Top 6 # Xem Nhiều Nhất Bộ Đề Thi Kì 1 Lớp 2 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Maubvietnam.com

Bản Mềm: Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 2

Kiến thức cần nhớ trước đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2.

Toán lớp 2 là môn học có lượng kiến thức còn khá nhẹ nhàng so với cả Toán tiểu học. Trong chương trình Toán lớp 2, các bé sẽ phải trải qua hai kì thi quan trọng là đề thi học kì 1 và đề thi học kì 2 Toán lớp 2.

Với đề thi học kì 1, các bé sẽ phải thi với nửa kiến thức của chương trình Toán lớp 2. Để hỗ trợ cho các bé ôn luyện, chúng tôi đã sưu tầm bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2. Và các kiến thức có trong đề thi các bé cần luyện tập là:

Chương 1: Ôn tập kiến thức Toán lớp 1.

Chương 2: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.

Chương 3: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

Đây là những kiến thức các bạn phải chắc chắn học để làm tốt bài thi học kì 1.

Bí quyết ôn thi đạt điểm 9, 10 trong đề thi học kì 1.

Phương pháp ôn thi hiệu quả nhất đối với môn Toán là luyện bài tập nhiều. Đầu tiên, các bé ôn luyện bài tập theo chuyên đề từ các bài tập cơ bản đến nâng cao. Sau đó, các bé nên luyện tập với bộ đề học kì 1 môn Toán lớp 2. Đề thi sẽ giúp các bé tổng hợp kiến thức và giúp các bé làm quen với các dạng đề thi.

Hình ảnh bản mềm

Bản mềm: Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp.

Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh qua Bản mềm: Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2. Tải thêm tài liệu tiểu học

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Anh Lớp 7 Đề

2. a. collector b. marbles c. experiment d. recess

a. math b. music c. chemistry d. geography

a. at b. in c. on d. to

a. more b. most c. the most d. the more

a. go to b. go c. going d. is going

a. at b. with c. on d. very

a. long b. longer c. most long d. longest

a. get b. to get c. getting d. gets

a. How often b. What c. What time d. Which

a. thinking b. answer c. good idea d. question

a. 20-minutes break b. 20-minute breaks

c. 20-minute break d. 20-minutes breaks

a. same b. different c. like d. as

a. indoor b. indoors c. outdoor d. outdoors

IV. Put the passage with the words given in the box (1.5pts)

(lasts/ uniform/ Vietnamese/ two/ recess/ some)

School in Viet Nam are different from school in the USA. (1) ………………. students always wear school (2)…………………. There are no lessons on Sunday. Classes start at 7 o’clock each morning and end at 11.30 . Students have (3)………………….. breaks each morning. At (4)……………….., students often go to the canteen and buy (5)…………………things to eat or drink. Our school year (6)………………. for ten months from August to May.

V. Read the passage , then answer the questions. (1.5pts)

Lan’s classes all start at 8:00 a.m, so she gets up at 7:00. She eats a quick breakfast and takes the bus to her school. In the afternoon, she has a job at the library. She usually studies in the evening. She works at the library on Saturdays, too.

She usually stays up late every evening. She usually goes to bed at 11:30 and on Sundays she sleeps until noon.

Questions

1. Does Lan have a job at school or the library?

………………………………………………………………………………………………………………………………

2. How does she go to school?

……………………………………………………………………………………………………………………………….

3. Where does she work on Saturdays?

…………………………………………………………………………………………………………………………………

VI. Rewrite the sentences. (2pts)

1. Should we go to the movie?

Let’s ……………………………………………………………………………………………………………

2. Mr John is going to visit his grandparents tonight.

Mr John will …………………………………………………………………………………………………

3. We have a break that lasts thirty minutes.

We have a ……………………………………………………………………………………………………

4. When is your birthday?

What’s…………………………………………………………………………………………………………?

