Top 8 # Xem Nhiều Nhất Đề Thi Môn Ngữ Văn Lớp 8 Học Kì 1 Có Đáp Án Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

25 Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 6 Có Đáp Án 1

Câu 1 (1,5 điểm). Cho những câu thơ sau: “Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.“

(Tiếng ru – Tố Hữu)a) Có các số từ nào trong những câu thơ trên? b) Việc sử dụng những số từ ấy có tác dụng nhấn mạnh điều gì trong lời thơ?

c) Xác định một cụm động từ trong các câu thơ.

Câu 2 (1,5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn 6 kì I, con đã được học những câu chuyện sâu sắc về nội dung và giàu giá trị nghệ thuật. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của con về truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”.

Câu 3 (4 điểm). C họn một trong hai đề sau:

Đề 1: Kể về một người gần gũi, thân quen với em ở trường lớp (bạn bè, thầy cô giáo, cô phụ trách bán trú, bác bảo vệ, bác lao công…).

Đề 2: Nhập vai một nhân vật trong truyện “Thánh Gióng” và kể lại câu chuyện.

Các số từ trong câu thơ là: một / một

b.Ýnghĩa: – Một: chỉ số ít, sự đơn lẻ yếu ớt

à Nhấn mạnh ý nghĩa: một cá nhân riêng lẻ không thể làm nên thành quả lớn lao

à Từ đó câu thơ đề cao tinh thần đoàn kết đồng lòng của con người, sức mạnh của tập thể.

(hs chỉ trả lời 1 trong 2 ý trên vẫn cho điểm tối đa)

c.Cụm động từ: chẳng nên mùa vàng

: (1,5 điểm) Yêu cầu HS viết đúng theo mô hình đoạn cảm nhận, đủ số câu:

Câu 1: Giới thiệu tác phẩm (Truyện ngụ ngôn ” Thầy bói xem voi”) và ấn tượng khái quát của mình về tác phẩm. ( 0.25 điểm)

– Các câu tiếp theo: Trình bày cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

+ Nghệ thuật: Tình huống truyện độc đáo, lời kể ngắn gọn, dễ nhớ, chi tiết chọn lọc gây cười. (0,5 điểm)

+ Nội dung: Từ câu chuyện chế giễu cách xem voi và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, không được bảo thủ, chủ quan, đoán mò. Truyện cho ta bài học về cách nhận thức, đánh giá sự vật, con người. (0,5 điểm)

( HS viết thiếu số câu hoặc thừa nhiều – 0.25 điểm, HS mắc các lỗi diễn đạt, chính tả tùy theo mức độ GV trừ điểm) Yªu cÇu chung:

– Câu cuối: Khẳng định cảm nghĩ của mình về tác phẩm. ( 0.25 điểm)

– Bè côc râ rµng, m¹ch l¹c

Đề 1:

X©y dùng nh©n vËt , t×nh huèng truyÖn hîp lÝ, hÊp dÉn

DiÔn ®¹t s¸ng râ, biÓu c¶m

Kh”ng m¾c lçi diÔn ®¹t, lçi chÝnh t¶

Mở bài (0.5 điểm): Giới thiệu người định kể: Là ai ? Người được kể có quan hệ gì với em? Ấn tượng chung ?

Thân bài (3 điểm):

Ngoại hình : Tuổi tác? Tầm vóc? Dáng người? Khuôn mặt? Mái tóc? Mắt? Mũi? Miệng? Làn da? Trang phục?…( Biết kể vào một chi tiết ngoại hình ấn tượng nhất)

Kể chi tiết : ( Tùy từng người mà kể cho phù hợp)

* Nghề nghiệp, việc làm (những động tác, cử chỉ, hành động, việc làm hằng ngày…)

* Sở thích, sự đam mê

* Tính tình : Biểu hiện? Lời nói? Cử chỉ? Hành động với em, với những người xung quanh?

* Kỉ niệm đáng nhớ với người ấy?

Kết bài (0.5 điểm): Tình cảm, cảm nghĩ về người em đã tả ? Yêu thích, tự hào, ước nguyện?…

Mở bài (0.5 điểm): Tạo tình huống tự nhiên để nhân vật giới thiệu mình và lí do kể lại câu chuyện:

– Giới thiệu tên, nơi ở…

– Lý do kể lại truyền thuyết

Thân bài (3 điểm): Kể lần lượt diễn biến của truyền thuyết một cách hợp lí khi nhập vai nhân vật.

