Đề Xuất 6/2023 # Thông Báo Tuyển Sinh Sau Đại Học Đợt 1 Năm 2022 # Top 13 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 6/2023 # Thông Báo Tuyển Sinh Sau Đại Học Đợt 1 Năm 2022 # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thông Báo Tuyển Sinh Sau Đại Học Đợt 1 Năm 2022 mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày: 22/10/2020 11:22

THÔNG BÁO

TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC ĐỢT 1 NĂM 2021

Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thông báo tuyển sinh sau đại học ngành Nhi khoa, Nhãn khoa, Răng hàm mặt đợt 1 năm 2021 như sau:

1. Thời gian tuyển sinh:

Trường Đại học Y Dược thi tuyển Sau đại học vào các ngày 09/01/2021 và ngày 10/01/2021, lịch tuyển sinh chi tiết như sau: 

Trình độ

Công việc

Thời gian

Thạc sĩ

Tập trung thí sinh, thi môn Cơ bản

Sáng Thứ Bảy, 6h45, ngày 09/01/2021

Thi môn Cơ sở

Chiều Thứ Bảy, 13h30, ngày 09/01/2021

Thi môn Ngoại ngữ

Sáng Chủ Nhật, 7h20, ngày 10/01/2021

 2. Chỉ tiêu các ngành và môn thi tuyển

TT

Chuyên ngành

Chỉ tiêu

Các môn thi tuyển

Ngoại ngữ

Môn cơ bản

Môn cơ sở

1

Nhi khoa

15

Tiếng Anh/ Tiếng Pháp/ Tiếng Trung/ Tiếng Nga*

Nhi khoa

Sinh lý

2

Mắt (Nhãn khoa)

15

Tiếng Anh/Tiếng Pháp*

Nhãn khoa

Giải phẫu

3

Răng – Hàm – Mặt

15

Tiếng Anh*

Răng hàm mặt

Giải phẫu

(*) Thí sinh thuộc một trong các trường hợp sau được miễn môn thi tiếng Anh:

– Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài (học bằng tiếng Anh), được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

– Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kĩ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kĩ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng hoặc bằng tốt nghiệp đại học chương trình đào tạo chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo tài năng, chương trình đào tạo chất lượng cao của ĐHQGHN;

– Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ Anh hoặc Sư phạm tiếng Anh;

– Có chứng chỉ trình độ Ngoại ngữ tương đương bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, được ĐHQGHN công nhận trong thời hạn 2 năm tính đến ngày đăng ký dự thi.

3. Điều kiện dự thi:

3.1 Điều kiện về văn bằng, thâm niên công tác (tính đến ngày nộp hồ sơ dự thi):

– Ngành Nhi Khoa:

Bác sĩ đa khoa đã có chứng chỉ hành nghề Nhi khoa hoặc đã làm việc/học tập trong lĩnh vực Nhi khoa ít nhất 18 tháng.

- Ngành Mắt (Nhãn khoa):

Bác sĩ đa khoa tốt nghiệp bác sĩ đa khoa có chứng chỉ hành nghề Nhãn khoa hoặc đã làm việc/học tập trong lĩnh vực Nhãn khoa ít nhất 18 tháng.

Bác sỹ đã có chứng chỉ chuyên khoa I Nhãn khoa hoặc chứng chỉ bác sĩ Nhãn khoa cơ bản có điểm tốt nghiệp loại giỏi/xuất sắc.

- Ngành Răng – Hàm – Mặt:

Bác sĩ RHM chính quy, có chứng chỉ hành nghề Răng hàm mặt hoặc đã làm việc/học tập trong lĩnh vực Răng hàm mặt ít nhất 18 tháng

Lưu ý: Thí sính dự thi có bằng đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải có giấy công nhận của Cục Quản lý Chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo tại thời điểm đăng ký dự thi.

3.2 Các điều kiện khác:

Đủ sức khỏe.

Hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

4. Đăng ký dự thi, thời gian thi và lệ phí

Nhiệm vụ của thí sinh

http://tssdh.vnu.edu.vn và thực hiện đăng kí dự thi trực tuyến theo hướng dẫn

Truy cập vào phần mềm tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN tại địa chỉ:và thực hiện đăng kí dự thi trực tuyến theo hướng dẫn

Thí sinh đã đăng ký tài khoản trong những kỳ tuyển sinh trước và chưa nhập học tại bất kỳ đơn vị nào trong ĐHQGHN có thể sử dụng tài khoản đã có để đăng ký dự tuyển trong năm 2021

. Thí sinh phải cam kết và chịu trách nhiệm về tính trung thực trong các thông tin khai báo.

trong các thông tin khai báo.

Thời gian đăng kí: Từ 8h00 ngày 01/10/2020 đến 17h ngày 31/12/2020

Lệ phí

Lệ phí dự thi (gồm cả lệ phí xét duyệt hồ sơ):

+ Thí sinh được miễn thi môn ngoại ngữ: 370.000đ

+ Thi sinh phải thi môn ngoại ngữ: 420.000đ

+ Kinh phí ôn tập: 500.000đ/môn thi

Phương thức nộp tiền: thí sinh có thể chuyển lệ phí tuyển sinh theo quy định vào tài khoản của Trường Đại học Y Dược hoặc nộp trực tiếp bằng tiền mặt tại Trường Đại học Y Dược.

Thông tin chuyển tiền:

+  Tên Tài khoản: Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội

+  Số TK: 26010000546688 tại Ngân hàng BIDV, Chi nhánh Mỹ Đình

+  Nội dung chuyển khoản: Họ tên thí sinh_Ngày sinh_TS SĐH 2021_Ngành

Địa chỉ nộp tiền mặt: Phòng Kế hoạch Tài chính, Phòng 304 nhà Y1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

5. Thời gian công bố kết quả thi, thời gian đào tạo:

Thời gian công bố kết quả thi: Ngày 18 tháng 01 năm 2021

Thời gian đào tạo: 2 năm

Hình thức đào tạo: chính quy

Ghi chú: Thí sinh phải hoàn thiện hồ sơ bản cứng (theo đúng thông tin đã đăng ký trực tuyến tại địa chỉ http://tssdh.vnu.edu.vn) có đóng dấu xác nhận của địa phương hoặc công chứng theo đúng quy định trước khi nhập học. (Phụ lục 3)

Mọi chi tiết xin liên hệ tại:

+  Phòng Đào tạo, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội

+  Phòng 303, NhàY1, 144 Đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

+  Điện thoại: 02437450188 (số máy lẻ: 303)

+  Email: daotaokhoayduoc@gmail.com

+  Website: http://ump.vnu.edu.vn/ mục Tuyển sinh Sau đại học.

Trân trọng thông báo./.

 Nơi nhận:

– Như trên;

– Lưu: HCTH, ĐT&CTHSSV, H5.

KT.CHỦ NHIỆM KHOA

PHÓ CHỦ NHIỆM

                         

(Đã ký) 

    

 Phạm Trung Kiên

Phụ lục 1 – Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ Ngoại ngữ tương đương cấp độ 3/6 và 4/6 theo khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc sử dụng trong tuyển sinh trình độ thạc sĩ tại ĐHQGHN

1. Tiếng Anh

Khung năng lực

ngoại ngữ VN

IELTS

TOEFL

TOEIC

(4 kỹ năng)

Cambridge Exam

BEC

BULATS

Vietnamese Standardized Test of English Proficiency

Cấp độ  3

4.5

450 ITP

133 CBT   

45 iBT

Reading 275

Listening 275

Speaking 120

Writing 120

KET (Distinction 140)

PET (Pass 140)

FCE (Level B1-140)

Preliminary

40

VSTEP.3-5 (4.0-5.5)

Cấp độ 4

5.0

45-93 iBT

Reading 385

Listening 400

Speaking 160

Writing 150

KET (Distinction 160)

PET (Pass 160)

FCE (Level B1-160)

Vantage

60-74

 (Các điểm số nêu trên là điểm tối thiểu cần đạt được)

2. Một số thứ tiếng khác (cấp độ 3/6 theo khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam)

Ngôn ngữ

Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Trung

Mức độ yêu cầu

TRKI 1

DELF B1

TCF niveau 3

HSK        cấp độ 3

Ghi chú: Đối với một số chứng chỉ quốc tế không thông dụng khác, đơn vị đào tạo cần gửi đến Bộ Giáo dục và Đào tạo cho ý kiến về việc quy đổi tương đương.

