, bạn cũng chỉ thấy toàn sông hồ trong sạch, chả tìm đâu ra nhà máy giấy, nhà máy luyện thép bên sông! Không khí trong lành thanh khiết này là dấu hiệu của một xã hội sơ khai chứ còn gì nữa! Chả có dấu vết gì của công nghiệp hóa cả!

Người Mỹ hầu như không biết làm kinh tế! Bạn biết đấy, nước họ có chỗ nào mà xa lộ không tới, vươn đến mọi làng mạc xa xôi, thế mà tịnh không thấy một trạm thu phí nào! Thế là mất toi cả núi vàng!

Ước gì tôi có thể xây dựng vài cái trạm thu phí! Chắc chắn dăm bữa nửa tháng là gom đủ tiền mua được cả tòa lâu đài trông ra Đại Tây Dương!

Hai bên xa lộ còn những cụm hồ hoang sơ tĩnh lặng. Thế mà chính quyền cứ để mặc cho lũ chim trời cá nước thỏa sức vẫy vùng, không nghĩ đến việc xây dựng vườn cảnh để thu lợi. Người Mỹ rõ ràng là không có đầu óc kinh tế tẹo nào.

Trình độ xây dựng của người Mỹ còn sơ khai lắm. Ngoài một số ít tòa nhà chọc trời tại các thành phố lớn, tôi dám chắc bạn rất ít gặp những công trình bê tông ở nước Mỹ. Nhà của người Mỹ thường làm bằng gỗ và vài thứ vật liệu nhẹ khác.

Thử nghĩ mà xem, đến giờ này mà gỗ vẫn còn được dùng để xây dựng nhà cửa, thì có thể nói là trình độ kiến trúc của nước ngoại bang này còn thua xa trình độ của triều đại chúng ta xưa kia!

Người Mỹ có cách suy nghĩ thật là lạc hậu và khờ khạo.

Hồi mới tới Mỹ, tôi thuê một xe chở hành lý giá 3 đô la. Nhưng tôi lại không có tiền lẻ. Một người Mỹ liền trả dùm tôi 3 đô la đó và vì thấy tôi lỉnh kỉnh đồ đạc nên đã giúp mang lên xe! Người này còn sẵn sàng mở cửa giúp tôi và hỏi tôi có cần giúp đỡ gì nữa không? Thế đấy!

Ở Trung Quốc, mấy chuyện này chỉ có vào thời Lôi Phong tức là vào những năm 50, 60 của thế kỷ trước thôi – còn bây giờ lối cư xử đó quá ư lạc hậu. (Lôi Phong là một thanh niên mà thời Mao thường nhắc tới như một tấm gương về đạo đức).

Hồi đó người ta chuộng lối sống ‘đạo đức giả’ nhưng bây giờ chúng ta không như vậy nữa. Bây giờ chúng ta nên sống thực dụng và trần trụi hơn, đó mới là hiện đại chứ! Tư duy của người Mỹ lạc hậu hơn chúng ta hàng mấy thập kỷ và không có dấu hiệu nào cho thấy họ có thể bắt kịp chúng ta!

Người Mỹ làm như không biết thưởng thức thịt thú rừng.

Một đêm nọ, tôi cùng các bạn cùng lớp lái xe đi đến một thành phố khác, thình lình có mấy con nai nhảy xổ ra. Anh bạn tôi lập tức thắng lại và bẻ sang hướng khác để tránh. Ai cũng biết tai nạn loại này có thể làm hỏng cả chiếc xe. Thế mà chính quyền đành bó tay không biết phải xử lý tụi thú hoang này như thế nào cơ đấy!

Người Mỹ làm như cũng không biết ăn thịt thú rừng, thậm chí không có nhà hàng nào bán thịt thú rừng, họ chả thiết đến loại thịt thú rừng thơm ngon bổ như hươu nai, và cũng chả thiết lấy sừng bọn thú này để kiếm bộn tiền!

Người Mỹ vẫn sống cùng những con thú hoang dã đó, thậm chí còn đưa ra những biện pháp để bảo vệ chúng. Quả thật, đó là một xã hội còn quá sơ khai!

Người Mỹ làm như không biết tự trọng!