– Bà mẹ Gióng ướm chân lên vết chân to mang thai và đẻ ra Gióng

– Gióng lên ba không nói không cười

– Sứ giả đến Gióng xung phong đi giết giặc

– Gióng lớn nhanh như thổi

– Gióng vươn vai thành tráng sĩ xung trận giết giặc

– Gióng bay về trời

Kết bài (0.5 điểm): Nêu kết thúc phù hợp với tình huống đã xây dựng ở mở bài

Đáp Án 20 Bộ Đề Thi Hk 1 Lớp 8 Môn Ngữ Văn 2022

Tham khảo các đề thi học kì lớp 8 khác:

Đề thi HK 1 lớp 8 môn Ngữ Văn huyện Quỳnh Phụ 2020

Đáp án 6 bộ đề thi Tiếng Anh lớp 8 học kì 1 2020

Đề thi học kì 1 Toán 8 THCS Cầu Giấy – Hà Nội 2020

1. 20 Bộ đề thi học kì 1 Ngữ văn lớp 8:

1.1. Đề thi học kì 1 môn ngữ văn lớp 8 – Đề số 1

Trắc nghiệm

A. Công dụng của dấu ngoặc đơn là đánh dấu phần chú thích.

B. Công dụng của dấu ngoặc đơn là đánh dấu phần bổ sung thêm.

C. Công dụng của dấu ngoặc đơn là đánh dấu phần thuyết minh.

D. Cả ba ý trên đều đúng

 A. Cánh tay          B. Gò má       C. Đôi mắt                 D. Lông mi

A. Ve vẩy          B. Ăng ẳng        C. Ư ử             D. Gâu gâu

Câu 4: Đọc đoạn thơ sau:

“Và má muôn đời Nam Bộ vẫn chờ tôi.

Má ngước đầu lên má biểu: “Thằng Hai!

Gặp bữa, con ngồi xuống đây ăn cơm với má”.

Từ nào sau đây là từ ngữ địa phương vùng Nam Bộ?

A. Biểu                     B. Đầu                           C. Ngồi                          D. Ngước

Câu 5: Câu “Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi…” là:

 A. Câu ghép              B. Câu đơn                 C. Câu đặc biệt          D. Tất cả đều sai

Câu 6: Dấu ngoặc kép trong “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” được dùng để làm gì?

A. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.

B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn trong câu văn.

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Tác giả của văn bản “Lão Hạc” là ai?

A. Nam Cao                             B. Ngô Tất Tố                           C. Nguyên Hồng                        D. Thanh Tịnh

Câu 8: “Tức nước vỡ bờ” được rúc từ tập truyện nào?

A. Tắt đèn                                B. Quê mẹ                               C. Lão Hạc                              D. Những ngày

Tự luận

Câu 1 (2 điểm):

a. Chép đúng, chép đẹp theo trí nhớ bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”

b. Bài thơ trên của ai? Viết theo thể thơ nào?

Câu 2 (3 điểm): Nêu đặc điểm của câu ghép? Xác định câu ghép có trong đoạn văn sau và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép:

“Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển …”

(Thi Sảnh)

Câu 3 (5 điểm): Thuyết minh về cây phượng vĩ.

1.2. Đáp án đề thi môn Văn lớp 8 học kì 1 – Đề số 1

Tự luận

Câu 1 (2 điểm):

a. Chép đúng, chép đẹp theo trí nhớ bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” mỗi câu đúng, đẹp được (1điểm).

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi, Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi. Có bầu có bạn can chi tủi, Cùng gió, cùng mây thế mới vui. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám, Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

b. Bài thơ trên của tác giả Tản Đà. (0,5 điểm)

Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. (0,5 đ)

Câu 2 (3 điểm):

– Câu ghép là câu do hai hoặc nhiểu cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị này được gọi là một vế câu. (1 điểm)

– Đoạn văn có hai câu ghép: (0,5 điểm)

– Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. (0,5 điểm)

– Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. (xác định đúng mỗi câu ghép được (0,5 điểm)

– Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong hai câu ghép là quan hệ nguyên nhân. (0,5 điểm)

Câu 3 (5 điểm):

A. Yêu cầu chung:

1. Về nội dung: Học sinh phải nhớ chính xác về đặc điểm,cấu tạo,lợi ích, của cây phượng và kiểu bài thuyết minh về loài vật (loài cây).

