Cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông năm 2019 – 2020 nhằm củng cố kiến thức An toàn giao thông cho học sinh Tiểu học. Đối tượng tham gia gồm học sinh khối 3, 4, 5 đã học theo tài liệu An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2019 – 2020.
Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2019 – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOGIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ nĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 3 ăm học 2019 – 2020
Họ và tên: ……………………………………………………………………………..
Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..
Lớp: …………………………………………………………………………………….
Trường: …………………………………………………………………………………
Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….
Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….
PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….
Câu 1: Khi đi bộ trên đường không có hè phố, lề đường em đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)
A. Phải đi sát mép đường
B. Phải đi dưới lòng đường
Câu 2: Khi đi trên đường em thấy một số bạn đang chơi đùa dưới lòng đường, em sẽ làm gì?
C. Phải đi vào chỗ đường vắng người
A. Nhắc các bạn không chơi đùa dưới lòng đường vì không an toàn
B. Vui chơi cùng các bạn
Câu 3: Khi tham gia giao thông, các em nên đi bộ qua đường ở đoạn đường nào sau đây?
C. Vẫn đi bình thường như không có chuyện gì xảy ra
A. Nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ
A. Đi qua đường cùng người lớn
B. Đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai mũ
Câu 5: Em có thể đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh không?
C. Đi xe đạp chở 01 bạn đi cùng
A. Không được phép
Câu 6: Em hãy điền từ vào chỗ trống (…) để hoàn thiện quy định hành vi không được phép khi đi bộ.
B. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông
Người đi bộ không được … dải phân cách, không … vào phương tiện giao thông đang chạy.
A. Vượt qua, đu bám
Câu 7: Các em được nhà trường cho đi dã ngoại bằng phương tiện ô tô, khi lên xuống xe ô tô các em cần phải làm gì?
B. Đu bám, vượt qua
A. Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn
B. Khi lên, xuống phải đi theo thứ tự, không chen lấn xô đẩy nhau
Câu 8: Em được bố mẹ cho đi học bằng xe đạp đến trường, đường đến trường em có vỉa hè rộng và ít người qua lại. Em đi xe trong trường hợp nào sau đây là đúng quy tắc giao thông?
A. Đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên phải
B. Qua nơi đường giao nhau phải tuân theo hiệu lệnh tín hiệu đèn hoặc phải quan sát thật an toàn mới được đi
C. Khi muốn chuyển hướng rẽ phải hoặc rẽ trái phải đi chậm lại, giơ tay xin đường và chú ý quan sát
D. Tất cả trường hợp trên
Câu 9: Theo em, hành vi nào sau đây gây mất an toàn giao thông?
A. Đá bóng trên vỉa hè
B. Đá bóng tại sân bóng của nhà trường
C. Chơi đùa ở sân trường
Câu 10: Em đang đi bộ đến trường, bị muộn giờ học, gặp người quen gần nhà mời em lên xe đi cho kịp giờ học. Lúc đó trên xe của người quen có một mũ bảo hiểm của người lớn. Em sẽ làm gì là đúng quy tắc giao thông?
A. Lên xe ngay vì đang sợ muộn học
B. Không lên xe vì mũ bảo hiểm không vừa với kích cỡ vùng đầu
PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):
C. Lên xe và đội mũ bảo hiểm của họ
Bài viết 1:
Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức và chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?
1. Tham gia học tập Luật giao thông đường bộ ở trường, ở lớp. Ngoài ra mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững các luật lệ và qui định đảm bảo an toàn giao thông.
2. Chấp hành nghiêm chỉnh qui định về an toàn giao thông. Phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe máy hay ngồi sau xe.
3. Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
4. Tham gia tích cực diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông, nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.
5. Tuyên truyền, trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông cho các bạn.
6. Khích lệ mọi người xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.
Bài viết 2:
7. In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học. (phải rán đúng quy định của trường, của lớp).
Việc giáo dục các bạn học sinh về vấn đề đội mũ bảo hiểm từ sớm là điều rất cần thiết để đề phòng tai nạn.
Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 4 năm 2019 – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOAn toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ nĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 4 ăm học 2019 – 2020 GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
Họ và tên: ……………………………………………………………………………..
Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..
Lớp: …………………………………………………………………………………….
Trường: …………………………………………………………………………………
Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….
PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….
Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….
(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)
Câu 1: Em cùng các bạn em muốn đi bộ qua đường nhưng quãng đường đó nhiều xe qua lại, em sẽ làm như thế nào để qua đường an toàn?
