Top 5 # Xem Nhiều Nhất Đáp Án Cuộc Thi Giáo Dục An Toàn Giao Thông Trong Trường Học Chấm Com Chấm Vn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Đáp Án Cuộc Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Cho Giáo Viên Năm 2022

Cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông năm 2019 – 2020 đã chính thức phát động cho cả giáo viên và học sinh cấp Tiểu học. Nhằm củng cố kiến thức an toàn giao thông, tạo niềm đam mê hứng thú trong học tập và giảng dạy cho cả học sinh và giáo viên.

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông cho giáo viên năm 2019 – 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNGAn toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ Năm học 2019 – 2020 ĐỀ BÀI DÀNH CHO GIÁO VIÊN KHỐI 1,2,3,4,5

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: …………………………………………………………………………………….

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATGT VÀ KỸ NĂNG LÁI XE AN TOÀN

Thầy/cô hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1: Khái niệm “Đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng?

A. “Đường bộ” gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộB. “Đường bộ” gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ C. “Đường bộ” gồm: Đường, cầu đường bộ, bến phà đường bộ

1- Chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật

2- Phải báo hiệu bằng đèn hoặc bằng còi

3- Phải vượt xe về bên trái (trừ các trường hợp được vượt bên phải theo quy định của Luật)

Câu 3: Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định mức xử phạt đối với người điều khiển mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, các loại xe tương tự xe mô tô và xe gắn máy có hành vi không mang giấy phép lái xe như thế nào?

A. Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 1.000.000 đồngB. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng C. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồngD. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng

Câu 4: Hãy điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả quy định phương tiện gặp sự cố khi đi qua đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt an toàn sau:

Khi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt hoặc trong phạm vi … đường sắt thì người điều khiển phương tiện phải bằng mọi cách nhanh nhất đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu … về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng … ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.

A. An toàn; 500 mét; đưa phương tiện B. 500 mét; đưa phương tiện; an toànC. An toàn; đưa phương tiện

Câu 5: Theo hướng mũi tên, xe nào được phép đi?

A. Xe môtô, xe conB. Xe con, xe tảiC. Xe môtô, xe tảiD. Cả 3 xe

PHẦN B: TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC THEO TÀI LIỆU “ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ”

Câu 6: Khi điều khiển xe mô tô tham gia giao thông gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông “Tay phải giơ về phía trước” người tham gia giao thông phải chấp hành như thế nào?

A. Người tham gia giao thông ở các hướng đều phải dừng lạiB. Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điều khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông C. Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được điD. Người tham gia giao thông ở các hướng đi chậm lại

Câu 7: Theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP hành vi vi phạm nào của người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 10 đến 12 tháng?

A. Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở B. Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy địnhC. Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h

Câu 8: Theo thầy/cô giáo, biển báo này có ý nghĩa gì?

A. Cấm xe cơ giới (trừ xe ưu tiên theo Luật định) đi thẳng.B. Cấm xe ô tô và mô tô (trừ xe ưu tiên theo Luật định) đi về bên trái và bên phải. C. Hướng trái và phải không cấm xe cơ giới.

Câu 9: Hành khách ngồi trên các phương tiện đường thủy không mặc áo phao cứu sinh hoặc không mang dụng cụ nổi khi tham gia giao thông trên phương tiện vận tải hành khách ngang sông bị phạt tiền mức nào sau đây?

A. Từ 50.000 đồng đến 100.000 đồngB. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng C. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng

Câu 10: Theo Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT quy định trong khu vực đông dân cư, đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới xe mô tô tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu?

PHẦN C: CHIA SẺ Ý KIẾN

Theo quy định hiện hành, trẻ em từ 6 tuổi trở lên phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện. Thực tế, tỷ lệ trẻ em từ 6 tuổi trở lên không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông vẫn còn ở mức cao. Ngoài ra, nhiều bậc phụ huynh chưa có sự quan tâm đúng mực và chấp hành tốt quy định này. Theo thầy, cô cần làm những gì để nâng cao tỷ lệ đội mũ bảo hiểm hàng ngày cho học sinh?

