Top 7 # Xem Nhiều Nhất Đề Thi Toán Tiếng Việt Học Kì 1 Lớp 2 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Đề Thi Học Kì 1 Lớp 2 Môn Toán

ĐỀ SỐ 1:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)

87; 88; 89; ……….; ……….; ………..; …………; 94; 95

82; 84; 86;………..;………..;…………;…………; 97; 98

Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)

Bài 3: Tính nhẩm: (1 điểm)

a. 9 + 8 = ….. c. 2 + 9 =……

b. 14 – 6 = …. d. 17 – 8 =……

Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1 điểm)

a. 8 + 9 = 16 □

b. 5 + 7 = 12 □

Bài 5: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)

a. 57 + 26 b. 39 + 6 c. 81 – 35 d. 90 – 58

Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (1 điểm)

a. 8 dm + 10 dm = …….. dm

A. 18 dm B. 28 dm C. 38 dm

b. Tìm x biết: x + 10 = 10

A. x = 10 B. x = 0 C. x = 20

Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (1 điểm)

a. Có bao nhiêu hình chữ nhật?

A. 1 hình B. 2 hình C. 3 hình

b. Có bao nhiêu hình tam giác?

A. 2 hình B. 3 hình C. 4 hình

Bài 8: (2 điểm)

a. Nhà bạn Mai nuôi 44 con gà. Nhà bạn Hà nuôi ít hơn nhà bạn Mai 13 con gà. Hỏi nhà bạn Hà nuôi bao nhiêu con gà? (1 điểm)

b. Em hái được 20 bông hoa, chị hái được nhiều hơn em 5 bông hoa. Hỏi chị hái được mấy bông hoa? (1 điểm)

ĐỀ SỐ 2

Bài 1: Số ?

10, 20, 30,…….,……, 60, ……., 80,…….,100.

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ ….. của từng phép tính

a, 12 – 8 = 5 ……. c, 17 – 8 = 9 ………

b, 24 -6 = 18 ……. d, 36 + 24 = 50………

Bài 3: Đặt tính rồi tính:

32 – 25 94 – 57 53 + 19 100 – 59

Bài 4: Tìm x:

a, x + 30 = 80 b, x -22 = 38

Bài 5:

a, Tổ em trồng được 17 cây. Tổ bạn trồng được 21 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?

b, Quyển truyện có 85 trang. Tâm đã đọc 79 trang. Hỏi Tâm còn phải đọc mấy trang nữa thì hết quyển truyện?

Bài 6: Viết tiếp vào chỗ chấm

17 giờ hay…….giờ chiều 24 giờ hay ……..giờ đêm

– Ngày 19 – 5 là thứ ………

-Trong tháng 5 có…. ngàychủ nhật. Đó là những ngày ……………..

– Tuần này, thứ năm là ngày 17. Tuần trước, thứ năm là mgày … . Tuần sau, thứ năm là ngày….

– Em được nghỉ học thứ bảy và chủ nhật. Vậy em đi học tất cả ……. ngày.

Bài 8: Viết phép trừ có số bị trừ, số trừ và hiệu bằng nhau

Bài 9: Vẽ một đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó.

Đề tham khảo số 3:

I. Phần trắc nghiệm

Khoanh vào chữ cái ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1: Số tròn chục liền trước của 99 là:

A. 98 B. 100 C. 90 D. 80

Câu 2: Tuần này, thứ bảy là ngày 22 tháng 12 .Thứ bảy tuần trước là ngày nào? .

A. Ngày 14 tháng 12. B. Ngày 15 tháng 12

C. Ngày 16 th áng 12. D. Ngày 17 tháng 12

Câu 3: Số điền vào ô trống trong phép tính là:

A. 11 B. 23 C. 13 D. 33

Câu 4: Kết quả của phép tính 37kg – 18kg là:

A. 19 B. 18kg C. 19 kg D. 18

Câu 5: Hiệu của 24 và 12 là:

A. 36 B. 12 C. 33 D. 2

Câu 6: Viết số thích hợp vào ô trống:

A. 34 B. 44 C. 54 D. 64

II. Phần tự luận

Câu 7:

a. Đặt tính rồi tính:

58 + 17 46 + 49 100 – 54 75 – 38

b. Tính:

74 – 38 + 27 = …………………..

