Top 10 # Xem Nhiều Nhất Đề Thi Sử 8 Học Kì 1 2019 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Đề Thi Học Kì 1 Toán 8

12 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TOÁN 8 TPHCM NĂM 2016 – 2017(CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)

ĐỀ SỐ 1: QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 2: QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 3: QUẬN 1, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 4: QUẬN 3, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 5: QUẬN 5, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 6: QUẬN 6, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 7: QUẬN 8, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 8: QUẬN 9, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 9: QUẬN 11, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 10: QUẬN PHÚ NHUẬN, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 11: QUẬN 12, TPHCM, NĂM 2016 – 2017ĐỀ SỐ 12: QUẬN GÒ VẤP, TPHCM, NĂM 2016 – 2017

ĐỀ SỐ 1: QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016 – 2017Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) b) c) d) Bài 2: Thực hiện phép tính: a) b) Bài 3: Tìm x biết: a) b) Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M biết: Bài 5: Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của BC và AC a) Chứng minh tứ giác ABHK là hình thangb) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho H là trung điểm của AE. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoic) Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH cắt tia HK tại D. Chứng minh tứ giác ADHB là hình bình hànhd) Chứng minh tứ giác ADCH là hình chữ nhậte) Vẽ HN là đường cao của ∆AHB, gọi I là trung điểm của AN, trên tia đối tia BH lấy điểm M sao cho B là trung điểm của cạnh MH. Chứng minh MN HIBài 6: Một đội bóng đá của lớp 8A gồm 11 học sinh. Đội dự định mua đồng phục thể thao cho đội bóng của mình. (Chi phí mua sẽ chia đều cho mỗi các bạn). Sau khi mua xong, đến khi tính tiền có 2 bạn do hoàn cảnh khó khăn, mỗi bạn đọc chỉ góp 100 000 đồng. Vì vậy các bạn đọc còn lại, mỗi người phải trả thêm 50 000 đồng so với dự kiến ban đầu. Hỏi chi phí mua đồng phục thể thao cho đội bóng đá là bao nhiêu tiền?/