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Đáp Án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Cho Giáo Viên

Cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm học 2017 – 2018 do Bộ giáo dục và Đào tạo phối hợp với Honda Việt Nam tổ chức, cung cấp những kiến thức cần thiết khi tham gia giao thông để bảo vệ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

Mời thầy cô cùng tham khảo đáp án cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT dành riêng cho giáo viên năm học 2017 – 2018:

Đáp án cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm 2017 – 2018

Dành cho giáo viên

Năm học 2017 – 2018

(Bài thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm và Tự luận)

Họ và tên: ……………………………………Giới tính: ……………………………

Giáo viên bộ môn: ………………………………………………………………………..

Số điện thoại di động: …………………………………….Nhà riêng………………………..

Email: ………………………………………………………………………..

Trường: …………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: ………………………………………Tỉnh……………………………….

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Thầy/Cô hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)

Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cầnthiết.

Luônquan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòngtránh.

Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 3. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.

Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.

Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái.

Nhường đường cho xe đi từ đường nhánh tới.

Câu 4. Hãy chọn phương án phù hợp điền vào chỗ ……… để hoàn thiện trình tự các bước đảm bảo an toàn khi điều khiển xe máy và gia nhập đường lớn.

Kiểm tra an toàn phía sau và hai bên bằng cách …………… và quay đầu nhìn qua

…………….. báo hiệu hướng rẽ cho các phương tiện khác biết.

Giảm dần tốc độ.

Dừng lại tại nơi đường giao nhau (đặc biệt là nơi đường giao nhau khuất tầm nhìn) để …………….. phía sau, bên trái, bên phải. Chủ động …………….. cho các xe đang đi trên đường chính hoặc đường ưu tiên.

Bấm còi – bật đèn tầm cao – nhường đường – xác nhận an toàn.

Bật đèn xi nhan – bấm còi – nhường đường – xác nhận an toàn.

Quan sát qua gương – bật đèn xi nhan – xác nhận an toàn – nhường đường.

Quan sát qua gương – bật đèn tầm cao – xác nhận an toàn – nhường đường.

Câu 5. Khi điều khiển xe chạy trên đường và quan sát thấy có xe sau xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn người lái xe phải làm gì?

Người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xechạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.

Giữ nguyên tốc độ, cho xe tránh về bên phải và ra hiệu cho xe sau vượt. Nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết. Không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.

Chỉ được thực hiện hành vi vượt khi không có chướng ngại vật ở phía trước; không có xe chạy ngược chiều nằm trong khoảng đường định vượt; xe chạy trước không có tín hiệu xin vượt xe khác và đã cho xe tránh về phía bên phải để nhường đường.

Người lái xe phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được vượt xe khác ở những nơi cho phép; khi vượt xe khác phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn cho cả xe xin vượt và các phương tiện khác trên đường.

Nồng độ cồn vượt quá 0,10 miligam/ 1 lít khíthở.

Nồng độ cồn vượt quá 0,15 miligam/ 1 lít khíthở.

Nồng độ cồn vượt quá 0,20 miligam/ 1 lít khí thở.

Nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/ 1 lít khí thở.

Câu 8. Biển nào sau đây dùng để cảnh báo nguy hiểm đoạn đường phía trước thường xảy ra tai nạn?

Xe khách, xe tải, xe mô tô, xe.

Xe con, xe khách, xe tải, xe mô tô.

Xe mô tô, xe tải, xe khách, xe con.

Xe mô tô, xe tải, xe con, xe khách.

PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu1. Thầy/Cô đã có những biện pháp gì để thu hút học sinh làm quen và hứng thú học tập với nội dung các bài học trong chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS?

Câu 2. Thầy/Cô hãy nêu kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông để học sinh vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học vào tham gia giao thông an toàn.

Đáp Án Cuộc Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh Năm 2022

Cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông năm 2019 – 2020 nhằm củng cố kiến thức An toàn giao thông cho học sinh Tiểu học. Đối tượng tham gia gồm học sinh khối 3, 4, 5 đã học theo tài liệu An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2019 – 2020.

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2019 – 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOGIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ nĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 3 ăm học 2019 – 2020

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: …………………………………………………………………………………….

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

Câu 1: Khi đi bộ trên đường không có hè phố, lề đường em đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

A. Phải đi sát mép đường

B. Phải đi dưới lòng đường

Câu 2: Khi đi trên đường em thấy một số bạn đang chơi đùa dưới lòng đường, em sẽ làm gì?

C. Phải đi vào chỗ đường vắng người

A. Nhắc các bạn không chơi đùa dưới lòng đường vì không an toàn

B. Vui chơi cùng các bạn

Câu 3: Khi tham gia giao thông, các em nên đi bộ qua đường ở đoạn đường nào sau đây?