35 + 15 – 40 = …………………..

Câu 8: Tìm x:

a. 92 – x = 45

b. x + 28 = 54

c. x – 35 = 67 – 29

Câu 9: Điền số?

2 dm = …. cm 4 dm 5cm = ….. cm

70 cm = ….. dm 32 cm = …… dm ….. cm

Câu 10: Mẹ mua 24 kg gạo nếp, số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 17 kg. Hỏi mẹ mua bao nhiêu ki- lô- gam gạo tẻ?

Câu 11: Hình vẽ bên.

– Có … hình tứ giác

– Có ….hình tam giác

Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 Năm 2022

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 5

I. Đọc thầm

Đọc thầm bài “Kì diệu rừng xanh”. (Sách TV 5, tập I – Trang 75). Sau đó chọn câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

a. Thấy vạc nấm rừng như một thành phố nấm.b. Mỗi chiếc như một lâu đài kiến trúc tân kì và bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào vương quốc những người tí hon.c. Cả 2 ý trên.

Câu 2: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?

a. Cảnh vật trở nên sống động hơn.b. Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.c. Cảnh vật cụ thể, rõ và có chiều sâu.

Câu 3: Vì sao cảnh rừng trở nên sống động , đầy những điều bất ngờ và kì thú?

a. Vì Có những cây nấm rừng.b. Vì tác giả xuất hiện như một người khổng lồ.c. Vì sự có mặt của muông thú trong rừng và sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của chúng.

Câu 4: Rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” vì sao?

a. Vì lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc.b. Vì những con mang có lông vàng, nắng cũng vàng rực…c. Cả 2 ý trên.

Câu 5: Chủ ngữ của câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” là:

a. Đền đàib. Đền đài, miếu mạo, cung điện của học. Đền đài, miếu mạo, cung điện

Câu 6: Vị ngữ trong câu sau “Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì.” là:

a. Kiến trúc tân kìb. Một lâu đài kiến trúc tân kìc. Là một lâu đài kiến trúc tân kì

Câu 7: Dưới chân tác giả có nhiều chiếc nấm. Ở chân trời lúc này toàn một màu vàng. Từ “chân” ở 2 câu trên là từ:

a. Từ đồng nghĩab. Từ đồng âmc. Từ nhiều nghĩa.

Câu 8: Mấy con mang vàng đang ăn cỏ non. Tác giả mang một tâm trạng đầy sung sướng, tự hào khi vào thăm rừng khộp. Từ “mang” ở 2 câu trên là từ:

a. Từ nhiều nghĩa.b. Từ đồng âm.c. Từ đồng nghĩa

Câu 9: Tôi có cảm giác mình mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Từ “khổng lồ” và từ “tí hon” là 2 từ:

a. Từ nhiều nghĩab. Từ đồng nghĩac. Từ trái nghĩa

a. Hối hả, lúp xúp, đền đài, giữ gìn, rào rào, thưa thớt.b. Hối hả, lúp xúp, len lách, mải miết, rào rào, thưa thớt.c. Hối hả, san sát, đền đài, cuối cùng, giữ gìn.

II. Phần đọc tiếng: (Thời gian đọc 1 phút /1 HS)

(GV cho HS bốc thăm 1 trong 3 bài sau rồi yêu cầu các em đọc một đoạn và trả lời câu hỏi)

Bài 1: Sự sụp đổ của chế độ A – pác – thai. (Sách Tiếng Việt 5, tập 1 – trang 54)

Đọc đoạn: (Từ đầu…đến…dân chủ nào.)

Câu hỏi: Dưới chế độ A- pác – thai, người da đen bị đối xử như thế nào?

Trả lời: Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào.

Bài 2: Những người bạn tốt. (Sách Tiếng Việt 5, tập 1 – trang 64)

Đọc đoạn: (Từ đầu … đến …về đất liền).

Câu hỏi: Vì sao nghệ sĩ A- ri – ôn phải nhảy xuống biển?

Trả lời: Vì bọn thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.