A. Nắm tay nhau xin đường cùng đi qua
B. Chờ lúc đường bớt xe chạy thật nhanh qua đường
C. Nhờ người lớn dắt qua
Câu 2: Theo em, hành vi nào khi đi xe đạp là nguy hiểm và không được thực hiện?
A. Đi dàn hàng ngang
B. Thả hai tay hoặc một tay khi điều khiển xe
C. Lạng lách, đánh võng
D. Tất cả các hành vi trên
Câu 3: Em hãy cho biết biển báo hiệu giao thông có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng,hình vẽ màu đen có ý nghĩa gì?
A. Cảnh báo cho người tham gia giao thông biết các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra
B. Báo các hiệu lệnh phải chấp hành
C. Biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm
Câu 4: Lớp em được tổ chức đi du lịch bằng tàu thủy, có phao cứu sinh để xung quanh tàunhưng bị thiếu 02 cái, em cần làm gì?
A. Thưa cô giáo để cô giáo báo với người quản lý tàu bố trí thêm áo phao
B. Không cần vì mặc áo phao nóng
C. Đề nghị cô giáo cho cả lớp không cần mặc để diện đồng phục lớp
Câu 5: Em được bố chở đi học đến đoạn đường ngang có tàu hỏa đang đến gần, không có người gác và phía trước không có rào chắn, bố em dừng lại cách xa rào chắn 5m, chờ khi tàu đi qua mới đi tiếp. Theo em, bố mình đã làm đúng chưa?
A. Chỉ cần dừng lại cách tàu khoảng 3m là được
B. Hoàn toàn đúng
C. Nếu tàu chưa đến thì đi nhanh qua đường sắt cũng được
Câu 6: Mẹ đưa em và em trai đến trường bằng xe máy nhưng gặp một người hàng xóm nhờ chở thêm 02 bạn nhỏ nữa cùng đến trường của em. Theo em, mẹ em có được phép chở như thế không?
A. Được phép chở
B. Không được phép chở
C. Nếu đường vắng thì được phép chở
Câu 7: Nam đi xe đạp tới trường đi qua đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè rộng và không có người đi bộ, vì sợ muộn học Nam đã đi xe đạp lên vỉa hè. Theo em, Nam đi như thế có được phép không?
A. Được phép vì vỉa hè rộng và không có người đi bộ
B. Không được phép
C. Được phép đi đến khi có người đi bộ
Câu 8: Đường giao thông nào sau đây là không đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?
A. Đường có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ
B. Đường có trải bê tông
C. Đường có trải nhựa
D. Đường có nhiều cây cối um tùm che khuất lối đi
Câu 9: Theo em, chơi đùa ở đâu là an toàn và không vi phạm Luật Giao thông?
A. Trên hè phố vắng người hoặc gần đường tàu
B. Bất cứ nơi đâu có bóng mát và vắng người
C. Trong công viên
Câu 10: Trường em tổ chức cho các bạn đi thăm quan bằng ô tô khách, một số bạn đùa nghịchchạy ra khỏi chỗ ngồi khi xe đang chạy. Theo em, các bạn làm như thế có đúng không?
A. Khi xe chạy chậm thì được phép đi lại cho sôi nổi
B. Không được phép
PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):
C. Được phép vì xe rộng có nhiều chỗ đi lại
Gợi ý trả lời:
D. Hoàn toàn đúng
Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức và chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?
Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường gây tử vong hoặc thương tật nặng, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông, làm tăng tỷ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông. Chính vì vậy ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm là rất to lớn, vừa giúp chúng ta giảm thiểu thương vong khi gặp tai nạn, tăng thêm nét đẹp trong văn hóa tham gia giao thông.
Chính vì những ảnh hưởng nặng nề và tác hại khôn lường của việc không đội mũ bảo hiểm chúng ta phải:
Nghiêm chỉnh chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.
Nắm rõ Luật giao thông đường bộ và sử dụng mũ bảo hiểm đạt chất lượng, đúng quy cách để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông.
Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại Key để tuyên truyền lợi ích cũng như những nguy hiểm tiềm ẩn khi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Tổ chức diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông trong đó nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.
Cùng các bạn đến thư viện và trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông.
Mời các bạn cùng xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.
In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOAn toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ nĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5 ăm học 2019 – 2020 GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2019 – 2020
Họ và tên: ……………………………………………………………………………..
Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..
Lớp: …………………………………………………………………………………….
Trường: …………………………………………………………………………………
PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)
Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….
Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….
Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….
Câu 1: Em đi xe đạp đến đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt không có rào chắn, khi thấytàu hỏa đang đến gần, đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng em phải làm gì?
A. Phải đạp xe thật nhanh để vượt qua đoạn đường sắt
B. Phải ra hiệu xin đường rồi đi thật nhanh qua đường sắt
C. Phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất, khi đèn tín hiệu đã tắt mới được đi qua
Câu 2: Khi đi ra đường, đặc biệt là những tuyến đường huyện, tỉnh, đường quốc lộ các emnên đi với những người nào?
A. Đi với từ 2 bạn trở lên
B. Đi với người lớn
C. Đi với em gái
Câu 3: Biển báo chỉ dẫn có đặc điểm như thế nào?
A. Hình tam giác nền vàng, viền đỏ
B. Hình tròn nền xanh
C. Hình chữ nhật hoặc hình vuông nền màu xanh lam, ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng
Câu 4: Khi ngồi trên thuyền để đi qua sông ta cần lưu ý điều gì?
A. Mặc áo phao, vui chơi trên thuyền
B. Mặc áo phao và đi dạo quanh thuyền
C. Mặc áo phao đúng quy định, ngồi một chỗ không được thò tay, chân xuống nước
Câu 5: Khi tham gia giao thông đường bộ, mỗi học sinh cần phải làm gì?
A. Tìm hiểu, học tập để biết về Luật Giao thông đường bộ
B. Chấp hành đúng quy định của Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường
C. Thực hiện tất cả các điều trên
Câu 6: Khi đi xe đạp từ ngõ nhỏ ra đường chính tầm nhìn bị che khuất em phải xử lý như thế nào?
A. Thoải mái đi xe ra đường
B. Giảm tốc độ hoặc dừng lại quan sát lắng nghe tiếng còi xe để nhận biết các xe đang đi tới, nhường đường cho xe đang đi trên đường chính, khi thấy an toàn mới đi ra đường
C. Em rủ thêm các bạn cùng đi xe ra đường cho yên tâm
Câu 7: Khi đi trên đường, nếu nhìn thấy một vụ tai nạn giao thông, em sẽ làm gì?
A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho một người lớn nào đó đến để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể
B. Vào xem để thỏa trí tò mò
C. Bỏ chạy vì sợ
Câu 8: Theo em, quy định nào để bảo đảm an toàn trên đường đi?
A. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều
B. Đi đúng hướng đường, làn đường cho phép
C. Đi xe máy che ô, buông thả một tay
Câu 9: Khi ngồi trong xe ô tô tham gia giao thông các em phải làm gì?
A. Ngồi trên ghế xe ô tô nghiêm túc, thắt dây an toàn nếu xe có trang bị dây an toàn, không mở cửa thò đầu hoặc tay, chân ra ngoài
B. Ngồi trên ghế xe nghiêm túc, nếu thấy say xe thì thò đầu ra ngoài cho dễ chịu
C. Ngồi trên ghế xe ô tô nếu đi trên đoạn đường xa thì thắt dây an toàn
Câu 10: Đang đạp xe đi trên đường đi học thì em nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa đằng sau,em sẽ làm gì?
PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):
A. Em đạp xe thật nhanh để kịp giờ học
Gợi ý trả lời:
B. Em đạp xe chậm lại, chuyển hướng hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu hỏa
C. Em đạp xe như bình thường
Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?
Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường gây tử vong hoặc thương tật nặng, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông, làm tăng tỷ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông. Chính vì vậy ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm là rất to lớn, vừa giúp chúng ta giảm thiểu thương vong khi gặp tai nạn, tăng thêm nét đẹp trong văn hóa tham gia giao thông.
Chính vì những ảnh hưởng nặng nề và tác hại khôn lường của việc không đội mũ bảo hiểm chúng ta phải:
Nghiêm chỉnh chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.
Nắm rõ Luật giao thông đường bộ và sử dụng mũ bảo hiểm đạt chất lượng, đúng quy cách để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông.
Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại Key để tuyên truyền lợi ích cũng như những nguy hiểm tiềm ẩn khi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Tổ chức diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông trong đó nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.
Cùng các bạn đến thư viện và trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông.
Mời các bạn cùng xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.
In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học