C. Vẫn đi bình thường như không có chuyện gì xảy ra

A. Nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ

A. Đi qua đường cùng người lớn

B. Đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai mũ

Câu 5: Em có thể đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh không?

C. Đi xe đạp chở 01 bạn đi cùng

A. Không được phép

Câu 6: Em hãy điền từ vào chỗ trống (…) để hoàn thiện quy định hành vi không được phép khi đi bộ.

B. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông

Người đi bộ không được … dải phân cách, không … vào phương tiện giao thông đang chạy.

A. Vượt qua, đu bám

Câu 7: Các em được nhà trường cho đi dã ngoại bằng phương tiện ô tô, khi lên xuống xe ô tô các em cần phải làm gì?

B. Đu bám, vượt qua

A. Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn

B. Khi lên, xuống phải đi theo thứ tự, không chen lấn xô đẩy nhau

Câu 8: Em được bố mẹ cho đi học bằng xe đạp đến trường, đường đến trường em có vỉa hè rộng và ít người qua lại. Em đi xe trong trường hợp nào sau đây là đúng quy tắc giao thông?

A. Đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên phải

B. Qua nơi đường giao nhau phải tuân theo hiệu lệnh tín hiệu đèn hoặc phải quan sát thật an toàn mới được đi

C. Khi muốn chuyển hướng rẽ phải hoặc rẽ trái phải đi chậm lại, giơ tay xin đường và chú ý quan sát

D. Tất cả trường hợp trên

Câu 9: Theo em, hành vi nào sau đây gây mất an toàn giao thông?

A. Đá bóng trên vỉa hè

B. Đá bóng tại sân bóng của nhà trường

C. Chơi đùa ở sân trường

Câu 10: Em đang đi bộ đến trường, bị muộn giờ học, gặp người quen gần nhà mời em lên xe đi cho kịp giờ học. Lúc đó trên xe của người quen có một mũ bảo hiểm của người lớn. Em sẽ làm gì là đúng quy tắc giao thông?

A. Lên xe ngay vì đang sợ muộn học

B. Không lên xe vì mũ bảo hiểm không vừa với kích cỡ vùng đầu

PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):

C. Lên xe và đội mũ bảo hiểm của họ

Bài viết 1:

Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức và chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?

1. Tham gia học tập Luật giao thông đường bộ ở trường, ở lớp. Ngoài ra mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững các luật lệ và qui định đảm bảo an toàn giao thông.

2. Chấp hành nghiêm chỉnh qui định về an toàn giao thông. Phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe máy hay ngồi sau xe.

3. Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

4. Tham gia tích cực diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông, nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.

5. Tuyên truyền, trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông cho các bạn.

6. Khích lệ mọi người xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.

Bài viết 2:

7. In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học. (phải rán đúng quy định của trường, của lớp).

Việc giáo dục các bạn học sinh về vấn đề đội mũ bảo hiểm từ sớm là điều rất cần thiết để đề phòng tai nạn.

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 4 năm 2019 – 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOAn toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ nĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 4 ăm học 2019 – 2020 GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: …………………………………………………………………………………….

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1: Em cùng các bạn em muốn đi bộ qua đường nhưng quãng đường đó nhiều xe qua lại, em sẽ làm như thế nào để qua đường an toàn?

A. Nắm tay nhau xin đường cùng đi qua

B. Chờ lúc đường bớt xe chạy thật nhanh qua đường

C. Nhờ người lớn dắt qua

Câu 2: Theo em, hành vi nào khi đi xe đạp là nguy hiểm và không được thực hiện?

A. Đi dàn hàng ngang

B. Thả hai tay hoặc một tay khi điều khiển xe

C. Lạng lách, đánh võng

D. Tất cả các hành vi trên

Câu 3: Em hãy cho biết biển báo hiệu giao thông có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng,hình vẽ màu đen có ý nghĩa gì?

A. Cảnh báo cho người tham gia giao thông biết các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra

B. Báo các hiệu lệnh phải chấp hành

C. Biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm

Câu 4: Lớp em được tổ chức đi du lịch bằng tàu thủy, có phao cứu sinh để xung quanh tàunhưng bị thiếu 02 cái, em cần làm gì?