Các giáo sư Mỹ không quan tâm nhiều đến bề ngoài, họ không hề có cái gọi là phong thái bác học. Giáo sư Davis chẳng hạn, là một giáo sư tâm lý học cực kỳ nổi tiếng thế mà vào giờ nghỉ ông ấy cũng thường ăn bánh bích quy với sinh viên trong văn phòng của mình, và bàn tán xôm tụ với họ về bộ phim 21, hay về minh tinh Trung Quốc Chương Tử Di ! Ông cũng không có phong cách uy nghi của một nhà bác học, và điều đó làm tôi thất vọng ghê gớm!

Các nghiên cứu sinh sau tiến sĩ cũng không bao giờ ghi hai chữ Ph.D. lên danh thiếp của mình như ở nước ta. Họ thậm chí cũng không biết cách thể hiện vị thế của mình. Thành ra những người học với những ông thầy như vậy nếu trở thành những quan chức thì làm sao biết cách đi đứng nói năng cho đúng bộ lệ đây!

Còn ở Trung Quốc, giờ đây các công chức dường như rất biết cách để thu hút sự kính trọng của dân chúng, thậm chí đến cả vị giám đốc của một cơ quan tầm tầm ở Trung Quốc có khi còn uy thế hơn cả Tổng Thống Mỹ cơ đấy! Một công dân hạng ba của Trung Quốc có khi còn xa một công dân hạng nhất của Mỹ là vậy!

Học sinh tiểu học Mỹ chả có lý tưởng cao xa gì sất.

Chúng không hề có ý định đi học để trở thành ông này bà nọ trong chính quyền! Không hề có học đường nào dành cho chủ tịch, bí thư, ủy viên tương lai, như tôi đã từng thấy hồi còn nhỏ ở quê nhà. Các em không có bài tập về nhà. Bài tập về nhà kiểu như các học sinh như các học sinh Trung Quốc là khá xa lạ ở Mỹ.

Trường học ở Mỹ chú trọng đến đạo đức, trước hết để giúp cho các đứa trẻ trở thành những công dân có đủ tư cách, sau đó mới tính đến chuyện lý tưởng lâu dài. Trở thành công dân có đủ tư cách ư? Một quan niệm nghe mới cổ hủ làm sao!

Người Mỹ làm lớn chuyện một cách kỳ cục khi có bệnh.

Đầu tiên họ đi bác sĩ khám bệnh, rồi bác sĩ kê toa. Rồi cầm toa đó đi mua thuốc, mua xong còn phải nghe dược sĩ hướng dẫn sử dụng… ôi chao mọi việc chẳng thể nhanh gọn như ở Trung Quốc… Tôi chả hiểu tại sao ở Mỹ lại phân biệt việc khám bệnh với việc bán thuốc… mà lẽ ra nên tách rời lợi nhuận với trách nhiệm!

Rõ ràng là các bệnh viện ở Hoa Kỳ không biết kiếm tiền mà! Sao lại phải nói tên thuốc cho bệnh nhân biết chứ?… chỉ có như vậy họ mới độc quyền bán thuốc với giá cao gấp cả chục lần cơ mà! Có quá nhiều cơ hội làm ăn béo bở thế mà họ không biết tranh thủ khai thác, rõ ràng kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở Mỹ đã chết rồi!

Ý kiến của công chúng Mỹ thật chả ra làm sao!

Đôi khi tôi hoàn toàn mất kiên nhẫn với sự ngu dốt và khờ khạo của người Mỹ.

Chẳng hạn khi họ biết Trung Quốc có đài truyền hình và báo chí, họ đã hỏi tôi một câu ngu dốt như thế này: Hóa ra Trung Quốc cũng có báo chí à? Nghe mà bực cả người!

Chúng ta có những tờ báo tiếng Trung được Bộ Truyền Thông cho phép ấn hành sau khi đã rà soát một cách cẩn thận đấy chứ. Báo của chúng ta toàn là những bài ca tụng lãnh tụ lên mây cả, có đâu như báo Mỹ, công chúng đóng góp phê bình loạn cả lên, thậm chí còn dám “chửi” cả tổng thống nữa cơ đấy!