Phụ lục 2 – Danh sách các cơ sở cấp chứng chỉ Ngoại ngữ được công nhận trong tuyển sinh thạc sĩ tại ĐHQGHN

1. Chứng chỉ B1

STT

Cơ sở đào tạo

Chứng chỉ B1 được công nhận

Tiếng Anh

Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng  Trung

1

Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐHQGHN

2

Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐH Đà Nẵng

3

Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐH Huế

4

Trường ĐH SP TP Hồ Chí Minh

5

Trường Đại học Hà Nội

6

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

7

Đại học Thái Nguyên

8

Trường Đại học Cần Thơ

2. 

Các chứng chỉ tiếng Anh

STT

Cơ sở cấp chứng chỉ

Các chứng chỉ được công nhận

IELTS

TOEFL

TOEIC

Cambridge Exam PET

BEC Preliminary

BULATS

1

Educational Testing Service (ETS)

2

British Council (BC)

3

International Development Program (IDP)

4

Cambridge ESOL

3. Một số thứ tiếng khác

STT

Cơ sở cấp chứng chỉ

Các chứng chỉ được công nhận

Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Trung

Tiếng Nhật

Tiếng Hàn

TRKI 1

DELF B1

TCF niveau 3

B1

ZD

HSK          cấp độ 3

JLPT  N4

TOPIK 3

1

Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga

2

Trung tâm Văn hóa Pháp

3

Viện Goethe Việt Nam

4

Tổ chức Hán Ban, Trung Quốc

5

Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản

6

Viện chương trình và đánh giá Hàn Quốc (KICE)

 Phiếu đăng ký dự tuyển và thông báo tuyển sinh

Thông Báo Tuyển Sinh Sau Đại Học Đợt 2 Năm 2022

1. Thời gian tuyển sinh: 4. Văn bằng đại học, thạc sĩ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp: Thí sính dự thi có văn bằng đại học, thạc sĩ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải có giấy công nhận của Cục Quản lý Chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo tại thời điểm đăng ký trực tuyến. 5. Thời gian đào tạo chuẩn: – Đối với đào tạo tiến sĩ: 3 năm đối với người có bằng thạc sĩ; 4 năm đối với người chưa có bằng thạc sĩ. – Đối với đào tạo thạc sĩ: 2 năm. 6. Yêu cầu về ngoại ngữ: 6.1. Đối với thí sinh dự thi tiến sĩ: Người dự tuyển phải có một trong những văn bằng, chứng chỉ minh chứng về năng lực ngoại ngữ phù hợp với chuẩn đầu ra về ngoại ngữ của chương trình đào tạo được Đại học Quốc gia Hà Nội phê duyệt: – Có chứng chỉ ngoại ngữ theo Bảng tham chiếu ở – Bằng cử nhân hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp cho chương trình đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài bằng ngôn ngữ phù hợp với ngôn ngữ yêu cầu theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện thủ tục công nhận theo quy định hiện hành. – Có bằng đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc sư phạm tiếng nước ngoài phù hợp với ngoại ngữ theo yêu cầu chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp. – Trong các trường hợp trên nếu không phải là tiếng Anh, thì người dự tuyển phải có khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh. Hội đồng tuyển sinh thành lập tiểu ban để đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp trong chuyên môn của các thí sinh thuộc đối tượng này 6.2. Đối với thí sinh dự thi thạc sĩ: Thí sinh thuộc một trong các trường hợp sau được miễn môn thi Ngoại ngữ: – Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành; – Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ GD&ĐT về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kĩ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kĩ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng hoặc bằng tốt nghiệp đại học chương trình đào tạo chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo tài năng, chương trình đào tạo chất lượng cao của ĐHQGHN; – Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài. – Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ tương đương các bậc của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam: bậc 3 đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuẩn ĐHQGHN, bậc 4 đối với chương trình thạc sĩ liên kết quốc tế do ĐHQGHN cấp bằng, bậc 5 đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuẩn quốc tế (xem