Bài 3: Kì diệu rừng xanh. ( Sách Tiếng Việt 5, tập1- trang 75)

Đọc đoạn: (Từ đầu…đến…nhìn theo)

Câu hỏi: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

Trả lời: Thấy vạc nấm như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô vương quốc của những người tí hon với những đền dài miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.

III. Chính tả: (5 điểm). Thời gian viết 15 phút.

Bài viết: Những người bạn tốt. (Sách Tiếng Việt 5, tập 1- trang 64-65 )

Viết đề bài và đoạn: (Hai hôm sau, bọn cướp mới về đến đất liền đến loài cá thông minh).

IV. Tập làm văn: Thời gian làm bài: 40 phút.

Đề bài: Ở địa phương em có nhiều cảnh đẹp như: cánh đồng, con đường quen thuộc, ngôi trường…. Em hãy tả một cảnh đẹp đã gắn bó với em nhiều kỉ niệm.

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5

Câu 1. (1điểm) Số thập phân gồm có: “Hai đơn vị, một phần trăm và sáu phần nghìn”, được viết là?

A. 2,160 B. 20,16 C. 2,016 D. 2,106

Câu 2. (1 điểm) Chữ số 7 trong số 9,674 có giá trị là?

A. 70 B. 7 C. 7/100 D. 7/1000

Câu 3 (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Giá trị của biểu thức: 2016 – 225 : 25 × 37 là:……………..

Câu 4 (1 điểm) 18,9 + 9,24 = …. Kết quả đúng là:

A.111,3 B.11,13 C. 281,24 D. 28,14

Câu 5 (1 điểm) 2015m 2 = chúng tôi Số thích hợp điền vào chỗ chấm là?

A. 0,2015 B. 2,015

C. 20,15 D. 201,5

Câu 6. (1 điểm). Một hình chữ nhật có chiều dài 29,25 dm, chiều rộng kém chiều dài 18,5 dm. Hỏi chu vi hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu dm?

Câu 7. (2 điểm). Một nhóm thợ nề có 12 người dự định xây xong một căn nhà trong 45 ngày. Nay muốn xây xong căn nhà đó trong 30 ngày thì cần phải có bao nhiêu người thợ như vậy?

(Sức làm của mỗi người thợ nề là như nhau)?

Câu 8. (2 điểm). Lớp 5B có 32 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số bạn nam là 6 bạn. Hỏi lớp 5B có bao nhiêu bạn nữ, bao nhiêu bạn nam?

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 5

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO GIÁ RAITrường Tiểu học Tân Hiệp B

BỘ ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ INăm học: 2016 – 2017MÔN TIẾNG VIỆT- Phần đọc thầm

(Thời gian 25 phút không kể thời gian giao đề)

Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng đem về được một lượm, trong những ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó lúa để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một bữa cơm lúc buổi tối giá rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh.

(THẠCH LAM – Trích (Nhà mẹ Lê)

II/ Hãy khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất:

1/ Chi tiết nói lên cảnh cơ cực, nghèo đói của gia đình bác Lê là:

2/ Nguồn sống của gia đình bác Lê thu nhập từ:

3/ Nguyên nhân dẫn đến gia đình Bác Lê nghèo đói:

4/ Trạng ngữ “Từ sáng sớm tinh sương” dùng để chỉ?

5/ Chủ ngữ trong câu: “Mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn.” là:

6/ Từ trái nghĩa với cực khổ là:

II/ Em hãy làm bài tập sau:

1/ Các từ “đồng xu, cánh đồng” thuộc dạng từ nào? Em hãy giải thích nghĩa của từ: Cánh đồng?

2 / Nêu nội dung chính của đoạn văn?

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5

b/ Hỗn số

2/ Cho các số thập phân: 41,17; 41,09; 40,99; 41,117, 40,09.

a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

A. 40,09; 40,99; 41,09; 41,11. B. 40,09; 40,99; 41,09; 41,11.

C. 40,09; 40,99; 41,11; 41,09. D. 40,09; 41,11; 40,99; 41,09.

b/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:

A. 41,11; 41,09; 40,99; 40,09. B. 40,09; 40,99; 41,09; 41,11.

C. 40,09; 40,99; 41,11; 41,09. D. 40,09; 41,11; 40,99; 41,09.

3/ Kết quả của phép tính:

a/ 143,87 + 92,05 = …………..?