VII. Complete the sentences. (0.5pt)

1. Let’s/ go/ cafeteria/ and/ get/ cold drink.

………………………………………………………………………………………………………………………

2. Marry/ learn/ play/ piano/ every afternoon.

……………………………………………………………………………………………………………………..

THE END I. PHONETICS (1pt) A. Choose the word which underline part is pronounced differently from the others. B. Choose the word which is stressed differently from the others.

a. physics b. biology c. order d. novel

a. experiment b. marbles c. collector d. recess

II. Rewrite the sentences. (2pts)

1. Should we go to the movie?

Let’s ……………………………………………………………………………………………………………

2. Mr John is going to visit his grandparents tonight.

Mr John will …………………………………………………………………………………………………

3. We have a break that lasts thirty minutes.

We have a ……………………………………………………………………………………………………

4. When is your birthday?

What’s…………………………………………………………………………………………………………?

III. Complete the sentences. (0.5pt)

1. Let’s/ go/ cafeteria/ and/ get/ cold drink.

………………………………………………………………………………………………………………………

2. Marry/ learn/ play/ piano/ every afternoon.

……………………………………………………………………………………………………………………..

IV. Put the passage with the words given in the box (1.5pts) (lasts/ uniform/ Vietnamese/ two/ recess/ some)

School in Viet Nam are different from school in the USA. (1) ………………. students always wear school (2)…………………. There are no lessons on Sunday. Classes start at 7 o’clock each morning and end at 11.30 . Students have (3)………………….. breaks each morning. At (4)……………….., students often go to the canteen and buy (5)…………………things to eat or drink. Our school year (6)………………. for ten months from August to May.

V. Read the passage , then answer the questions. (1.5pts)

Lan’s classes all start at 8:00 a.m, so she gets up at 7:00. She eats a quick breakfast and takes the bus to her school. In the afternoon, she has a job at the library. She usually studies in the evening. She works at the library on Saturdays, too.

She usually stays up late every evening. She usually goes to bed at 11:30 and on Sundays she sleeps until noon.

Questions

1. Does Lan have a job at school or the library?

………………………………………………………………………………………………………………………………

2. How does she go to school?

……………………………………………………………………………………………………………………………….