A. Thưa cô giáo để cô giáo báo với người quản lý tàu bố trí thêm áo phao

B. Không cần vì mặc áo phao nóng

C. Đề nghị cô giáo cho cả lớp không cần mặc để diện đồng phục lớp

Câu 5: Em được bố chở đi học đến đoạn đường ngang có tàu hỏa đang đến gần, không có người gác và phía trước không có rào chắn, bố em dừng lại cách xa rào chắn 5m, chờ khi tàu đi qua mới đi tiếp. Theo em, bố mình đã làm đúng chưa?

A. Chỉ cần dừng lại cách tàu khoảng 3m là được

B. Hoàn toàn đúng

C. Nếu tàu chưa đến thì đi nhanh qua đường sắt cũng được

Câu 6: Mẹ đưa em và em trai đến trường bằng xe máy nhưng gặp một người hàng xóm nhờ chở thêm 02 bạn nhỏ nữa cùng đến trường của em. Theo em, mẹ em có được phép chở như thế không?

A. Được phép chở

B. Không được phép chở

C. Nếu đường vắng thì được phép chở

Câu 7: Nam đi xe đạp tới trường đi qua đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè rộng và không có người đi bộ, vì sợ muộn học Nam đã đi xe đạp lên vỉa hè. Theo em, Nam đi như thế có được phép không?

A. Được phép vì vỉa hè rộng và không có người đi bộ

B. Không được phép

C. Được phép đi đến khi có người đi bộ

Câu 8: Đường giao thông nào sau đây là không đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?

A. Đường có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ

B. Đường có trải bê tông

C. Đường có trải nhựa

D. Đường có nhiều cây cối um tùm che khuất lối đi

Câu 9: Theo em, chơi đùa ở đâu là an toàn và không vi phạm Luật Giao thông?

A. Trên hè phố vắng người hoặc gần đường tàu

B. Bất cứ nơi đâu có bóng mát và vắng người

C. Trong công viên

Câu 10: Trường em tổ chức cho các bạn đi thăm quan bằng ô tô khách, một số bạn đùa nghịchchạy ra khỏi chỗ ngồi khi xe đang chạy. Theo em, các bạn làm như thế có đúng không?

A. Khi xe chạy chậm thì được phép đi lại cho sôi nổi

B. Không được phép

PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):

C. Được phép vì xe rộng có nhiều chỗ đi lại

Gợi ý trả lời:

D. Hoàn toàn đúng

Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức và chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường gây tử vong hoặc thương tật nặng, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông, làm tăng tỷ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông. Chính vì vậy ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm là rất to lớn, vừa giúp chúng ta giảm thiểu thương vong khi gặp tai nạn, tăng thêm nét đẹp trong văn hóa tham gia giao thông.

Chính vì những ảnh hưởng nặng nề và tác hại khôn lường của việc không đội mũ bảo hiểm chúng ta phải:

Nghiêm chỉnh chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.

Nắm rõ Luật giao thông đường bộ và sử dụng mũ bảo hiểm đạt chất lượng, đúng quy cách để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông.

Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại Key để tuyên truyền lợi ích cũng như những nguy hiểm tiềm ẩn khi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tổ chức diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông trong đó nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.

Cùng các bạn đến thư viện và trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông.

Mời các bạn cùng xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.

In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOAn toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ nĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5 ăm học 2019 – 2020 GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2019 – 2020

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: …………………………………………………………………………………….

Trường: …………………………………………………………………………………

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

Câu 1: Em đi xe đạp đến đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt không có rào chắn, khi thấytàu hỏa đang đến gần, đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng em phải làm gì?

A. Phải đạp xe thật nhanh để vượt qua đoạn đường sắt

B. Phải ra hiệu xin đường rồi đi thật nhanh qua đường sắt

C. Phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất, khi đèn tín hiệu đã tắt mới được đi qua

Câu 2: Khi đi ra đường, đặc biệt là những tuyến đường huyện, tỉnh, đường quốc lộ các emnên đi với những người nào?

A. Đi với từ 2 bạn trở lên

B. Đi với người lớn

C. Đi với em gái

Câu 3: Biển báo chỉ dẫn có đặc điểm như thế nào?

A. Hình tam giác nền vàng, viền đỏ

B. Hình tròn nền xanh

C. Hình chữ nhật hoặc hình vuông nền màu xanh lam, ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng

Câu 4: Khi ngồi trên thuyền để đi qua sông ta cần lưu ý điều gì?