A. 235,82 B. 235,92 C. 252,92 D. 2529,2

b/ 725,65 + 21,596 = …………..?

A. 756,256 B. 746,246 C. 747,246 D. 748,256

4/ a/ 75,04 + 15,46 + 135, 27 = ………..? Có kết quả là:

A. 22,477 B. 224,67 C. 224,77 D. 225,77

5/ Số thích hợp để điền vào dấu chấm của:

a/ 345 cm = chúng tôi là:

A. 34,5 B . 34,05 C. 34,005 D. 3,45

A . 0,143 B . 1,43 C. 14,03 D. 143

Phần II: Làm các bài tập sau

1/ Tìm x biết:

2/ Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 42m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng.

3/ Có một số lượng gạo dự trù đủ cho 12 người ăn trong 20 ngày, vì có thêm 4 người cùng ăn số gạo đó. Hỏi lượng gạo đó ăn được bao nhiêu ngày. (mức ăn mọi người như nhau)

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

Đề Thi Học Kì 1 Lớp 8 Môn Toán

Xin chào các em! Hôm nay, chúng tôi xin được giới thiệu tới các em một bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán mới nhất. Của phòng GD&ĐT Quận Hồng Bàng. Đây là một trong những bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán năm học 2017-2018 hiện nay.

Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán – Quận Hồng Bàng

UBND QUẬN HỒNG BÀNG

TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: Toán 8

Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Chọn và ghi lại vào tờ giấy thi chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.

Câu 1. Tích của đa thức x – 3 với đa thức x + 2 là:

C. x 2 – x – 6; D. x 2 + x – 6.

Câu 2. Kết quả phân tích đa thức x(x – 2017) – x + 2017 thành nhân tử là: A. (x + 2017)(x – 1); B. (x – 2017)(x – 1);

C. -(x – 1)(x – 2017); D. (x + 2017)(x + 1).

A. Hai đường chéo vuông góc; B. Hai cạnh kề bằng nhau;

C. Có một góc vuông; D. Một đường chéo là phân giác.

Câu 6. Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:

A. Hình thang cân ; B. Hình bình hành; C. Hình chữ nhật; D. Hình vuông.

Câu 7. Hình thang MNPQ có 2 đáy MQ = 12 cm, NP = 8 cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:

A. 8 cm; B. 10 cm; C. 12 cm; D. 20 cm.

Câu 8. Diện tích hình vuông tăng lên gấp 4 lần, hỏi độ dài mỗi cạnh hình vuông đã tăng lên gấp mấy lần so với lúc ban đầu ?

A.2; B. 4; C. 8; D. 16.

Bài 1 (1,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau

Bài 3 (1,5 điểm). Cho biểu thức

b) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức P bằng – 1.

Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC (có AC < AB), đường cao AH. Gọi D; E; F theo thứ tự là trung điểm của AB; BC; AC.

a) Tứ giác DECF là hình gì? Vì sao?

b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DECF là hình chữ nhật?

c) Cho DE = 13 cm; AH = 10 cm. Tính diện tích tam giác ACH?

d) Chứng minh tứ giác DFHE là hình thang cân.

Bài 5 (0,5 điểm). Tìm giá trị nguyên của x để 3n 3 + 10n 2 – 5 chia hết cho 3n + 1

Đề Thi Học Kì 2 Lớp 7 Môn Toán

Phần 1 Đề thi toán lớp 7 học kì 2

Câu 1: (2.0 điểm)  Bảng dưới dây là điểm kiểm tra một tiết môn Toán của các bạn học sinh lớp 7 của một trường THCS được cho như sau:

a) Dấu hiệu để điều tra trong bảng trên là gì?

b) Số học sinh sẽ làm kiểm tra là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau?

c) Hãy tính số trung bình cộng và mốt của bài ?

Câu 3: (1.0 điểm) Hãy tìm đa thức M . Đề biết:

a) M – (x2y – 1) = -2×3+ x2y + 1

b) 3×2+ 3xy – x3- M = 3×2 + 2xy – 4y2

Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức sau: P(x) = x3 + 3×2 + 3x – 2 và

a) Tính P(x) + Q(x)

b) Tính P(x) – Q(x)

c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) = P(x) + Q(x).

