Top 5 # Xem Nhiều Nhất Đề Thi Học Kì Ngữ Văn 6 Kì 1 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

25 Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 6 Có Đáp Án 6

Rate this post

Nhằm đem đến cho các bạn học sinh lớp 6 có thêm nhiều tài liệu học tập, Blogtailieu,com giới thiệu Bộ đề Tuyển tập 25 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 6 CÓ ĐÁP ÁN năm 2020 – 2021 theo công văn của bộ giáo dục.

Kể tên những truyện ngụ ngôn mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì I.

Câu 2 ( 1 điểm )

Em hiểu thế nào chỉ từ ? Chỉ từ hoạt động trong câu như thế nào ?

Nêu khái niệm nghĩa của từ. Lấy ví dụ minh họa.

Câu 4 (7 điểm )

Kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em.

 

Câu 1

(1 điểm)

( Nhận biết)

Những truyện ngụ ngôn mà đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6:

Thầy bói xem voi;

Ếch ngồi đáy giếng;

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;

Đeo nhạc cho mèo.

Câu 2

(1 điểm )

( Nhận biết)

– Chỉ từ: là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.

– Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

Câu 3

(1 điểm)

(Nhận biết)

– Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.

– Lấy ví dụ

Câu 4

(7 điểm)

(Nhận biết – 1 điểm)

(Thông hiểu -5 điểm)

( VD thấp-1 điểm)

Mở bài:

– Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp là Mị Nương.

– Vua muốn kén cho con người chồng thật xứng đáng.

Thân bài:

– Hai vị thần Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn, thi tài.

– Vua Hùng ra điều kiện thách cưới.

– Sơn Tinh đem lễ vật đến trước được rước Mị Nương về núi.

– Thuỷ tinh đến sau không lấy được vợ, đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh.

– Đánh nhau ròng rã mấy tháng sức Thuỷ tinh đã kiệt nên đành rút quân về.

Kết bài:

– Hằng năm Thuỷ Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.

– Lí giải hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm.

               

Chi tiết từng Bộ đề Tuyển tập 25 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 6

25 Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 6 Có Đáp Án 4

: ( 2 điểm) Chép lại theo trí nhớ bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

. ( 2 điểm) Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong câu ca dao sau và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó.

Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.

: ( 2 điểm ) Cảm nghĩ của em về bài thơ : ” Tiếng gà trưa ” của Xuân Quỳnh?

( Ngữ Văn 7- tập 1 )

ĐÁP ÁN.

Câu 1: ( 2 điểm)

– Chép đúng phần dịch thơ. (1đ)

– Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. (1đ)

– Từ đồng nghĩa: núi – non (1đ)

– Từ trái nghĩa : già – non (1đ)

– Tác dụng : tạo cách nói chơi chữ, hài hước dí dỏm (1đ)

Câu 3 : ( 5 điểm)

+ Giới thiệu chung về bài thơ ( Tác giả, tác phẩm).

+ Cảm nghĩ chung về tình bà cháu.

* Thân bài:( 4 điểm)

Những kỷ niệm và cảm xúc được gợi lại trong bài thơ.

+ Kỷ niệm về hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng.. ( 1 điểm)

+ Kỷ niệm về tuổi thơ thơ dại …. ( 1 điểm)

+ Cách bà chăm chút từng quả trứng , nỗi lo của bà để có tiền mua áo mới cho cháu.( 1 điểm)

+ Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ : được bộ quần áo mới … ( 0,5 điểm)

+ Cảm nghĩ về thể thơ 5 tiếng, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị. Nghệ thuật điệp ngữ ( 0,5 điểm)

:

* Kết bài: ( 0,5điểm)

– Tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của cháu đối với bà.

– Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

Đề Thi Giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 Năm Học 2022

Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 7 năm học 2020 – 2021 – Bộ đề thi có đáp án

Tổng quan về kiến thức giữa kì 1 Ngữ Văn 7

Bài thi giữa kì 1 Ngữ Văn 7 thường do thầy cô phụ trách bộ môn của từng lớp ra đề và tổ chức thi. Do đó, đề thi không quá khó. Tuy nhiên môn Văn là môn đòi hỏi ngôn từ trau chuốt, bóng bảy. Nên các bạn cần nắm rõ những nôi dung nằm trong tác phẩm đã học để viết văn. Những tác phẩm được học đến giữa kì 1 Ngữ Văn 7 là:

Cổng trường mở ra

Mẹ tôi – Ét – môn – đô – đơ – A – Mi – xi

Cuộc chia tảy của những con búp bê

Ca dao, dân ca những câu hát tình cảm về gia đình

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

Những câu hát than thân và những câu hát châm biếm

Sông núi nước Nam

Phò giá về kinh

Buổi chiều đứng ở pủ Thiên Trường trông ra

Bài ca Côn sơn

Sau phút chia li và Bánh trôi nước

Qua đèo ngang

Đây la những tác phẩm cũng có thể nằm trong đề thi học kì 1 Ngữ Văn 7. Do đó, các bạn cần ôn tập thật kĩ lưỡng các tác phẩm để chuẩn bị cho các bài thi. Đặc biệt là bài thi giữa kì 1 Ngữ Văn 7 sắp tới.

Những lưu ý khi học các tác phẩm văn học.

Các tác phẩm văn học thường sẽ có những nội dung chính. Từ những nội dung chính đó các bạn có thể viết thành bài văn tuỳ theo yêu cầu đề bài. Trong khi đó, bài văn thường sẽ chiếm 60 – 70% trong điểm số bài thi giữa kì 1 Ngữ Văn 7.

Do đó, các bạn cần ôn tập kĩ lưỡng và tham khảo nhiều tài liệu văn mẫu. Ngoài ra, các bạn hãy chăm chỉ luyện đề giữa kì 1 Ngữ Văn 7 trong tài liệu bên dưới.Và các bạn cần ôn tập thêm về ngữ pháp như câu nghi vấn , …..

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 9 Học Kì 1 Năm 2022

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm học 2020-2021 là tài liệu dành cho các em học sinh lớp 9 ôn thi kiểm tra HK1 môn Văn.

Nội dung đề cương môn Ngữ Văn 9 ôn thi HK1 gồm các phần: Văn học, tiếng Việt và Tập làm văn.

A. CHỦ ĐỀ 1: PHẦN VĂN HỌC

* Yêu cầu:

– Học thuộc các bài thơ, nhận biết tên tác giả và tác phẩm;

– Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản;

– Tóm tắt, nêu được tình huống truyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện;

– Hiểu được ý nghĩa các văn bản;

– Giải thích được ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật của tác phẩm.

I. TRUYỆN TRUNG ĐẠI

Câu 1: Các tác phẩm văn học trung đại:

1. Chuyện người con gái Nam Xương

– Tác giả: Nguyễn Dữ

– Năm – hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:

+ TK 16

+ Trích “Truyền Kì mạn lục”

– Thể loại – PTBĐ:

+ Truyện truyền kì

+ Tự sự

– Nội dung: Niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.

– Nghệ thuật: Nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự và trữ tình…

…còn nữa

B. CHỦ ĐỀ 2: PHẦN TIẾNG VIỆT

* Yêu cầu:

– Nhớ khái niệm các phương châm hội thoại; Nhớ những cách phát triển của từ vựng.

– Hiểu và xác định được: Các phương châm hội thoại, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa;

– Hiểu và xác định được từ vựng trong văn cảnh;

– Nắm được cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp.

– Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ từ vựng.

– Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiêu, không thừa.

– Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

– Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ.

– Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

– Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.

…còn nữa

C. CHỦ ĐỀ 3: PHẦN TẬP LÀM VĂN

Kiểu văn bản tự sự.

* Yêu cầu:

– Học sinh chọn đúng ngôi kể;

– Viết bài văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Lưu ý: Năm học này, đề ra theo hướng mở, có thể sử dụng ngữ liệu ngoài chương trình sgk để HS tiếp cận và xử lí tình huống, giải quyết vấn đề trong thực tế.

1/ Lí thuyết: Phương pháp làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm; đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Xem lại bài học tiết 32, 36, 50, 65 (chú ý ngôi kể trong văn bản tự sự: ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba).

2/ Luyện tập thực hành: Dùng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba kể lại: “Chuyện người con gái Nam Xương”, “Làng”, Lặng lẽ Sa Pa”, “Chiếc luợc ngà”, “Ánh trăng”, “Bếp lửa”, “Đồng chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” …. Kể lại một kỉ niệm (vui, buồn) đáng nhớ của mình…

…còn nữa