A. Mặc áo phao, vui chơi trên thuyền

B. Mặc áo phao và đi dạo quanh thuyền

C. Mặc áo phao đúng quy định, ngồi một chỗ không được thò tay, chân xuống nước

Câu 5: Khi tham gia giao thông đường bộ, mỗi học sinh cần phải làm gì?

A. Tìm hiểu, học tập để biết về Luật Giao thông đường bộ

B. Chấp hành đúng quy định của Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường

C. Thực hiện tất cả các điều trên

Câu 6: Khi đi xe đạp từ ngõ nhỏ ra đường chính tầm nhìn bị che khuất em phải xử lý như thế nào?

A. Thoải mái đi xe ra đường

B. Giảm tốc độ hoặc dừng lại quan sát lắng nghe tiếng còi xe để nhận biết các xe đang đi tới, nhường đường cho xe đang đi trên đường chính, khi thấy an toàn mới đi ra đường

C. Em rủ thêm các bạn cùng đi xe ra đường cho yên tâm

Câu 7: Khi đi trên đường, nếu nhìn thấy một vụ tai nạn giao thông, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho một người lớn nào đó đến để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể

B. Vào xem để thỏa trí tò mò

C. Bỏ chạy vì sợ

Câu 8: Theo em, quy định nào để bảo đảm an toàn trên đường đi?

A. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều

B. Đi đúng hướng đường, làn đường cho phép

C. Đi xe máy che ô, buông thả một tay

Câu 9: Khi ngồi trong xe ô tô tham gia giao thông các em phải làm gì?

A. Ngồi trên ghế xe ô tô nghiêm túc, thắt dây an toàn nếu xe có trang bị dây an toàn, không mở cửa thò đầu hoặc tay, chân ra ngoài

B. Ngồi trên ghế xe nghiêm túc, nếu thấy say xe thì thò đầu ra ngoài cho dễ chịu

C. Ngồi trên ghế xe ô tô nếu đi trên đoạn đường xa thì thắt dây an toàn

Câu 10: Đang đạp xe đi trên đường đi học thì em nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa đằng sau,em sẽ làm gì?

PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):

A. Em đạp xe thật nhanh để kịp giờ học

Gợi ý trả lời:

B. Em đạp xe chậm lại, chuyển hướng hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu hỏa

C. Em đạp xe như bình thường

Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường gây tử vong hoặc thương tật nặng, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông, làm tăng tỷ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông. Chính vì vậy ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm là rất to lớn, vừa giúp chúng ta giảm thiểu thương vong khi gặp tai nạn, tăng thêm nét đẹp trong văn hóa tham gia giao thông.

Chính vì những ảnh hưởng nặng nề và tác hại khôn lường của việc không đội mũ bảo hiểm chúng ta phải:

Nghiêm chỉnh chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.

Nắm rõ Luật giao thông đường bộ và sử dụng mũ bảo hiểm đạt chất lượng, đúng quy cách để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông.

Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại Key để tuyên truyền lợi ích cũng như những nguy hiểm tiềm ẩn khi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tổ chức diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông trong đó nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.

Cùng các bạn đến thư viện và trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông.

Mời các bạn cùng xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.

In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học

Đáp Án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Hs Thcs

TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬNAN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI NGÀY MAI HS: Đào Bình Minh. Lớp 6A.Trường THCS Triệu Đề – Lập Thạch – Vĩnh Phúc.Câu 1: Hãy nêu một số nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em. Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các cổng trường học.* Một số nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông tại cổng trường:– Không tụ tập trước cổng trường.– Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.– Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.– Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.– Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.– Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.– Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.– Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.– Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định.** Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:– Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.– Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.– Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật.– Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.– Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.– Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.– An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai. Câu 2: Hãy xây dựng kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em.Kế hoạch chi tiết:1. Mục đích– Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.– Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, … khi tham gia giao thông.– Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.2. Yêu cầu– Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.– Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.3. Đối tượng tham giaTất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.4. Nội dung chính và cách tiến hành+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ rơi, pano, aphich, tranh cổ động…) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường( Qua tiểu phẩm, thơ, bài viết thực tế……)+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.Bản thân em nghiêm túc tham gia vào các hoạt động trên và nghiêm túc chấp hành luật an toàn giao thông và nội quy địa phương cũng như nhà trường đề ra. Luôn luôn ý thức tham gia giao thông văn minh, an toàn vì nụ cười ngày mai.