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Toán 8 Năm 2014

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 8 NĂM 2014 - 2015 CÁC TRƯỜNG THCS TPHCM ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 3: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính: . . Bài 4: (0,5 điểm) Cho a, b, c Z thỏa mãn a - b + c = 123. Tìm số dư của phép chia cho 2. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E. Trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho DN = DM. Chứng minh rằng: tứ giác ADME là hình chữ nhật. Chứng minh rằng: tứ giác AMBN là hình thoi. Vẽ CK vuông góc với BN tại K. Gọi I là giao điểm của AM và DE. Chứng minh rằng: tam giác IKN cân. Gọi F là giao điểm của AM và CD. Chứng minh rằng: AN = 3MF. ĐỀ SỐ 2: QUẬN 3, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: . . . Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (1 điểm) Cho phân thức với . Rút gọn A. Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. Bài 5: (3,5 điểm) Cho ABC cân tại A. Gọi D, E, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Tính độ dài đoạn thẳng DE khi BC = 20cm và chứng minh: DECH là hình bình hành. Gọi F là điểm đối xứng của H qua E. Chứng minh: AHCF là hình chữ nhật. Gọi M là giao điểm của DF và AE; N là giao điểm của DC và HE. Chứng minh: MN vuông góc DE. Giả sử . Chứng minh: MD2 = MA.MC. ĐẾ SỐ 3: QUẬN 5, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (2 điểm) Làm tính chia: . Tìm x, biết: . Bài 3: (2,5 điểm) Rút gọn phân thức: . Cộng các phân thức sau: . Bài 4: (1 điểm) Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AB = AD = 2, góc C bằng 450. Tìm số đo góc ABC và độ dài BD. Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác AOB vuông cân tại O, trên tia đối của tia OA lấy điểm C, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OC = OD (OC ≠ OA). Chứng minh: tứ giác ABCD là hình thang cân. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC không chứa điểm B vẽ hình vuông ACMN. Các tứ giác ABDN, CBDM là hình gì? Vì sao? Chứng minh: ABC = NDA. ĐỀ SỐ 4: QUẬN 6, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: . . Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: . . Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (0,5 điểm) Cho a + b = 7 và a.b = 3. Tính (a - b)2. Bài 5: (3,5 điểm) Vẽ tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh: tứ giác BMNC là hình thang. BN và CM cắt nhau tại G. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BG và GC. Chứng minh: tứ giác MNEF là hình bình hành. Tia AG cắt BC tại H. Chứng minh: tứ giác AMHN là hình chữ nhật. Gọi K là điểm đối xứng với điểm M qua N và I là trung điểm của NH. Chứng minh: HN, MC, BK đồng quy tại một điểm. ĐỀ SỐ 5: QUẬN 10, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (2,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: (1 điểm) Thực hiện phép chia: . Bài 4: (0,5 điểm) Cho biểu thức . Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và AC. Chứng minh: IK Gọi N là điểm đối xứng với I qua K. Chứng minh: tứ giác ANCI là hình thoi. Chứng minh: tứ giác ANIB là hình bình hành. BN cắt AI và AC lần lượt tại M, E. Tia KM cắt AB tại F. Chứng minh: tứ giác AKIF là hình chữ nhật. ĐỀ SỐ 6: QUẬN 11, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Tính: . . Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (1,5 điểm) Rút gọn phân thức: . Thực hiện phép tính: . Bài 5: (3,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD, vẽ AHCD (HCD). Từ C vẽ đường thẳng song song với AH cắt AB tại K. Chứng minh: AHCK là hình chữ nhật. Chứng minh: DKBH là hình bình hành. Vẽ CEAD (EAD); gọi F là trung điểm của AB. Chứng minh: FE = FC. Gọi O là trung điểm của 2 đường chéo của hình bình hành DKBH. Cho . Tính số đo ? ĐỀ SỐ 7: QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . . Bài 3: (1 điểm) Thu gọn biểu thức: . Thực hiện phép tính sau: . Bài 4: (1,5 điểm) Tìm x biết: . Tìm giá trị nhỏ nhất của M biết: . Bài 5: (4 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi M, N và E lần lượt là trung điểm của ba cạnh AB, AC và BC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm D sao cho N là trung điểm của cạnh BD. Với AB = 12cm, AC = 16cm. Tính độ dài cạnh BC và độ dài cạnh MN. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành. Trên tia đối của tia EA lấy điểm K sao cho E là trung điểm của cạnh AK. Chứng minh tứ giác ABKC là hình chữ nhật. Trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AF = FC. Chứng minh tứ giác AFCE là hình thoi. Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt đường thẳng CA tại I. Trên tia đối của tia IB lấy điểm H sao cho I là trung điểm của BH. Chứng minh HABN. ĐỀ SỐ 8: QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: . . Bài 3: (1 điểm) Chứng minh biểu thức luôn dương với mọi số thực x. Bài 4: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: tại . Bài 5: (4 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn với AB = AC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, AB, BC. Chứng minh tứ giác BCMN là hình thang cân. Vẽ BM cắt CN tại O. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh tứ giác MNKI là hình chữ nhật. Hỏi tứ giác OKPI là hình gì? Tại sao? Chứng minh rằng nếu tứ giác MNKI là hình vuông thì 2AP = 3BC. ĐỀ SỐ 9: QUẬN BÌNH THẠNH, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (1,5 điểm) Thu gọn: . . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: . . Bài 3: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: . . Bài 4: (2 điểm) . . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có I là trung điểm BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua I. Chứng minh: ABDC là hình chữ nhật. Gọi E là điểm đối xứng của điểm B qua A. Chứng minh tứ giác ADCE là hình bình hành. Vẽ BFEC tại F. Chứng minh tam giác AFD vuông. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của B, I, C lên đường thẳng AF. Chứng minh: AM = FP. ĐỀ SỐ 10: QUẬN GÒ VẤP, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) và D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AC (MAC), kẻ DN vuông góc với AB (NAB). Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? Gọi F là điểm đối xứng với E qua D. Chứng minh: AF = BE. BM cắt AD tại H. Biết AB = 10cm; AC = 12cm. Tính HC. ĐỀ SỐ 11: QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: . . . . . Bài 2: (2,5 điểm) Tính và rút gọn: . . . . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . . Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Kẻ HDAB tại D, HEAC tại E. Chứng minh: tứ giác ADHE là hình chữ nhật. Chứng minh: tứ giác AEHB là hình thang vuông. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC. Chứng minh: tứ giác PMHN là hình thang cân. Gọi I là giao điểm của DE và AH. Từ A kẻ tia Ax vuông góc với đường thẳng MI. Chứng minh ba đường thẳng Ax, BC, DE cùng đi qua một điểm. ĐỀ SỐ 12: SÔNG ĐÀ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 3: (2 điểm) Thực hiện các phép tính: . . Bài 4: (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, trung tuyến AM, đường cao AH. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Gọi I là điểm đối xứng của A qua BC. Chứng minh: BC Chứng minh: Tứ giác BIDC là hình thang cân. Vẽ HEAB tại E, HFAC tại F. Chứng minh: AMEF. ĐỀ SỐ 13: NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (0,5 điểm) Cho (với ). Rút gọn A rồi tìm giá trị của y để biểu thức A có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất ấy. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi N là trung điểm của BC và AH là đường cao của tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE. Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật. Trên tia đối của tia HA lấy điểm F sao cho HA = HF. Chứng minh tứ giác BFEC là hình thang cân. Gọi O là giao điểm của CF và BE, I là trung điểm OB, Q là trung điểm của OF và P là trung điểm của EC. Nếu cho biết . Chứng minh: IP = IQ. ĐỀ SỐ 14: HUYỆN HÓC MÔN, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (4 điểm) Thực hiện phép tính: . . . . Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: (1 điểm) Cho số a thỏa mãn: . Tính: . Tính: . Bài 4: (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A có điểm M nằm giữa B và C. Vẽ MEAB ở E, vẽ MKAC ở K. Chứng minh: tứ giác AEMK là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật AEMK và I là trung điểm của BM. Chứng minh: OI vuông góc với ME. Gọi R là điểm đối xứng của I qua O. Chứng minh: tứ giác ABIR là hình bình hành. Gọi H là trung điểm của MC. Chứng minh: ba điểm R, K, H thẳng hàng. ĐỀ SỐ 15: TRẦN ĐẠI NGHĨA, NĂM 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: . . Bài 3: (1 điểm) Cho và . Tính giá trị của . Bài 4: (1 điểm) Cho a + b + c = 1 (a, b, c khác 1 và 2). Chứng minh rằng: . Bài 5: (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của BC và E là giao điểm của đường thẳng AM và đường thẳng DC. Chứng minh rằng: tứ giác ABEC là hình bình hành. Gọi F là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh rằng: tứ giác BEFC là hình thoi. Chứng minh rằng: C là trọng tâm tam giác AEF. Cho AB2 = 3.BC2. Gọi H là trung điểm của DF và K là giao điểm của đường thẳng AH với đường thẳng EF. Chứng minh rằng: AE = 2MK.