3. Where does she work on Saturdays?

…………………………………………………………………………………………………………………………………

a. How often b. What c. What time d. Which

a. thinking b. answer c. good idea d. question

a. 20-minutes break b. 20-minute breaks

c. 20-minute break d. 20-minutes breaks

a. same b. different c. like d. as

a. indoor b. indoors c. outdoor d. outdoors

a. math b. music c. chemistry d. geography

a. at b. in c. on d. to

a. more b. most c. the most d. the more

a. go to b. go c. going d. is going

a. at b. with c. on d. very

a. long b. longer c. most long d. longest

a. get b. to get c. getting d. gets

THE END

Bộ 15 Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 7

BỘ 15 ĐỀ THI HK2 TOÁN LỚP 7 TPHCM (2013-2014) ĐỀ SỐ 1: QUẬN 3 (2013-2014) Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 6 5 8 10 7 6 9 2 10 9 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảng tần số, tính điểm trung bình bài kiểm tra của lớp 7A. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức: . Thu gọn A. Xác định hệ số và bậc của A. Tính giá trị của A tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức nhưng không phải là nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔABC = ΔADC. Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại E. Chứng minh ΔEAC cân. Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng CA, DF, BE đồng quy tại một điểm. ĐỀ SỐ 2: QUẬN TÂN PHÚ (2013-2014) Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn P rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức P. Tính giá trị của đơn thức P tại . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Tìm . Sau đó tìm một nghiệm của đa thức . Tìm đa thức biết . Cho biết bậc của đa thức . Bài 3: Tìm một đa thức nhận số 0,5 làm nghiệm (giải thích vì sao). Bài 4: Cho bảng thống kê sau: Thống kê điểm số trong hội thi “Giải Toán Nhanh bằng Máy tính Cầm tay” Cấp Quận – Lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Điểm (x) 15 16 17 18 19 20 Tần số (n) 9 23 28 17 2 1 N = 80 Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính điểm trung bình của học sinh lớp 8 tham gia hội thi trên? (tính tròn đến chữ số thập phân thứ 2). Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng thống kê trên? Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh ΔABC = ΔADC, từ đó suy ra ΔBCD cân. Trên AC lấy điểm E sao cho . Chứng minh DE đi qua trung điểm I của BC. Chứng minh . ĐỀ SỐ 3: QUẬN 12 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 7 6 5 6 4 8 4 7 6 8 10 8 3 8 9 6 7 8 7 9 8 7 9 7 8 10 5 4 8 5 Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ. Bài 2: Cho hai đa thức: Tính và . Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức sau: . . Bài 4: Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức A và tìm bậc. Bài 5: Cho đa thức . Chứng tỏ nếu có nghiệm thì . Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của cắt AC tại D. Vẽ tại E. Chứng minh ΔABD = ΔEBD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, EC. Gọi I là giao điểm của tia ED và BA. Chứng minh ΔBIC cân. So sánh AD và DC. ĐỀ SỐ 4: QUẬN 10 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra học kỳ 1 môn toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được ghi lại như sau: 9 8 7 8 7 9 10 4 8 7 7 6 5 7 8 8 7 7 5 6 3 9 10 6 5 7 6 9 8 4 Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Thu gọn và xác định bậc của các đơn thức và đa thức sau: . Bài 3: Cho ba đa thức: . Tính . Tính . Tìm đa thức biết . Chứng tỏ là một nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC. So sánh và . Trên cạnh BC đặt điểm H sao cho BH = BA. Vẽ đường thẳng đi qua H vuông góc với BC cắt AC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔHBD, từ đó suy ra BD là tia phân giác của . Hai đường thẳng BA và HD kéo dài cắt nhau tại E. Chứng minh ΔCDE cân. ĐỀ SỐ 5: QUẬN 9 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra toán của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại như bảng sau: 3 5 5 4 7 8 5 9 5 9 4 3 5 8 3 5 8 5 10 5 6 4 5 5 8 5 8 8 3 5 8 10 10 8 10 9 8 10 8 10 Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho các đơn thức: Hãy thu gọn các đơn thức trên. Tìm bậc và hệ số của các đơn thức trên. Bài 3: Cho hai đa thức: Tính . Tính . Tính tại . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức: . . Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Gọi I là trung điểm cạnh BC, kẻ tại D, kẻ tại E. Chứng minh ΔABI = ΔACI. Chứng minh ΔBDI = ΔCEI. Chứng minh DE Chứng minh AB2 = AD2 + BD2 + 2DI2. ĐỀ SỐ 6: QUẬN THỦ ĐỨC (2013-2014) 8 5 4 6 8 8 6 7 5 10 7 6 8 7 5 7 7 6 4 9 Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt. Bài 2: Thu gọn đơn thức sau: . . Bài 3: Cho hai đa thức và . Tính M + N. Tìm đa thức K biết rằng . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: . . Bài 5: Tìm hệ số a của đơn thức biết rằng . Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A có BE là trung tuyến. Trên tia đối của tia EB lấy điểm K sao cho EB = EK. Chứng minh ΔABE = ΔCKE. Vẽ tại M, tại N. Chứng minh AM = CN. Chứng minh . Vẽ đường cao EH của ΔBCE. Chứng minh các đường thẳng BA, HE, CN cùng đi qua một điểm. ĐỀ SỐ 7: QUẬN TÂN BÌNH (2013-2014) Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức. Tính giá trị của đơn thức M tại và . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 3: Cho . Chứng tỏ là nghiệm của đa thức . Tìm nghiệm của đa thức . Biết . Tìm đa thức E biết: . Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔACD. Vẽ đường trung tuyến CF của tam giác ABC cắt cạnh AD tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi H là trung điểm của cạnh DC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh ΔDEC cân. ĐỀ SỐ 8: QUẬN 1 (2013-2014) Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn Toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau: 6 9 7 8 8 10 5 7 10 6 8 7 6 5 9 7 8 4 6 8 9 3 6 10 8 8 7 8 10 5 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức: và (a là hằng số khác 0). Tính M = A.B rồi cho biết hệ số và phần biến của M. Tìm bậc của M. Bài 3: Cho hai đa thức: và . Tính rồi tính nghiệm của đa thức . Tìm đa thức sao cho . Bài 4: Đa thức có nghiệm dương không? Vì sao? Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Cho biết AH = 10cm, AH = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH. Chứng minh rằng ΔHAB = ΔHAC. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho . Chứng minh rằng 3 điểm H, K, E thẳng hàng. ĐỀ SỐ 9: QUẬN GÒ VẤP (2013-2014) Bài 1: Điểm thi môn Toán của một nhóm 20 học sinh được thống kê như sau: 8 10 9 6 4 7 8 7 9 8 10 5 8 8 7 9 6 8 8 9 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đa thức: . Thu gọn đa thức. Tính giá trị của đa thức tại . Bài 3: Cho hai đa thức: và Sắp xếp đa thức và theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔADC = ΔABC. Gọi M là trung điểm của CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt BM tại E. Chứng minh ΔCDE cân tại D. ĐỀ SỐ 10: QUẬN 11 (2013-2014) Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 20 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 8 7 9 5 6 9 9 7 8 10 5 3 9 9 8 10 7 9 4 10 Lập bảng tần số. Tính số phút trung bình giải một bài toán của học sinh lớp 7A. Bài 2: Cho đơn thức Thu gọn M rồi cho biết hệ số và phần biến của đơn thức. Tính giá trị của M tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Tính A + B. Tìm đa thức C sao cho . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau đây: Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tính số đo và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. Vẽ BD là tia phân giác của (D thuộc AC). Qua D vẽ (K thuộc BC). Chứng minh: ΔBAD = ΔBKD. Chứng minh: tam giác BDC cân và K là trung điểm BC. Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB = 3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). ĐỀ SỐ 11: QUẬN PHÚ NHUẬN – NGÔ TẤT TỐ (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra môn Văn lớp 7 được ghi lại như sau: 9 8 8 7 7 6 4 6 7 10 5 6 9 7 5 7 2 10 9 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “ tần số”. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức Thu gọn M, sau đó tìm bậc của đơn thức thu được. Tính giá trị của M tại và . Bài 3: Cho hai đa thức: Tính Tính Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức: . Bài 5: Cho ΔAMN vuông tại A có AM < AN. Cho biết AM = 12cm, MN = 37cm. Tính độ dài cạnh AN và so sánh các góc trong ΔAMN. Gọi I là trung điểm của AN. Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AH tại I, đường thẳng này cắt MN tại điểm B. Chứng minh ΔABI = ΔNBI. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = BA; CI cắt MN tại D. Chứng minh MN = 3ND. ĐỀ SỐ 12: TRƯỜNG DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được thống kê như sau: 5 6 7 8 4 4 6 9 8 9 8 9 10 8 7 6 8 8 5 7 Dấu hiệu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức sau: Thu gọn mỗi đơn thức trên. Tính giá trị của M tại và ; của N tại và . Bài 3: Cho các đa thức một biến sau: Tính . Chứng minh x = 1 là nghiệm của nhưng không phải là nghiệm của . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Tính độ dài đoạn BC. Tia phân giác của cắt cạnh AC tại D. Kẻ tại M. Chứng minh ΔABD = ΔMBD. Gọi giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng AB là E. Chứng minh . Gọi K, L lần lượt là trung điểm của DE và DC. Chứng minh: . ĐỀ SỐ 13 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I môn toán của các bạn học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau: 10 5 7 8 9 4 8 9 6 5 8 10 7 9 7 4 4 5 5 7 7 9 8 10 7 5 6 6 8 8 9 9 8 6 6 5 7 9 5 10 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Bài 2: (2 điểm) Thu gọn các đơn thức sau: Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: Tính . Tính . Bài 4: (0,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức sau: . Bài 5: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Tính độ dài cạnh BC. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, vẽ tại E. Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh ΔBFC cân. So sánh hai đoạn thẳng DA và DC. ĐỀ SỐ 14 Bài 1: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 10 7 9 10 9 9 8 7 9 9 10 6 5 9 8 4 8 8 8 8 7 9 4 10 10 9 9 6 8 9 Dấu hiệu cần tìm là gì? Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đa thức: Hãy thu gọn các đơn thức trên. Cho biết bậc và chỉ rõ phần hệ số, phần biến số của mỗi đơn thức. Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: Tính Tính Tính tại x = 2 Bài 4: (1 điểm) Xác định hệ số a để đa thức có nghiệm là 2. Tìm nghiệm của đa thức . Bài 5: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao . Tính độ dài BC. Tia phân giác góc cắt cạnh BC tại D. Qua D kẻ . Chứng minh: ΔAHD = ΔAKD. Chứng minh: ΔBAD cân. Tia phân giác góc cắt cạnh BC tại E. Chứng minh AB + AC = BC + DE. ĐỀ SỐ 15 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I của các học sinh trong một lớp được ghi lại ở bảng sau: 3 9 5 4 6 8 7 9 4 6 8 7 5 7 6 7 7 8 8 10 9 9 5 9 10 6 8 10 9 10 Lập bảng tần số. Tính điểm trung bình các bài kiểm tra (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức Thu gọn A, B. Bài 3: (1,5 điểm) Cho Tính . Tính . Bài 4: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có BI là phân giác của góc . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC. Chứng minh ΔBAI = ΔBDI. Suy ra . Đường thẳng DI cắt đường thẳng BA tại F. Chứng minh ΔFBC cân. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng FC. Chứng minh ba điểm B, I, H thẳng hàng.