Câu 5: (1.0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 2×2 + ax + 4 và g(x) = x2 - 5x – b (a, b là hằng số).

Ta có  f(1) = g(2) và f(-1) = g(5). Hãy tìm hệ số a và b từ đề đã cho .

Câu 6: (3.0 điểm) Cho   vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính độ dài BC và chu vi của tam giác ABC=?.b) Đường thẳng đi qua góc B là 2 góc bằng nhau ,cắt AC tại D. Vẽ   .

a) Tính độ dài BC và chu vi của tam giác ABC=?.b) Đường thẳng đi qua góc B là 2 góc bằng nhau ,cắt AC tại D. Vẽ

Chứng minh:  

c) Chứng minh: DA < DC.

Phần 2 Đáp án và giải đề thi học kì toán lớp 7 học kì 2 

c) Chứng minh: DA

Câu 1.

a) Dấu hiệu để có thể điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của từng học sinh có trong một lớp 7” (0,5 điểm)b) Có 40 học sinh làm kiểm tra. Có 8 giá trị khác nhau.       (0,5 điểm)c) Mốt của dấu hiệu: 8 (dấu hiệu có tần số lớn nhất: 11)       (0,5 điểm)

a) Dấu hiệu để có thể điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của từng học sinh có trong một lớp 7” (0,5 điểm)b) Có 40 học sinh làm kiểm tra. Có 8 giá trị khác nhau.c) Mốt của dấu hiệu: 8 (dấu hiệu có tần số lớn nhất: 11)

Số trung bình cộng        (0,5 điểm)

Câu 2.

a)

A = (2x3y).(-3xy) = (2.(-3)).(x3.x).(y.y) = -6x4y2 .       (0,25 điểm)

Đơn thức có bậc là 4 + 2 = 6        (0,25 điểm)

b)

Câu 3.

a)

M = (x2y – 1) = -2×3 + x2y + 1

M = (-2×3 + x2y + 1) + (x2y – 1)

M = -2×3 + 2x2y       (0,5 điểm)

b)

3×2 + 3xy – x3 - M = 3×2 + 2xy – 4y2

M = (3×2 + 3xy – x3) – (3×2 + 2xy – 4y4)

M = (3×2 - 3×2) + (3xy – 2xy) – x3 + 4y2

M = xy – x3 + 4y2        (0,5 điểm)

Câu 4.

a) P(x) = x3+ 3×2+ 3x – 2; Q(x) = -x3 - x2 - 5x + 2

P(x) + Q(x) = (x3 + 3×2 + 3x – 2) + (-x3 - x2 - 5x + 2)

= (x3 - x3) + (3×2 - x2) + (3x – 5x) + (-2 + 2)

= 2×2 - 2x       (0,75 điểm)

b) P(x) – Q(x) = (x3+ 3×2+ 3x – 2) – (x3 - x2 - 5x + 2)

= (x3 + x3) + (3×2 + x2) + (3x + 5x) + (-2 – 2)

= 2×3 + 4×2 + 8x – 4       (0,75 điểm)

c) Ta có: H(x) = 2×2- 2x

H(x) = 0 khi

2×2 - 2x = 0

Suy ra  

Vậy ta có được đáp án như sau

đa thức H(x) có nghiệm là x = 0; x = 1.        (0,5 điểm)

Câu 5.

Theo đề bài ta có:

Thay (2) vào (1) ta được:

Vậy a = -3; b = -9.       (0,25 điểm)

Câu 6.

a) Vẽ hình đúng sau đó ghi giả thiết và kết luận(  0,5 điểm )

a) Vẽ hình đúng sau đó ghi giả thiết và kết luận( 0,5 điểm )

Sử dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta được:

Chu vi tam giác ABC: AB + AC + BC = 6 + 8 + 10 = 24 cm       (0,5 điểm)

b) Xét hai vuông ABD và HBD có:

BD là cạnh chung

Do đó:  (cạnh huyền – góc nhọn)       (1 điểm)

c) Từ câu b) suy ra DA = DH (hai cạnh tương ứng) (1)