Đề Thi Kiểm Tra Học Kì 1 Lớp 4 Môn Lịch Sử

Tải tài liệu Bộ đề thi kiểm tra học kì 1 lớp 4 môn Lịch Sử-Địa Lí có đáp án theo thông tư 22 full file PDF+Word về máy tính, điện thoại miễn phí, đọc online miễn phí.

THÔNG TIN SÁCH/EBOOK Bộ đề thi kiểm tra học kì 1 lớp 4 môn Lịch Sử-Địa Lí theo thông tư 22 Xem, in online và tải về máy: Trọn bộ 3 đề thi

Những cuốn ebook bạn có thể tải Free tại Webtietkiem. Nhưng nếu có điều kiện chúng tôi khuyên bạn nên mua sách để đọc:

Câu 1: Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là:

Văn Lang B. Đại việt C. Đại cồ Việt D. Nam Việt

Câu 2: Ai là người chỉ huy quân ta chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần thứ hai?

Nguyễn Huệ B. Lê Thánh Tông C. Trần Hưng Đạo D. Lê Lợi

Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

Lòng yêu nước căm thù giặc của hai bà.

Tô Định đã giết Thi Sách (chồng của Trưng Trắc).

Cả hai ý trên.

Câu 4. Nhà Trần cho đắp đê để:

phòng chống lũ lụt B. trồng lúa nước

khuyến khích nông dân sản xuất D. phòng chống quân xâm lược phương Bắc

Tự luận:

Câu 5: Hãy nối các sự kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian ở bảng sau:

Câu 6. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 7: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

PHẦN ĐỊA LÍ

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 1. Thế mạnh của vùng Trung du Bắc Bộ là:

đánh cá B. trồng chè và cây ăn quả

trồng cà phê lớn nhất đất nước D. khai thác khoáng sản

Câu 2. Dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là :

Ba-na, Ê-đê, Gia-rai B. Kinh

Tày, Nùng D. Thái, Mông, Dao

Câu 3: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?