Báo chí chúng ta đâu có chuyện công khai mấy vụ bê bối của quan chức, bởi nếu cứ tung hê lên thì sau này ai mà muốn làm lãnh đạo nữa chứ!

Người Mỹ có đời sống tinh thần hết sức vô vị nhạt nhẽo.

Tôi chả hiểu tại sao trước mỗi bữa ăn họ lại lẩm bẩm mấy câu kinh thánh nghe hết sức khờ khạo: “Cầu Chúa phù hộ nước Mỹ”.

Thật là buồn cười quá đi: Nếu Chúa phù hộ nước Mỹ thì làm sao lại để nước Mỹ lạc hậu, sơ khai, đơn giản đến thế này? Cầu Chúa có ích lợi gì chứ? Thực tế nhất là bạn nên dành thời gian đó để đi lễ thủ trưởng như ở nước ta!

Đó mới đúng là hiện đại chứ lỵ!

Người Mỹ chả có khái niệm về thời gian. Bất luận chuyện lớn chuyện nhỏ, người Mỹ đều ngoan ngoãn đứng vào hàng chờ đợi… Còn chúng ta – như bạn biết đấy – khôn hơn nhiều!

Bất kể đám đông như thế nào, chúng ta vẫn có kỹ năng chen lấn tuyệt vời, điều này giúp tiết kiệm thời gian, và tránh được sự mệt mỏi khi đứng chờ!

Nếu ai đó biết đi cổng sau thì kết quả tiết kiệm thời gian còn tuyệt hơn nữa. Thế mà những người Mỹ lẩm cẩm lại không biết đến những điều hay ho đó cơ chứ!

Những cửa hàng ở Mỹ có một phong cách buôn bán hết sức vô lý: Bạn có thể đem trả lại hàng hóa vài tuần sau khi đã mua về mà thậm chí cũng không cần nêu lý do. Ở ta thì làm gì có chuyện cho đổi hàng mà không hò hét quát tháo nhau ra trò chứ!

Nước Mỹ không an toàn chút nào! Tôi nói điều này bởi có tới 95% nhà dân không có tới lưới chống trộm và lại không có hàng rào xung quanh, và điều kỳ lạ nữa là: Chả biết mấy tên trộm đi đâu hết rồi? Có nhiều ngôi nhà đẹp đẽ sang trọng mà ban đêm nhiều người Mỹ còn không biết khóa cửa lúc họ đi ngủ nữa. Thật mất an toàn hết sức!

Người Mỹ sao mà nhút nhát và yếu đuối quá vậy không biết! Tôi nói điều này cũng bởi có tới 95% tài xế không dám vượt đèn đỏ! Ở nước ta thì phần lớn tài xế đều có thừa dũng cảm vượt đèn đỏ.

Và mặc dầu 99% dân Mỹ có xe hơi, vậy mà cách lái xe của họ thật lạ: Bao nhiêu là xe cộ lưu thông nhưng không mấy khi nghe tiếng còi xe, phố xá vì thế vắng lặng đến nỗi cứ ngỡ không phải là phố xá nữa, tại sao người lái xe lại không bóp còi inh ỏi cho sướng tay như ở bên ta nhỉ? Phố xá bên Mỹ làm sao mà bì được với phố xá ồn ào náo nhiệt ở Trung Quốc cơ chứ!

Người Mỹ rất là thiếu tình cảm và hình như không có cảm xúc. Có tới 95% nhân viên người Mỹ không nghĩ tới việc phải làm gì cho tiệc cưới của sếp hoặc của con cái sếp, họ chẳng bao giờ phải vắt óc tìm ra lý do để chăm sóc sếp của mình. Ở Trung Quốc liệu có ai điên đến mức bỏ qua cơ hội chăm sóc sếp của mình không? Nói cách khác, có ai dám làm điều đó không? Hãy xem, người Trung Quốc chúng ta có biết bao nhiêu là tình cảm thương mến đối với lãnh đạo!

Người Mỹ không nhạy bén chút nào! 99% người Mỹ đều đi học, đi làm, và thăng quan tiến chức, mà không hề biết đến sự cần thiết của “phong bì” để có thể mở ra một cánh cửa… sau, để giúp cho họ được thăng quan tiến chức nhanh hơn, giống như người Trung Quốc chúng ta!