2. Về hình thức: Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn thuyết minh về loài cây. Ngôn từ chính xác, dễ hiểu; cách viết sinh động, hấp dẫn, đảm bảo tính khách quan. Đảm bảo bố cục chung của bài viết. Nhận diện được câu ghép và mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép.

B. Yêu cầu cụ thể:

Dàn ý:

a) Mở bài: Giới thiệu cây phượng là loài cây đẹp, gần gũi, gắn bó với tuổi học trò.

b) Thân bài:

* Đặc điểm chung (sinh học) của cây phượng:

– Phượng là loài cây thân gỗ, phát triển không nhanh nhưng cao to.

– Cây không ưa nước, sống ở nơi khô ráo.

– Phượng cùng họ với cây vang, thường được trồng để lấy bóng mát.

* Cấu tạo các bộ phận của cây phượng:

– Thân phượng thẳng, cao, nhiều tán xòe rộng, thưa.

– Vỏ màu nâu sẫm, trên thân không nhiều mắt, mấu như cây bàng.

– Phượng là cây rễ chùm, cây to rễ nổi trên mặt đất.

– Lá thuộc loại lá kép, phiến lá nhỏ như lá me, xanh ngắt về mùa hè và vàng khi mùa thu.

– Hoa thuộc họ đậu, mọc từng chùm, mỗi hoa có nhiều cánh như cánh bướm.

  1. hoa vàng, cong như những chiếc vòi nhỏ vươn xòe ra trên cánh.

  2. phượng nở vào mùa hè, màu đỏ thắm; khi hoa nở rộ, cả cây phượng như mâm xôi gấc khổng lồ.

    – Quả phượng hình quả đậu, quả me nhưng to và dài, có màu xanh; khi quả khô màu nâu sẫm.

    * Lợi ích của cây phượng đối với đời sống con người:

    – Cây phượng cung cấp bóng mát nên được trồng nhiều ở đường phố, trường học.

    – Phượng gắn với kỉ niệm tuổi thơ: báo hiệu mùa hè về; gợi bao kỉ niệm về trường lớp, bạn bè…

    – Hoa phượng đã đi vào thơ, vào nhạc, khơi nguồn cảm hứng cho các nghệ sĩ.

    c) Kết bài:

    Phượng mãi mãi là người bạn gần gũi, thân thiết của tuổi học trò.

    Biểu điểm câu 3

    Hình thức: (1 điểm)

    Đúng kiểu bài văn thuyết minh về loài vật, bố cục đảm bảo, diễn đạt lưu loát, trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp

    Nội dung: (4 điểm)

    Mở bài đúng yêu cầu của đề (0,5 điểm)

    Thân bài (3 điểm)

    – Thuyết minh được đặc điểm chung của cây phượng (0,5 điểm).

    – Thuyết minh được cấu tạo các bộ phận của cây phượng (2 điểm).

    – Thuyết minh được lợi ích của cây phượng trong đời sống (0,5 điểm).

    Kết bài đúng yêu cầu của đề (0.5 điểm).

    Lưu ý: Hướng dẫn chấm là những nội dung cơ bản, học sinh phải đảm bảo đạt được trong bài làm của mình. Ngoài ra, trong quá trình chấm, giáo viên phát hiện những sáng tạo của học sinh để cho điểm phù hợp.

    – Điểm trừ nội dung kiến thức căn cứ vào đáp án, dàn ý và bài làm của học sinh ở từng phần thiếu nhiều hay ít để trừ.

    – Điểm trừ tối đa đối với bài viết (câu 3) không đảm bảo bố cục là 1 điểm.

    – Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, lỗi diễn đạt là 1 điểm.

    1.3. Đề thi cuối học kì 1 lớp 8 môn Văn – Đề số 2 

    Các em CLICK vào file tải miễn phí bên dưới để xem full đề thi và đáp án đề số 2.