Phụ lục 3

). Chứng chỉ có giá trị trong thời hạn 2 năm kể từ ngày thi chứng chỉ ngoại ngữ đến ngày đăng ký dự thi thạc sĩ và được cấp bởi cơ sở được ĐHQGHN công nhận . 6.3. Lưu ý: – Các chứng chỉ ngoại ngữ sẽ được Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn gửi cho các cơ sở cấp chứng chỉ để thẩm định tính xác thực của chứng chỉ. Thí sinh phải chịu trách nhiệm theo các quy định tuyển sinh sau đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội về tính xác thực của chứng chỉ đã nộp. – Các chứng chỉ do các cơ sở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Cần Thơ: Áp dụng đối với chứng chỉ cấp sau ngày 15/05/2019 và theo mẫu Chứng chỉ ngoại ngữ 6 bậc của Bộ Giáo dục và Đào tạo.. 7. Đối tượng và chính sách ưu tiên (áp dụng với thi tuyển thạc sĩ): 7.1. Đối tượng ưu tiên: – Người có thời gian công tác liên tục từ 2 năm trở lên (tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng kí dự thi) tại các địa phương được quy định là Khu vực 1 (theo bảng phân chia khu vực tuyển sinh THPT quốc gia hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Trong trường hợp này, thí sinh phải có quyết định tiếp nhận công tác, quyết định tuyển dụng hoặc điều động, biệt phái công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; – Người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú từ 2 năm trở lên (tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng kí dự thi) tại các địa phương được quy định là Khu vực 1; – Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; – Con liệt sĩ; – Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động; – Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học. 7.2. Mức ưu tiên: – Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên (gồm cả người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên) được cộng vào kết quả thi 10 điểm cho môn Tiếng Anh (thang điểm 100) nếu không thuộc diện được miễn thi Tiếng Anh và cộng 01 điểm (thang điểm 10) cho môn thi cơ bản hoặc 15 điểm (thang điểm 150) cho môn thi đánh giá năng lực. – Việc xác định đối tượng ưu tiên phải được thực hiện tại thời điểm đăng kí dự thi. 8. Lịch học bổ sung kiến thức: Thí sinh liên hệ qua Phòng Đào tạo (bộ phận tuyển sinh) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN và qua Văn phòng các Khoa/Bộ môn đào tạo để biết chi tiết kế hoạch học bổ túc kiến thức. Nhà trường liên tục tổ chức các lớp Bổ túc kiến thức đại học để dự thi thạc sĩ tương ứng với các đợt thi trong năm. Thí sinh thuộc đối tượng ngành gần/ngành khác phải có chứng chỉ bổ túc kiến thức đại học các chuyên ngành tương ứng mới đủ điều kiện dự thi. 9. Thời gian đăng ký và nhận hồ sơ: 9.1. Đối với thí sinh dự thi thạc sĩ: Năm 2020, việc đăng kí dự tuyển tiếp tục được thực hiện trên phần mềm tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN. Nhiệm vụ của thí sinh: – Truy cập vào phần mềm tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN và thực hiện đăng kí dự thi trực tuyến theo hướng dẫn. Thí sinh đã đăng ký tài khoản trong những kỳ tuyển sinh trước và chưa nhập học tại bất kỳ đơn vị nào trong ĐHQGHN có thể sử dụng tài khoản đã có để đăng ký dự tuyển trong năm 2020. Thí sinh phải cam kết và chịu trách nhiệm về tính