Vậy thì còn đi Mỹ để làm gì nữa cơ chứ??!!!!

Người Chuyên Bán Siêu Xe Cho Du Học Sinh Trung Quốc Ở Mỹ

Nick Lam, 25 tuổi, là cầu nối giữa các công tử, tiểu thư nhà giàu đến từ Trung Quốc và những mẫu xe đắt tiền.

Là người đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của New York Auto Depot, mục đích của Nick Lam là giúp những du học sinh giàu có người Trung Quốc tìm hiểu thị trường ôtô Mỹ và mua những mẫu xe sang.

Nick Lam và chiếc Mercedes SLS đời 2012 của riêng anh. Ảnh: CNBC.

Phần lớn du học sinh Trung Quốc tới Mỹ và mua chiếc xe đầu tiên mà “không biết mình đang nói về cái gì: nút này để làm gì hoặc sau khi mua xe, cần phải nộp thuế, phí ra sao”, Lam cho biết. Phần lớn do không biết cách thỏa thuận với người Mỹ, họ tìm đến Lam và doanh nhân 25 tuổi giúp họ mua xe với giá tốt hơn.

Lam hiểu rõ điều này từ trải nghiệm lần đầu của bản thân. Ngay sau khi từ Hong Kong tới Mỹ vào năm 2009 để học ở Đại học Stony Brook, Lam mua một chiếc xe để có thể đi giao bánh pizza. Thanh niên này nhanh chóng nhận ra đó là quyết định sai lầm.

“Chỉ trong có 4 tháng mà cả đống rắc rối, hỏng phanh, động cơ trục trặc, lỗi hộp số”. Vì thế Lam tìm đọc sách, tạp chí và xem trên Youtube để hiểu chuyện gì xảy ra với chiếc xe.

Kể từ đó, doanh nghiệp nhỏ của Lam bắt đầu thành hình. Bạn bè và người quen nhờ anh đi cùng tới các đại lý để kiểm tra và tư vấn cho những thương vụ mua xe, và sau đó cám ơn bằng việc mời một bữa ăn ngon.

Ngày càng nhiều du học sinh Trung Quốc biết tới chuyên môn của Lam. Anh bắt đầu tính phí. Sau đó, các đại lý xe cũng tới gặp Lam, nhờ anh quảng bá trong những nhóm bạn trẻ muốn mua xe.

Siêu xe Lamborghini Aventador độ được cho là thuộc sở hữu của một du học sinh Trung Quốc tại Mỹ. Ảnh: Vocativ.

Theo Lam, có nhiều tuýp du học sinh Trung Quốc ở Mỹ. Đầu tiên là “mọt sách” – những người chỉ chăm chăm vào việc học và bằng lòng với những phương tiện vận chuyển giá rẻ hoặc phương tiện công cộng. Nhóm thứ 2 có khoản kinh phí “hạn chế” ở mức 20.000-60.000 USD và có thể mua một chiếc xe “rất tươm tất” như BMW hoặc Lexus.

Cuối cùng là nhóm khách hàng ưu tú. “Phụ huynh của nhóm này siêu giàu. Họ tới Mỹ rồi nói, ‘Mấy chiếc xe này rẻ quá’, vậy là họ mua một chiếc như Lamborghini hoặc Ferrari”, Lam kể.

Lam ngày càng có nhiều thương vụ với nhóm thứ 3. Công ty của anh bán khoảng 60 xe mỗi tháng với mức giá trung bình 30.000 USD. Nhưng dòng xe cao cấp hiện chiếm khoảng 20% doanh số. Chiếc đắt nhất Lam từng bán có giá 800.000 USD, theo CNBC.

Tại Trung Quốc, dòng xe cao cấp đắt hơn 250% so với ở thị trường Mỹ, Lâm nhận xét, vì thế du học sinh nhà giàu thường hào hứng chộp lấy những thỏa thuận mà không rõ mình có bị hớ hay không. “Với họ, mức giá ở Mỹ rất hợp lý và nghĩ rằng khi mình có một số tiền như thế, tại sao lại không mua lấy một chiếc?”.

Mỹ Anh