    → Link tải miễn phí 20 bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Ngữ Văn:

    20 Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Ngữ Văn.Doc

    20 Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 môn Ngữ Văn.PDF

25 Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 6 Có Đáp Án 4

: ( 2 điểm) Chép lại theo trí nhớ bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

. ( 2 điểm) Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong câu ca dao sau và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó.

Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.

: ( 2 điểm ) Cảm nghĩ của em về bài thơ : ” Tiếng gà trưa ” của Xuân Quỳnh?

( Ngữ Văn 7- tập 1 )

ĐÁP ÁN.

Câu 1: ( 2 điểm)

– Chép đúng phần dịch thơ. (1đ)

– Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. (1đ)

– Từ đồng nghĩa: núi – non (1đ)

– Từ trái nghĩa : già – non (1đ)

– Tác dụng : tạo cách nói chơi chữ, hài hước dí dỏm (1đ)

Câu 3 : ( 5 điểm)

+ Giới thiệu chung về bài thơ ( Tác giả, tác phẩm).

+ Cảm nghĩ chung về tình bà cháu.

* Thân bài:( 4 điểm)

Những kỷ niệm và cảm xúc được gợi lại trong bài thơ.

+ Kỷ niệm về hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng.. ( 1 điểm)

+ Kỷ niệm về tuổi thơ thơ dại …. ( 1 điểm)

+ Cách bà chăm chút từng quả trứng , nỗi lo của bà để có tiền mua áo mới cho cháu.( 1 điểm)

+ Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ : được bộ quần áo mới … ( 0,5 điểm)

+ Cảm nghĩ về thể thơ 5 tiếng, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị. Nghệ thuật điệp ngữ ( 0,5 điểm)

:

* Kết bài: ( 0,5điểm)

– Tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của cháu đối với bà.

– Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

Đề Thi Giữa Kì 2 Môn Văn Lớp 7 Có Đáp Án

Đề thi giữa kì 2 môn Văn lớp 7 có đáp án Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2015 trường THCS Cao Viên, Hà Nội có đáp án kèm theo là tài liệu luyện thi giữa học kỳ 2 lớp 7 rất hiệu quả. Đây cũng là tài liệu tham khảo môn Văn giúp các bạn học sinh lớp 7 ôn tập lại kiến thức, nhằm học tập môn văn tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi giữa kì, thi cuối kì. Mời các bạn tham khảo. PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS CAO VIÊN KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I: (4.0 điểm) Cho đoạn văn: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước" a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác phẩm đó? (1đ) b. Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên. (0,5đ) c. Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt: (0,5đ) Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc. d. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu), trong đó có dùng cụm C-V để mở rộng câu. (Gạch chân cụm C-V dùng để mở rộng câu và cho biết mở rộng thành phần gì) (2đ) Phần II: (6.0 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam. Đáp án đề thi giữa kì 2 môn Văn lớp 7 Câu 1: (2.0 điểm) Câu đặc biệt là: Và lắc. (1 điểm) Và xóc. (1 điểm) Câu 2: (2.0 điểm) a. (1,5 điểm) Đoạn văn được trích trong tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (0,25 điểm) Tác giả Hồ Chí Minh. (0,25 điểm) Ý nghĩa "Tinh thần yêu nước của nhân ta": Truyền thống yêu nước quí báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. (1 điểm) b. (0,5 điểm) Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, (0,25 điểm) Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,25 điểm) Câu 3: (6.0 điểm) * Yêu cầu chung: Cơ bản làm đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh. Xây dựng được bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; lời văn lôi cuốn thể hiện được quan điểm, thái độ, những tình cảm, cảm xúc chân thành, trong sáng rõ ràng. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản theo định hướng sau: 1. Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu về lòng biết ơn của con người. Dẫn câu tục ngữ. Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam. 2. Thân bài: (5 điểm) * Giải thích: (0,5 điểm) Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây, Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước. * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó. (4,5 điểm) Học sinh trình bày được những dẫn chứng phù hợp, sắp xếp hợp lý thể hiện truyền thống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của dân tộc ta. (Học sinh cơ bản phải biết kết hợp dẫn chứng và lý lẽ) (2,5 điểm) Các thế hệ sau không chỉ hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển những thành quả do các thế hệ trước tạo dựng nên. (2 điểm) 3. Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay. Liên hệ bản thân.