trung thực trong các thông tin khai báo. – Thời gian đăng kí: từ 8h00 ngày 02/7/2020 đến 17h00 ngày 02/10/2020. – Cổng thông tin đăng kí: – Nộp lệ phí tuyển sinh theo quy định vào tài khoản của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN hoặc nộp trực tiếp bằng tiền mặt tại Trường (yêu cầu thí sinh nhận được phản hồi từ HĐTS mới thực hiện chuyển khoản). – Sau 48 giờ kể từ khi đăng kí, nếu thí sinh không nhận được phản hồi từ HĐTS, đề nghị thí sinh liên lạc lại với cán bộ phụ trách tuyển sinh qua số điện thoại: 0243.8583957, hoặc qua Email: 9.2 Đối với thí sinh dự thi tiến sĩ: Năm 2020, việc đăng kí dự tuyển tiến sĩ được thực hiện trực tuyến một phần. Nhiệm vụ của thí sinh: – Truy cập vào cổng đăng kí tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN tại địa chỉ: – Thời gian đăng kí: từ 8h00 ngày 02/7/2020 đến 17h00 ngày 02/10/2020. – Nộp bản cứng hồ sơ theo quy định của Nhà trường gồm các tài liệu và nộp trực tiếp tại Phòng Đào tạo (bộ phận tuyển sinh), P. 601, tầng 6, Nhà E, Trường Đại học Khoa học Xã  hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Thời gian nhận hồ sơ từ 8h00 ngày 02/7/2020 đến 17h00 ngày 02/10/2020. Hồ sơ nếu chuyển qua đường bưu điện sẽ tính theo dấu bưu điện trước ngày 02/10/2020. Lưu ý: Mỗi thí sinh phải chuẩn bị 01 bộ hồ sơ bản gốc (các loại giấy tờ có chữ kí trực tiếp, các bản công chứng có đóng dấu đỏ) và 05 bộ hồ sơ bản photo tương ứng như bộ hồ sơ bản gốc. – Tải mẫu hồ sơ đăng kí xét tuyển tiến sĩ tại địa chỉ: – Nộp lệ phí tuyển sinh theo quy định vào tài khoản của đơn vị hoặc nộp trực tiếp bằng tiền mặt tại đơn vị. – Sau 48 giờ kể từ khi đăng kí, nếu thí sinh không nhận được phản hồi từ HĐTS, đề nghị thí sinh liên lạc lại với cán bộ phụ trách tuyển sinh qua số điện thoại: 0243.8583957, hoặc qua Email: 10.Lệ phí và phương thức nộp lệ phí 10.1 Lệ phí dự tuyển thạc sĩ: – Lệ phí đăng kí hồ sơ dự thi: 60.000 đồng/thí sinh – Lệ phí dự thi: 360.000 đồng/thí sinh (240.000 đồng/thí sinh đối với thí sinh được miễn thi môn Ngoại ngữ). 10.2 Lệ phí dự tuyển tiến sĩ: – Lệ phí đăng kí hồ sơ dự thi: 60.000 đồng/thí sinh – Lệ phí xét tuyển: 200.000 đồng/thí sinh Lưu ý: Không hoàn trả lệ phí sau khi thí sinh đã đăng kí thành công và được phê duyệt hồ sơ dự thi. 10.3 Phương thức nộp lệ phí: – Chuyển khoản: + Đơn vị thụ hưởng: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn + Số tài khoản: 2221.0000.656.899; tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân (BIDV Thanh Xuân) Khi chuyển khoản ghi rõ các thông tin: Họ tên người dự thi; Ngày sinh; Mã ĐKDT, Lệ phí dự thi Thạc sĩ /Tiến sĩ; Chuyên ngành dự thi – Nộp trực tiếp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 11. Thời gian công bố kết quả: Dự kiến trước 17h00 ngày 03/11/2020. 12. Thời gian nhập học đợt 2: dự kiến vào tháng 11/2020. Lưu ý: Nhà trường tiến hành xác minh các loại văn bằng, chứng chỉ của các ứng viên dự tuyển đào tạo sau đại học trước khi ra Quyết định công nhận học viên, nghiên cứu sinh. 13. Thông tin liên hệ: Phòng Đào tạo (bộ phận tuyển sinh), phòng 601, nhà E, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. Điện thoại hỗ trợ tuyển sinh: (024) 3858.3957  Trang hỗ trợ tuyển sinh: Email:

Thông Báo Tuyển Sinh Sau Đại Học Năm 2005 Của Đại Học Huế (Thông Báo Số 1)

2/ ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CÁC CHUYÊN NGÀNH (16 chuyên ngành):

3/ CHỈ TIÊU TUYỂN SINH DỰ KIẾN VÀ HÍNH THỨC ĐÀO TẠO:

-520 chỉ tiêu Cao học ( trong đó 50 chỉ tiêu dành cho các tỉnh khó khăn) và 20 chỉ tiêu Nghiên cứu sinh.

-Đào tạo Thạc sĩ theo hình thức tập trung 2 năm (2005 – 2007) và không tập trung 3 năm (2005 – 2008).

– Đào tạo Tiến sĩ theo hình thức tập trung 4 năm đối với người có bằng Đại học, 3 năm đối với người có bằng Thạc sĩ; theo hình thức không tập trung 5 năm đối với người có bằng Đại học, 4 năm đối với người có bằng Thạc sĩ.

4/ ĐIỀU KIỆN DỰ THI:

A) Đối với thí sinh đăng ký dự thi đào tạo Thạc sĩ:

Riêng đối với ngành ngoại ngữ, nếu người dự thi đăng ký dự thi theo ngành ngoại ngữ của bằng tốt nghiệp Đại học hệ không chính quy thì cần có thêm bằng tốt nghiệp Đại học hệ chính quy thuộc ngành ngoại ngữ khác.

người dự thi đào tạo Thạc sĩ các chuyên ngành này phải có bằng tốt nghiệp Đại học hệ chính quy, chuyên tu, tại chức hoặc có bằng tốt nghiệp đại học hệ mở rộng (có thi tuyển đầu vào); đã qua chương trình bổ túc kiến thức của chuyên ngành dự thi. Chương trình bổ túc kiến thức này do cơ sở đào tạo quy định.

B) Đối với thí sinh đăng ký dự thi đào tạo Tiến sĩ:

Người dự thi cần thoả mãn một trong các điều kiện sau:

i. Có bằng Thạc sĩ đúng chuyên ngành, chuyên ngành phù hợp hoặc chuyên ngành gần và đã có ít nhất một bài báo công bố trên tạp chí khoa học trước khi nộp hồ sơ dự thi.

ii. Có bằng Thạc sĩ chuyên ngành ngành khác và có bằng tốt nghiệp Đại học chính quy đúng ngành hoặc ngành phù hợp. Trường hợp này thí sinh phải dự thi như người chưa có bằng Thạc sĩ và phải có ít nhất hai bài báo công bố trên tạp chí khoa học.

iii. Có bằng tốt nghiệp Đại học chính quy đúng ngành, loại giỏi trở lên và có ít nhất hai bài báo công bố trên tạp chí khoa học trước khi nộp hồ sơ dự thi.

iv. Có bằng tốt nghiệp Đại học hệ chính quy đúng ngành, loại khá và có ít nhất 3 bài báo công bố trên tạp chí khoa học trước khi nộp hồ sơ dự thi.

Nội dung các bài báo phải phù hợp với hướng nghiên cứu đăng ký dự thi.

Điều kiện thâm niên công tác: người dự thi đào tạo Tiến sĩ cần có ít nhất hai năm làm việc chuyên môn trong lĩnh vực đăng ký dự thi (kể từ khi tốt nghiệp Đại học, tính từ ngày Hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp, đến ngày đăng ký dự thi), trừ trường hợp được chuyển tiếp sinh.

5/ CÁC MÔN DỰ THI:

A) Đối với thí sinh đăng ký dự thi đào tạo Thạc sĩ:

Thí sinh phải dự thi 03 môn:

+ Môn ngoại ngữ (01 trong 03 môn:Anh văn B, Pháp văn B, Nga văn B)

B) Đối với thí sinh đăng ký dự thi đào tạo Tiến sĩ:

** Điều kiện để được miễn thi môn ngoại ngữ: Miễn thi ngoại ngữ cho những thí sinh có bằng Đại học, Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ở nước ngoài mà ngôn ngữ đã sử dụng trong học tập là 1 trong 5 thứ tiếng theo quy định (Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung); có chứng chỉ IELTS 6.0, TOEFL quốc tế 550 trở lên trong thời hạn 1 năm kể từ ngày dự thi lấy chứng chỉ đến ngày dự thi sau đại học; hoặc đã có bằng tốt nghiệp Đại học hệ chính quy ở trong nước ngành ngoại ngữ 1 trong 5 thứ tiếng (Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung).

6/ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ THI:

Tất cả các giấy tờ trên được đựng trong túi hồ sơ (cỡ 32×26 cm) có đề rõ họ tên và địa chỉ, số điện thoại liên hệ ở ngoài.