Di Linh B. Đắk Lắk

Lâm Viên D. Kon Tum

Câu 4: Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên?

Sông Hồng và sông Đà B. Sông Hồng và Thái Bình

Sông Thái Bình và sông Đà D. Sông Hồng và sông Mã.

Tự luận:

Câu 5: Hà Nội là ……………………của nước ta, với nhiều cảnh đẹp và là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế lớn của cả nước. Năm 2000, Hà Nội được cả thế giới biết đến là thành phố vì…………….

Câu 6. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? (1điểm)

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 PHẦN LỊCH SỬ: (5 điểm)

Câu 7: Em hãy kể tên 3 lễ hội ở Tây Nguyên. (1điểm)

Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm

Câu 6. (1 điểm)

Câu 5: Hãy nối các sự kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian ở bảng sau: Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm

Câu 7: (1điểm)

Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, màu mỡ, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi, muốn cho con cháu đời sau được sống ấm no.

-Chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

PHẦN ĐỊA LÍ: (5 điểm)

-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.

Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm

Câu 6. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? (1 điểm)

Hà Nội là thủ đô của nước ta, với nhiều cảnh đẹp và là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế lớn của cả nước. Năm 2000, Hà Nội được cả thế giới biết đến là thành phố vì hòa bình.

Vì nhờ có phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

Câu 7: (1điểm)

– Lễ hội Cồng chiêng

– Lễ hội Đâm trâu

– Lễ hội đua voi

Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Lịch Sử 6 Năm 2022

Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 năm học 2020-2021 gồm các câu hỏi lý thuyết ôn thi HK1 có lời giải.

Để chuẩn bị tốt cho môn thi Lịch sử 6 ở kì thi HK1, các em cần ôn lại những kiến thức sau:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) 1- Bài CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

+ Xác định cách tính lịch của người phương Đông và phương Tây.

+ Hiện nay nước ta sử dụng những loại lịch nào.

2- Bài CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

+ Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông: thời gian, địa điểm, chế độ chính trị, tầng lớp xã hội.

+ Tên các quốc gia cổ đại phương Đông.

3 – Bài THÀNH TỰU VĂN HÓA CỔ ĐẠI

+ Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông.

+ Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Tây.

+ Nhận xét các thành tựu văn hóa

4 – Nước Văn Lang

+ Hoàn cảnh ra đời

+ Tổ chức bộ máy nhà nước.

+ Xác đinh thời gian ra đời, kinh đô, người đứng đầu.

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang ? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?

– Hoàn cảnh ra đời:

+ Cư dân Văn Lang luôn phải đấu tranh để bảo vệ mùa màng

+ Họ phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm và giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc.

– Quyền lực tập trung vào tay Hùng Vương.

– Nhà nước chưa có pháp luật và quân đội.

Câu 2: Nêu các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây

* Các quốc gia cổ đại phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hoá

– Hiểu biết về thiên văn, sáng tạo ra lịch.

+ Chữ viết: chữ tượng hình ra đời sớm nhất .

– Được viết trên giấy Pa pi rút, trên mai rùa, thẻ tre, đất sét…

+ Toán học: sáng tạo ra số 0 , ( Pi=3,14)

– Kiến trúc điêu khắc tháp Ba- bi- lon ( Lưỡng Hà), Kim tự tháp (Ai Cập).

* Người Hi lạp và Rô ma đã có những đóng góp

– Hiểu biết về thiên văn, làm ra dương lịch.

– Chữ viết: sáng tạo ra chữ cái a,b, c.

– Các ngành khoa học:

+ Toán: Pitago, Talet…

+ Triết: Arixtot

+ Văn học : sử thi Home, Trường ca Ô – ĐI – XÊ

– Nghệ thuật: sân khấu

– Kiến trúc điêu khắc: có nhiều kiệt tác.

Câu 3: Theo em, những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?

Các thành tự sử dụng đến ngày nay là: Toán học, lịch, chữ cái, các công trình kiến trúc, điều khắc như: kim tự tháp, vườn treo Ba-bi-lon,…

Câu 4: Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta

Dấu tích của Người tối cổ – Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai người ta tìm thấy được những chiếc răng của Người tối – Ở Núi Đọ,Xuân Lộc người ta tìm thấy được những công cụ bằng đá được ghè đẽo thô sơ.

Câu 5: Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy ở nước ta theo mẫu : Thời gian, địa điểm chính, công cụ.