Bản Mềm: Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 2

Bản mềm: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2

Bản mềm: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp.

Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2. Tải thêm tài liệu tiểu học

Kiến thức trọng tâm trong chương trình Toán lớp 2.

Trong chương trình Toán lớp 2, các bé đều phải trải qua kì thi giữa kì và kì thi học kì. Đối với các bé học giỏi thì sẽ được thi thêm kì thi dành cho học sinh giỏi. Với kì thi giữa kì 2, dường như các bé đã học được hết ba phần tư chương trình học.

Và với bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 sẽ là một bộ đề lí tưởng làm tài liệu ôn tập cho các bé. Nó sẽ giúp các bé làm bài tập tổng hợp và rèn luyện kĩ năng làm bài thi cho các bé.

Chương 1: Ôn tập và bổ sung chương trình Toán lớp 1.

Chương 2: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.

Chương 3: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

Đây là những nội dung các bé cần ôn tập để thi giữa kì 2. Và sau kì thi giữa kì 2 là các bé sẽ phải thi đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2. Nó sẽ khó khăn hơn so với đề thi giữa kì.

Hình ảnh bản mềm

ẤN “THEO DÕI” BÊN DƯỚI ĐỂ HIỆN LINK TẢI TÀI LIỆU BẢN MỀM

Phương pháp ôn tập hiệu quả.

Khi ôn với bộ đề thi giữa kì 2 môn Toán lớp 2, các bé nên ôn trước khi diễn ra kì thi khoảng 1 tháng. Mỗi ngày, các bé chỉ nên làm từ 1 đến 2 đề thi,, sau đó luyện những bài tập nâng cao hơn. Và khi làm đề thi, các bé phải làm đúng với thời gian đề thi cho phép. Không được làm quá thời gian cho phép. Chúc các bé có kì thi tốt đẹp.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài