Top 12 # Xem Nhiều Nhất Đề Thi Lớp 1 Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Phiếu Ôn Tập Cuối Tuần Môn Toán Lớp 1 (Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo)

Giới thiệu

Bộ SGK Chân trời sáng tạo của NXB Giáo dục Việt Nam được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt đưa vào sử dụng trong các cơ sở trường học từ năm học 2020 – 2021. Phiếu ôn tập cuối tuần môn Toán lớp 1 được biên soạn bám sát cấu trúc SGK Toán 1 thuộc bộ Sách Chân trời sáng tạo.

Nội dung Phiếu ôn tập cuối tuần môn Toán lớp 1 (bộ sách Chân trời sáng tạo)

Nội dung Phiếu ôn tập cuối tuần môn Toán lớp 1 bao gồm 35 tuần (theo sát tiến trình từng tuần học trong SGK Toán 1 Chân trời sáng tạo) và 2 đề kiểm tra (Đề kiểm tra học kì 1 và đề kiểm tra cuối năm). Mỗi tuần gồm 8 bài tập, các bài tập trong sách được thiết kế phong phú, đa dạng nhằm hệ thống lại kiến thức được học trong 1 tuần học. Từ đó giúp các em học sinh luyện tập, củng cố thêm kiến thức.

Nội dung mỗi tuần được thiết kế trong một phiếu gồm 2 trang, dán gáy để học sinh tách rời từng phiếu cho từng tuần. Sách được in 4 màu với hình ảnh đẹp, sinh động giúp học sinh hứng thú hơn với việc làm bài tập.

Sử dụng Phiếu ôn tập cuối tuần môn Toán lớp 1 khi nào?

Giáo viên và phụ huynh học sinh có thể sử dụng Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán 1 cho học sinh làm khi tự học ở lớp hoặc ở nhà vào dịp cuối tuần.

Mua Phiếu ôn tập cuối tuần môn Toán lớp 1 ở đâu?

Công ty CP Sách và Thiết bị Giáo dục Miền Nam (SOBEE) là đơn vị phát hành Phiếu ôn tập cuối tuần môn Toán 1 (bộ sách Chân trời sáng tạo) của NXB Giáo dục Việt Nam. Thầy cô, phụ huynh và học sinh có thể tìm mua tại cửa hàng bán lẻ của SOBEE tại địa chỉ:

TRUNG TÂM SÁCH VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC MIỀN NAM Địa chỉ: 240 Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 38 300 374 – Hotline: 0909400312

Hoặc đặt mua online trên website: chúng tôi

Thông tin chi tiết

Kích thước: 20.5 x 29.5 cm

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Định dạng: Bìa mềm, Ruột in 4 màu

Bộ 34 Đề Thi Học Kỳ 1 (Hóa Lớp 8)

BỘ 34 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 (HÓA LỚP 8) CÁC TRƯỜNG THCS TPHCM (NĂM 2014 - 2015) ĐỀ SỐ 1: CẦU KIỆU, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 - 2015 Câu 1: (0,5 điểm) Thế nào là hiện tượng hóa học? Cho 2 ví dụ. Câu 2: (2 điểm) Tìm công thức hóa học sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng. BaO 2) KO 3) CaCl 4) AlSO4 Câu 3: (2 điểm) Tính khối lượng của: 8,96 (l) khí CO2 (đktc) b) 0,15 (mol) CaSO4 Tính thể tích của: 3,2 (g) SO2 (đktc). Câu 4: (2 điểm) Phân hủy canxi cacbonat sau phản ứng thu được 28 (g) canxi oxit và 22 (g) khí cacbonic. Viết phương trình hóa học. Tính khối lượng canxi canxi cacbonat cho phản ứng trên. Câu 5: (1,5 điểm) Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử: Fe + HCl FeCl2 + H2 Fe3O4 + CO Fe + CO2 C6H6 + O2 CO2 + H2O Câu 6: (2 điểm) Thành phần phần trăm về khối lượng của các chất có trong hợp chất: HNO3. ĐỀ SỐ 2: QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2014 - 2015 Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng: Fe + O2 Fe3O4 KClO3 KCl + O2 Al + HCl AlCl3 + H2 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl Câu 2: (2 điểm) Tìm hóa trị của C trong: CO b) CO2 Lập công thức hóa học của các hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học sau: P (V) và O b) N (III) và H Câu 3: (1,5 điểm) Nung nóng một lượng chất canxi cacbonat (CaCO3) thu được 560 (g) canxi oxit (CaO) và 440 (g) khí cacbonic (CO2). Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. Tính khối lượng của canxi cacbonat đem nung. Câu 4: (1,5 điểm) Cho biết ý nghĩa công thức hóa học sau: kali clorat (KClO3). Dùng chữ số và kí hiệu để diễn đạt những ý sau: Hai phân tử oxi b) Một nguyên tử sắt Câu 5: (3 điểm) Tính khối lượng của: 0,5 (mol) H2SO4 b) 1 (mol) C2H6O Tính thể tích (đktc) của: 0,25 (mol) CO2 b) 2 (mol) H2 Tính số mol của: 54 (g) Al b) 5,6 (g) CaO ĐỀ SỐ 3: QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 - 2015 Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng: P + O2 P2O5 Al + HCl AlCl3 + H2 C2H4 + O2 CO2 + H2O CuCl2 + AgNO3 Cu(NO3)2 + AgCl Câu 2: (2 điểm) Hãy lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi: Al và O 2) Mg và Cl 3) Na và CO3 4) Ba và OH Câu 3: (1 điểm) Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 1,4375 và tỉ khối của khí B đối với khí metan là 2. Hãy tính khối lượng mol của khí A. Câu 4: (2 điểm) Tính khối lượng của: 0,1 (mol) Cl b) 0,1 (mol) Cl2 Tính thể tích (đktc) của: 0,3 (mol) N2 b) Hỗn hợp gồm 1 (mol) H2 và 2 (mol) CO2 Câu 5: (3 điểm) Phân hủy hoàn toàn 24,5 (g) kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl) và 6,72 (l) khí oxi (đktc). Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. Tính khối lượng của oxi thoát ra. Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng kali clorua thu được sau phản ứng. ĐỀ SỐ 4: QUẬN GÒ VẤP, NĂM 2014 - 2015 Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng: Al + O2 Al2O3 Fe2(SO4)3 + KOH Fe(OH)3 + K2SO4 Câu 2: (2 điểm) Cho các chất có công thức hóa học như sau: khí ozon O3, axit sunfuric H2SO4, natri silicat Na2SiO3, khí nitơ đioxit NO2. Chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất. Hãy tính khối lượng mol của các chất trên. Câu 3: (2 điểm) Hãy lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau: Cr (VI) và O Mg và nhóm NO3 Câu 4: (1,5 điểm) Hãy cho biết 0,4 (mol) khí cacbonic CO2 có: Bao nhiêu (phân tử) khí CO2? Bao nhiêu (gam) khí CO2? Bao nhiêu (l) khí CO2 (đktc)? Câu 5: (1 điểm) Hãy tính tỉ khối của khí hiđro so với không khí. Từ đó, hãy cho biết để thu được khí hiđro vào bình bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt đứng bình hay đặt ngược bình? Vì sao? Câu 6: (1,5 điểm) Hãy tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất Ca3(PO4)2. ĐỀ SỐ 5: NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 - 2015 Câu 1: (2 điểm) Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử: Ca(OH)2 + H3PO4 Ca3(PO4)2 + H2O KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 SO2 + O2 SO3 Mg + HCl MgCl2 + H2 Câu 2: (2 điểm) Cho kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với 29,4 (g) axit sunfuric loãng (H2SO4) thu được 34,2 (g) nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và 6,72 (l) khí hiđro (đktc). Tính số mol và khối lượng khí hiđro thoát ra. Viết phương trình chữ của phản ứng. Viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên rồi tính khối lượng nhôm cần dùng. Cho biết dấu hiệu và điều kiện của phản ứng. Câu 3: (2 điểm) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: P2O5. Lập công thức hóa học của hợp chất A biết MA = 17 (g) và thành phần phần trăm của A gồm 82,5 % N và 17,65 % H. Câu 4: (1,5 điểm) Hỗn hợp khí A chứa 15,68 (l) khí propan C3H8 và 3,2 (g) khí lưu huỳnh đioxit SO2. Tính số mol và khối lượng khí propan. Tính số mol và thể tích khí lưu huỳnh đioxit (đktc). Khối lượng hỗn hợp khí A. Thể tích hỗn hợp khí A. Câu 5: (1,5 điểm) Đốt 5,4 (g) nhôm (Al) trong bình chứa khí oxi (O2) thì thu được nhôm oxit (Al2O3). Tính số mol nhôm đã tham gia phản ứng. Lập phương trình hóa học. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc). Tính khối lượng nhôm oxit thu được. Câu 6: (1 điểm) Hãy nêu hiện tượng và giải thích: Khi thả bong bóng (biết khí được bom vào bong bóng phần lớn là khí hiđro). Khi rót rượu champagne (sâm banh) vào tháp ly có chứa nước đá khô trong buổi tiệc cưới (biết khí sinh ra phần lớn là khí cacbon đioxit CO2). ĐỀ SỐ 6: QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 - 2015 Câu 1: (2 điểm) Lập công thức hóa học của: Cu (II) và Cl 2) Ba và nhóm PO4 3) Al và O 4) Na và nhóm SO4 Câu 2: (2,5 điểm) Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử: Zn + O2 ZnO Al + AgNO3 Al(NO3)3 + Ag Mg + N2 Mg3N2 FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 FeClx + Al Fe + AlCl3 (cân bằng theo giá trị x) Câu 3: (1 điểm) Một chất khí A có tỉ khối so với khí O2 là 1,375. Tính khối lượng mol khí A. Nếu bơm khí A này vào một cái bong bóng thì sẽ có hiện tượng gì khi ta thả bóng ra ngoài không khí? Giải thích? Câu 4: (1 điểm) Cho các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? (khôn giải thích). Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. Cồn để ngoài không khí dễ bay hơi. Than cháy tạo thành khí cacbonic. Ủ nho trong lọ một thời gian thu được rược nho. Câu 5: (1 điểm) Cho 8,96 (l) khí NO2 (đktc). Tính số mol khí NO2. Tính khối lượng khí NO2. Câu 6: (1 điểm) Cho 5,75 (g) natri (Na) tác dụng với khí oxi (O2) tạo thành natri oxit (Na2O). Viết phương trình hóa học. Tính khối lượng Na2O. Tính thể tích khí O2 (đktc). ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO LINK:

Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Lớp 3 Năm 2022

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 3 năm 2020 – 2021, Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 3 năm 2020 – 2021 gồm 9 đề thi các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, có đáp án kèm theo.

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 3 năm 2020 – 2021 gồm 9 đề thi các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, có đáp án kèm theo. Giúp các em học sinh lớp 3 dễ dàng luyện giải đề, rồi so sánh đáp án luôn.

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 3 năm 2020 – 2021

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 3

I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Số 728 được đọc là:

Câu 2: Giảm 15kg đi 3 lần được:

Câu 3: Kết quả của phép tính 63 : 7 là:

Câu 4: Lớp 3A có 35 bạn học sinh, trong đó có 17 bạn học sinh nam. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu bạn học sinh nữ?

II. Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1 (2 điểm): Đặt rồi tính:

Bài 2 (2 điểm): Thực hiện phép tính:

Bài 3 (2 điểm): Khối 3 có 84 học sinh tham gia tập nhảy, trong đó có 1/6 số học sinh xếp thành vòng tròn, số còn lại xếp đều thành 5 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Bài 4 (2 điểm): Cho một hình chữ nhật có chiều dài 30cm. Chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi của hình chữ nhật đó.

Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 3

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính:

Bài 2:

a, 22cm + 78cm = 100cm

b, 862km – 449cm = 413cm

c, 16dm x 7 = 112dm

d, 92dam : 4 = 23dam

Bài 3:

Số học sinh xếp vòng tròn là:

84 : 6 = 14 (học sinh)

Số học sinh xếp thành hàng là:

84 – 14 = 70 (học sinh)

Mỗi hàng có số học sinh là:

70 : 5 = 14 (học sinh)

Đáp số: 14 học sinh

Bài 4:

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

30 : 3 = 10 (cm)

Chu vi của hình chữ nhật là:

(30 + 10) x 2 = 80 (cm)

Đáp số: 80cm

Đề kiểm tra giữa học kì I lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020 – 2021

Đề thi giữa kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt

Phần 1. Kiểm tra đọc hiểu

Em hãy đọc thầm văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

Mùa hoa cải dầu (Nanohana) thường rộ vào khoảng tháng 3, tháng 4, và đến gần cuối tháng 5 – lúc cây cải đã hơi già và hoa nở vàng rực rỡ. Vào thời gian này những bông hoa cải bắt đầu nở rộ và đẹp nhất trong năm. Khi đi trên những cánh đồng hoa cải, các bạn sẽ thấy những bụi phấn hoa cải bám trên quần áo tạo nên hương thơm độc đáo, đó là mùi hương cay cay nồng nồng khó tả. Hoa cải dầu thường được dùng làm thực phẩm và có vị hơi đắng. Khi tuyết của mùa đông vừa tan, hạt cải đã được gieo ngay xuống các cánh đồng, để khi nắng xuân vừa ấm rực, thì giống như các loài cây hoa khác, cây cải cũng tưng bừng nở hoa.

Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Hoa cải dầu thường nở vào khoảng thời gian nào trong năm?

A. Từ tháng 3 đến giữa tháng 5

B. Từ tháng 3 đến cuối tháng 5

C. Từ tháng 3 đến đầu tháng 5

2. Thời điểm nào thì được gọi là “mùa hoa cải dầu”?

A. Khi cây cải dầu bắt đầu ra những nụ hoa đầu tiên

B. Khi những cây cải non vừa phát triển, xanh tốt

C. Khi những cây cải dầu hơi già và hoa thì nở vàng rực

3. Hoa cải dầu có mùi hương như thế nào?

A. Mùi hương cay cay nồng nồng khó tả

B. Mùi hương ngọt ngào mê say

C. Mùi hương nhạt nhòa khó nhận thấy

4. Người ta thường gieo trồng cây cải dầu khi nào?

A. Khi những bông tuyết đầu tiên rơi xuống

B. Khi có một lớp tuyết dày bao phủ trên mặt đất

C. Khi lớp tuyết dày vừa tan đi hết

Câu 2. Em hãy kể tên các loài hoa nở vào mùa xuân mà mình yêu thích cho mọi người cùng nghe.

………………………………………………………..

………………………………………………………..

Phần 2. Kiểm tra viết

Câu 1. Chính tả

1. Nghe – viết

Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay, có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé thơ.

2. Bài tập:

Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

Kẻ địch đã bị ………………………… (giết hại, tiêu diệt).

Những chú cún con rất ………………………… (đáng yêu, khôi ngô).

Cô giáo em ………………………… (hát, hót) rất hay.

Em bé đang ngoan ngoãn ………………………… (ăn, đớp) cơm.

Câu 2. Luyện từ và câu

a. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

Ở trường, chúng em được học những bài học thú vị và bổ ích.

………………………………………………………..

Vào sáng chủ nhật, em thường dậy sớm tưới nước cho vườn hoa.

………………………………………………………..

b. Em hãy đặt các câu theo mẫu Ai làm gì? Có chứa từ:

………………………………………………………..

………………………………………………………..

c. Viết tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau:

a. Nhìn từ trên cao, dòng sông như một tấm lụa khổng lồ vắt ngang miền quê.

b. Vào mùa thu, nhìn từ xa cây bàng giống như một ngọn đuốc cháy rực rỡ.

Câu 3. Tập làm văn

Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu, kể về môn học em yêu thích nhất.

………………………………………………………..

………………………………………………………..

………………………………………………………..

………………………………………………………..

………………………………………………………..

………………………………………………………..

Đáp án đề thi giữa kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt

Phần 1. Kiểm tra đọc hiểu Câu 1.

1. B

2. C

3. A

4. C

Câu 2.

Gợi ý: hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa mận, hoa cẩm chướng, hoa cúc, hoa ly…

Phần 2. Kiểm tra viết

Câu 1. Chính tả

1. Nghe – viết

– Yêu cầu:

Tốc độ viết ổn định, không quá chậm

Viết đủ, đúng, chính xác nội dung được đọc

Chữ viết đẹp, đều, đúng ô li, đủ nét

Trình bày sạch sẽ, gọn gàng

2. Bài tập

Kẻ địch đã bị tiêu diệt (giết hại, tiêu diệt).

Những chú cún con rất đáng yêu (đáng yêu, khôi ngô).

Cô giáo em hát (hát, hót) rất hay.

Em bé đang ngoan ngoãn ăn (ăn, đớp) cơm.

Câu 2. Luyện từ và câu

1.

Ở trường, ai được học những bài học thú vị và bổ ích?

Vào sáng chủ nhật, em thường làm gì?

2. Gợi ý:

Bạn Lan đang chăm chỉ giúp mẹ quét nhà.

Trong lớp, các bạn học sinh đang nghiêm túc viết bài.

3.

Câu 3. Tập làm văn

Gợi ý dàn bài chi tiết:

Ở lớp, em yêu thích nhất là môn học nào?

Những hoạt động chính của môn học đó là gì? (tính toán, vẽ ình, viết chữ, đặt câu, hát, chạy…)

Vì sao em lại thích môn học đó? (rất vui, hay, thú vị, hấp dẫn, đem đến nhiều kiến thức bổ ích, giúp cơ thể khỏe mạnh…)

Em có những tình cảm, mong muốn gì dành cho môn học này trong tương lai?

Em sẽ cố gắng hết sức mình để học tập tốt môn học ấy và các môn học khác không?

Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 3 môn tiếng Anh năm 2020 – 2021

Đề thi tiếng Anh lớp 3 giữa học kì 1

I. Circle the odd one out. II. Read and match. III. Reorder the word.

1. name/ what/ is / its /?

…………………………………………………………………………………………………

2. is/ That/ friend/ Tony/ my/

……………………………………………………………………………………………..

3. eight/ She/ years/ is/ old/

…………………………………………………………………………………………………

4. Lien/ are/ friends/ and/ his/ Long/

…………………………………………………………………………………………………

5. Thank/ am/ ok,/ you/ I/

…………………………………………………………………………………………………

IV. Read and complete the sentence.

Hello. My name is Hoang. I’m nine years old. I’m in class 3C. I am a pupil at Cau Giay primary school. This is my best friend Nam. He is nine years old too. They are Tom and Anna. Tom is eight and Linda is ten. They’re my friends too.

Đáp án đề thi tiếng Anh lớp 3 giữa học kì 1

I. Circle the odd one out.

1 – C; 2 – B; 3 – D; 4 – A; 5 – D;

II. Read and match.

1 – d; 2 – b; 3 – a; 4 – e; 5 – c;

III. Reorder the word.

1 – What is its name?

2 – That is my friend, Tony.

3 – She is eight years old.

4 – Lien and Long are his friends.

5 – I am ok, thank you.

IV. Read and complete the sentence.

1 – nine/ 9;

2 – Tom;

3 – Nam;

4 – Tom;

5 – ten;

……………..

Bộ Đề Thi Hk1 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Năm 2022

Tailieuhay.net xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em học sinh lớp 3 tài liệu Bộ đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22.

Đây là tài liệu cực kì hữu ích bao gồm 4 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Việt theo Thông tư 22 có cả bảng ma trận và đáp án kèm theo. Giúp các em học sinh lớp 3 dễ dàng ôn tập, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Đồng thời, cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô ra đề thi cho các em học sinh lớp 3 trong kỳ thi học kì 1 sắp tới.

Đề thi HK1 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019

Đề bài

Phần I: Kiểm tra đọc (10 điểm): 1. Đọc thành tiếng (4 điểm):

* Nội dung: Bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

+ Giọng quê hương

+ Đất quý, đất yêu.

+ Nắng phương Nam.

+ Người con của Tây Nguyên.

+ Người liên lạc nhỏ.

+ Hũ bạc của người cha.

+ Đôi bạn.

+ Mồ Côi xử kiện.

* Thời lượng: Khoảng 60 tiếng/ phút.

2. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm): 35 phút Cây gạo Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. (Theo Vũ Tú Nam)

Câu 1: Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Mùa xuân.

B. Mùa hạ.

C. Mùa thu

D. Mùa đông.

Câu 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì ?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Ngọn lửa hồng.

B. Ngọn nến trong xanh.

C. Tháp đèn.

D. Cái ô đỏ

Câu 3: các loài chim làm gì trên cây gạo?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Làm tổ.

B. Bắt sâu.

C. Ăn quả.

D. Trò chuyện ríu rít.

Câu 4: Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Đỏ chót

B. Đỏ tươi.

C. Đỏ mọng.

D. Đỏ rực rỡ.

Câu 5: Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào ?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Trở lại tuổi xuân.

B. Trở nên trơ trọi.

C. Trở nên xanh tươi.

D. Trở nên hiền lành.

Câu 6: Em thích hình ảnh nào trong bài văn nhất? Vì sao?

………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………

Câu 7: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Là gì?

B. Làm gì?

C. Thế nào?

D. Khi nào?

Câu 9: Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về cây gạo

………………………………………………

………………………………………………

………………………………………………

PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)

A. Chính tả nghe – viết (5 điểm) – 15 phút : Bài “Vàm Cỏ Đông” (TV3 – Tập 1 / Tr.106)

Viết 2 khổ thơ cuối của bài.

B. Tập làm văn (5 điểm) – 25 phút.

Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).

Đáp án

Phần I: 1. Đọc thành tiếng (4 điểm):

– Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm

– Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm

– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm

– Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm

2. Đọc hiểu:

Câu 1: A. Mùa xuân.(0,5 điểm)

Câu 2: C. Tháp đèn.(0,5 điểm)

Câu 3: D. Trò chuyện ríu rít. (0,5 điểm)

Câu 4: C. Đỏ mọng.(0,5 điểm)

Câu 5: D. Trở nên hiền lành. (0,5 điểm)

Câu 6: (1 điểm) Nêu được hình ảnh mình thích: 0, 5 điểm; Giải thích được lý do: 0, 5 điểm.

Câu 7: C. Ai thế nào? (1 điểm)

Câu 8: B. Làm gì? (1 điểm)

Câu 9: (1 điểm) Đặt đúng câu theo mẫu. Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

Ví dụ: Cây gạo là loại cây cho bóng mát

Phần II: (10 điểm) 1. Chính tả: 4 điểm

– Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm

– Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm.

– Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm

– Trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm

2. Tập làm văn: 6 điểm

– Nội dung (ý) (3 điểm): Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.

– Kỹ năng (3 điểm):

+ Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm.

+ Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm

+ Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm

Ma trận đề thi