7/ THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM:

+ Thời gian nhận hồ sơ: từ 04/01/2005 đến 15/04/2005

+ Thời gian thi tuyển dự kiến vào tháng 05 năm 2005 (theo lịch thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

+ Thời gian khai giảng khoá Cao học và Nghiên cứu sinh năm 2005 dự kiến cuối tháng 9 năm 2005.

Thí sinh có thể gởi hồ sơ đăng ký dự thi hoặc nộp trực tiếp cho các Trường Thành viên thuộc Đại học Huế theo địa chỉ:

* Ban Đào tạo SĐH Đại học Huế, 01 Điện Biên Phủ (tầng 2), Tp Huế

ĐT: 054.833578 hoặc qua Email: sdh.hue@hueuni.edu.vn

Lệ phí thi: 300.000đ/thí sinh dự thi Cao học; 600.000đ/thí sinh dự thi Nghiên cứu sinh

Mọi chi tiết xin liên hệ Ban Đào tạo Sau Đại học – Đại học Huế, 01 Điện Biên Phủ (tầng 2), Tp Huế.

ĐT: 054.833578 (Văn phòng Ban Đào tạo SĐH).

*** Ghi chú: Sau khi có lịch thi tuyển sinh sau đại học năm 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nếu có những điều chỉnh mới Đại học Huế sẽ tiếp tục có thông báo số 2 về tuyển sinh SĐH năm 2005.

Thông Báo Tuyển Sinh Sau Đại Học Đợt 2 Năm 2022 Của Trường Đại Học Ngoại Ngữ

Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN xin thông báo tuyển sinh Sau đại học đợt 2 năm 2017 như sau:

Căn cứ Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 08 /2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Quy chế đào tạo thạc sĩ tại Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) ban hành theo Quyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN ngày 08/12/2014 của Giám đốc ĐHQGHN;

Căn cứ Quy chế đào tạo sau đại học ở ĐHQGHN ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/5/2011 đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 3050/QĐ-ĐHQGHN ngày 17/9/2012 và Quyết định số 4280/QĐ-ĐHQGHN ngày 14/11/2014 của Giám đốc ĐHQGHN;

Căn cứ Quy chế tạm thời về công tác tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN ban hành theo Quyết định số 1080/QĐ-ĐHQGHN ngày 20/4/2016 của Giám đốc ĐHQGHN;

Căn cứ Quy định về việc xét tuyển người nước ngoài vào học tại ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 4299/QĐ-ĐHQGHN ngày 30/10/2015 của Giám đốc ĐHQGHN;

Căn cứ Hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh sau đại học đợt 2 năm 2017 số 1888/HD-ĐHQGHN ban hành ngày 06/06/2017 của Giám đốc ĐHQGHN;

Trường ĐHNN-ĐHQGHN xin thông báo tuyển sinh sau đại học đợt 2 năm 2017 của Trường như sau: (Chỉ tiêu tuyển sinh xin xem Phụ lục 1 kèm theo)

Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức thi tuyển đào tạo thạc sĩ và xét tuyển đào tạo tiến sĩ các chuyên ngành Ngoại ngữ kỳ thi tuyển sinh sau đại học đợt 2 năm 2017, cụ thể thời gian như sau:

Các ngày thi: Thứ Bảy 09 tháng 9 năm 2017 Chủ Nhật 10 tháng 9 năm 2017

Tổ chức đánh giá hồ sơ chuyên môn (xét tuyển đào tạo tiến sĩ) từ ngày 11/9 đến 26/9/2017.

Các ngành tuyển sinh:

– Đào tạo thạc sĩ: tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc, tiếng Đức, tiếng Nhật Bản

– Đào tạo tiến sĩ: tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc

1.1. Tuyển sinh đào tạo thạc sĩ

1.1.1. Thời gian đào tạo

02 năm theo hình thức đào tạo chính quy tập trung

1.1.2. Chuyên ngành đào tạo

+ Ngành Tiếng Nhật: chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật Bản.

+ Ngành Tiếng Đức: chuyên ngành Ngôn ngữ Đức.

1.2. