Top 7 # Xem Nhiều Nhất Đề Thi Môn Tin Lớp 6 Cuối Kì 1 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Đề Thi Tin Học Lớp 4 Cuối Kì 1

Trường TH Long Thuận KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI Họ và tên :………………………… MÔN : Tin học – Ngày thi :… /…./ 2015 Lớp: 4/3 NĂM HỌC : 2015-2016

ĐỀ 3:I.PHẦN LÝ THUYẾT:Câu 1: Khi sao chép hình ,em cần nhấn giữ phím nào trong lúc kéo thả chuột?A. Ctrl B. Shift C.Alt

Câu 3: Để vẽ hình vuông, hình tròn đường thẳng em cần nhấn giữ phím gì trong khi kéo thả chuột?A. Shift B. Ctrl C.Alt

Câu 4 :Để vẽ được hình chữ nhật theo mẫu em chọn kiểu vẽ nào trong các kiểu vẽ sauA. Kiểu 1.B. Kiểu 2.C. Kiểu 3.Câu 5:Các từ đơn giản là những từ gồm bao nhiêu chữ cái?A. một B. hai hoặc ba C.cả a và b đúng

Câu 6: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào?A. 1946 B. 1945 C. 1955

Câu 9: Để gõ chữ in hoa hoặc kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu thì ta cần nhấn giữ phím gì khi gõ?A. Shift B. Ctrl C.Alt

Câu 10: Các chương trình và thông tin khác thường được lưu ở đâu?A.Thiết bị lưu trữ B.Đĩa cứng C.CD

II.PHẦN THỰC HÀNH:1.Dùng công cụ , đường thẳng để vẽ chiếc phong bì theo mẫu sau:

2.Gõ bài thơ sau:Mèo con đi họcHôm nay trời nắng chang changMèo con đi hoc chẳng mang cái gì.Chỉ mang một cái bút chìVà mang một mẩu bánh mì con con

Trường TH Long Thuận KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI Họ và tên :………………………… MÔN : Tin học – Ngày thi :… /…./ 2015 Lớp: 4/2 NĂM HỌC : 2015-2016

ĐỀ 2:I.PHẦN LÝ THUYẾT:Câu 1: Để vẽ hình vuông, hình tròn đường thẳng em cần nhấn giữ phím gì trong khi kéo thả chuột?A. Shift B. Ctrl C.Alt

Câu 2: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào?A. 1946 B. 1945 C. 1955

Câu 3: Khi sao chép hình ,em cần nhấn giữ phím nào trong lúc kéo thả chuột?A. Ctrl B. Shift C.Alt

Câu 4: Để gõ chữ in hoa hoặc kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu thì ta cần nhấn giữ phím gì khi gõ?A. Shift B. Ctrl C.Alt

Câu 9: Các chương trình và thông tin khác thường được lưu ở đâu?A.Thiết bị lưu trữ B.Đĩa cứng C.CD

Đề Thi Học Kì 1 Lớp 6 Môn Toán 2022

Lời ngỏ: Chia sẻ nhiều đề thi học kì 1 lớp 6 môn toán 2015 phần I gồm có 4 hoặc 5 đề có ma trận và thang điểm, và 3 mẫu đề để các bạn xem. Mẫu 01: Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán 2015 phần số I Thời gian 90 phút(không kể chép đề) Câu 1(2 điểm). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài 2 (2điểm): Tìm x biết : Bài 3 (3 điểm): Tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của một trường có khoảng từ 300 đến 400 em. Tính tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của trường đó, biết rằng học sinh hai khối này khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ? Bài 4 (2 điểm):Vẽ tia Ox.Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho:OA= 5cm;OB= 10cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b)So sánh OA và AB c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB? Vì sao? Mẫu 02: Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán 2015 phần I Thời gian 90 phút(không kể chép đề) Câu 1(2 điểm). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài 2 (2 điểm): Tìm biết : Bài 3 (2 điểm) Tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của một trường có khoảng từ 300 đến 400 em. Tính tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của trường đó, biết rằng học sinh hai khối này khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ? Bài 4 (3điểm): Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON = 6cm. a. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b. M có phải là trung điểm của ON không? Bài 5 (1 điểm) Cho n là số tự nhiên. Chứng minh 2n + 3 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Đề Cương Thi Học Kì 1 Môn Vật Lý Lớp 6

TL: GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

– Đơn vị đo độ dài là mét (m). Dụng cụ đo độ dài là thước.

Thể tích kí hiệu là V. Đơn vị: mét khối và lít (m 3, l).

Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, bình tràn, ca đong hoặc các vật chứa đã biết thể tích.

Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước dùng BCĐ: Rót nước vào BCĐ đọc thể tích V 1, thả chìm vật vào BCĐ đọc thể tích V 2, tính thể tích vật bằng công thức V Vật = V 2 – V 1 .

Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước dùng BCĐ: Đổ nước vào bình tràn tới mép vòi. Đặt bình chứa dưới vòi bình tràn. Thả chìm vật vào bình tràn. Chờ nước đổ ra chảy hết vào bình chứa. Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ và đọc kết quả. Đó chính là thể tích của vật

Khối lượng vật là lượng chất tạo thành vật đó.

– Kí hiệu: m . Đơn vị: kilogram (kg). Dụng cụ đo: cân.

Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác. Kí hiệu: F . Đơn vị: Newton (N).

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật. VD: hai đội kéo co mạnh như nhau.

Kết quả tác dụng của lực là làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động, hai kết quả trên có thể cùng xảy ra.

Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía TĐ.

Trọng lượng một vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật. Kí hiệu: P . Đơn vị: Newton (N).

– Công thức : P = 10.m

P : Trọng lượng của vật (N) m : Khối lượng của vật (kg)

Những vật có tính đàn hồi: lò xo, dây thun, nệm…

– Lực đàn hồi xuất hiện khi vật đàn hồi bị biến dạng.

– Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ở hai đầu của nó.

– Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

Lực kế dụng cụ dùng để đo lực và trọng lượng vật. Đơn vị của lực là Newton (N)

Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

D : Khối lượng riêng của chất (kg/m3) m : Khối lượng vật (kg)

– Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m 3 có nghĩa là : Cứ 1m 3 sắt thì có khối lượng là 7800 kg.

Trọng lượng riêng của một chất là gì ? Viết công thức tính trọng lượng riêng, cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức

Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

Công thức : d =P :V d : Trọng lượng riêng của chất (N/m3) P : Trọng lượng vật (N) BÀI TẬP

1. Đổi đơn vị:

Chú ý: Không được viết: 10 kg = 100 N mà phải viết 10 kg ⇔ 100 N

2. Một bình chia độ chứa sẵn 35 cm 3 nước, người ta bỏ vào bình 5 viên bi thì mực nước trong bình tăng lên đến vạch 50cm 3. Tính thể tích của 1 viên bi.

3. Một viên bi sắt treo vào giá đỡ bằng sợi dây. Hỏi:

a. Viên bi sắt sẽ chịu tác dụng của những lực nào ? Tại sao viên bi sắt lại đứng yên ?

b. Nếu viên bi có trọng lượng l,25N thì viên bi sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?

4. Hộp quả cân của một cân Robertval gồm: 2 quả 50g, 2 quả 20g, 4 quả 10g, 2 quả 5g và 10 quả 1 g. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân Robertval đó?

5. a. Đặt một con cá lên cân. Trọng lượng hay khối lượng của con cá làm quay kim cân của cân đồng hồ? 1,5 kg là trọng lượng hay khối lượng của con cá ?

b. Đem một quả táo lên Mặt Trăng thì trọng lượng hay khối lượng của nó thay đổi? Vì sao?

6. Cho lò xo có chiều dài tự nhiên là 16cm, khi treo vật có trọng lượng 50N thì chiều dài lò xo là 18cm.

a. Tính độ biến dạng của lò xo.

b. Thay vật trên bằng vật có trọng lượng 150N. Tính độ biến dạng và độ dài của lò xo lúc này.

7. Cho lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm, khi nén lò xo với lực 40N thì độ biến dạng của ló xo là 1cm.

a. Tính chiều dài lò xo lúc này.

b. Treo vật có trọng lượng 160N thì chiều dài lò xo là bao nhiêu?

8. Ba học sinh hợp sức nâng thùng hàng nặng 60kg, lực kéo mỗi em là 180N. Các có nâng được thùng hàng không? Vì sao?

9. Một kiện hàng gồm 12 quả cầu sắt, mỗi quả cầu nặng 6kg. Hỏi cần bao nhiêu người để nâng kiện hàng lên? Biết lực kéo trung bình của mỗi người là 360N.

10. Một khối gỗ có khối lượng 2,4 kg, có thể tích 3 dm 3.

a. Tính trọng lượng của khối gỗ.

b. Tính khối lượng riêng của gỗ.

c. Người ta khoét bỏ trên khối gỗ một lỗ tròn có thể tích 50 cm 3.Tìm khối lượng của phần gỗ đã bị khoét bỏ.

11. Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và có thể tích là 0,0001m 3.

a. Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì?

b. Tính trọng lượng riêng của vật?

c. Nếu treo quả nặng này vào lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?

Ngoài ra, nhằm giúp các bạn không thể tự ôn thi Học Kỳ 1 tại nhà, Trung tâm Điểm 10+ mở lớp luyện thi Học kì 1 cấp tốc môn Vật Lý lớp 6 giúp các bạn hệ thống nhanh kiến thức, làm tốt các dạng bài tập

Lớp học được tổ chức giảng dạy cấp tốc theo từng đối tượng học sinh (tùy vào năng lực học tập và cấu trúc đề thi học kì của trường). Lớp cấp tốc nên các em có thể đăng kí học theo thời lượng:

Học 2 buổi/tuần (90 phút/buổi)

Học 3 buổi/tuần (90 phút/buổi)

Học 4 buổi tuần (90 phút/buổi)

Học 5 buổi/tuần (90 phút/buổi)

Có lớp học tổ chức thời lượng học gấp đôi (180 phút/buổi)

Hệ thống nhanh các kiến thức cần ôn thi

Tập trung hướng dẫn cách làm bài đúng phương pháp yêu cầu

Cho bài mẫu và có hướng dẫn ví dụ dễ hiểu, dễ nắm

Tăng cường luyện tập các đề thi có khả năng ra thi cao

Chương trình học bám sát vào chương trình ôn thi Học kì 1 của trường các em đang học

Được sự hỗ trợ của Tổ chuyên môn về Bài giảng, đề cương học tập, luyện thi, kiểm tra bám sát chương trình trên lớp của các em.

Giảng dạy theo phương pháp ‘Hướng mục tiêu, Cá thể hóa’ : Bám sát theo tính cách, năng lực của từng học sinh.

CÁC EM CÓ THỂ THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ THI CÁC NĂM TRƯỚC TẠI ĐÂY Ngoài môn Vật Lý lớp 6 ra, Trung tâm Điểm 10+ còn tổ chức Luyện thi học kì 1 cấp tốc lớp 6 các môn: Toán, Hóa, Anh Văn Ghi danh và học tại:

Học phí tính theo tháng, hoặc theo buổi tùy vào sự lựa chọn của học viên

Chúc các em thi học kỳ đạt kết quả tốt…

Điểm 10+ Quang Trung: 656/15 Quang Trung, P.11, Q.Gò Vấp, Tp.HCM

Điểm 10+ Thống Nhất: 08 Đường số 1, P.16, Q.Gò Vấp, Tp.HCM

Điểm 10+ Lê Văn Sỹ: 121 Lê Văn Sỹ, P.13, Q.Phú Nhuận, Tp.HCM

Điểm 10+ Luỹ Bán Bích: 539 Lũy Bán Bích, P.Phú Thạnh, Q.Tân Phú, Tp.HCM

Hotline : 0933 39 87 87 – ĐT 028 3895 6006

Đề Thi Học Kì I Môn Toán Lớp 6

Phòng giáo dục hoằng hoá đề kiểm tra chất lượng học kỳTrường THCS hoằng cát Năm học:2008 – 2009.Môn : Toán lớp 6(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) A- Đề bài :I-Trắc nghiệm khách quan (4 điểm )Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Cho tập hợp ACách viết nào sau đây là đúng?A: A B : 3A C: A D: A Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A : 32 B : 42 C : 52 D : 62Câu 3: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A : 8 B : 5 C : 4 D : 3Câu 4: Kết quả của phép tính : 55. 53 là :A : 515 B : 58 C : 2515 D : 108.Câu 5 : Số nào sau đây là số nguyên tố :A : 77 B : 57 C : 1 7 D : 9Câu 6 : Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:A : 2 B : 8 C : 11 D : 29Câu 7: Kết quả sắp xếp các số -2 ;-3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là :A : -2 ;-3 ;-99 ; -101. B : -101; -99 ; -2 ; -3C : -101 ; -99; -3 ; -2 D : -99 ;-101 ; -2 ; -3Câu 8: Kết quả của phép tính : (-13 ) + (-28 ) là :A : -41 B : -31 C : 41 D : -15Câu 9 : Kết quả của phép tính 5- (6-8 ) là:A : -9 B : -7 C : 7 D : 3Câu 10 : Cho m ; n ; p ; q là Các số nguyên .Thế thì m- (n-p +q ) bằng :A : m – n – p + q B : m -n + p – qC : m + n – p – q D : m – n – p – qCâu 11: Cho tập hợp A = Số phần tử của tập hợp A là :A : 3 B : 4 C: 5 D : 6Câu 12 : Cho x – (-9 ) = 7 . Số x bằng :A : -2 B : 2 C : -16 D : 16 Câu 13 : Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P ( Hình 1) . Kết luận nào sau đây là đúng ?A : Tia MN trùng với tia MP B : Tia MP trùng với tia NP

C : Tia PM trùng với tia PN N M PD : Tia PN trùng với NP Hình 1Câu 14 : Trên tia Ox lấy các điểm M ; N ; P sao cho OM =1cm ; ON =3cm; OP =8cm.Kết luận nào sau đây không đúng?A : MN = 2cm O M N P xB : MP = 7cm Hình 2C : NP =5cm D : NP = 6cm

Câu 15 : Điền dấu “X” vào ô thích hợp .

a) Nếu A; B; C thẳng hàng thì AB + BC =AC

b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC

II- Tự luận : (6 điểm )Câu 16 : (1,5 điểm ). Tìm số tự nhiên x biết : (2x -8 ). 2 = 2Câu 17: ( 2 điểm ) . a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau :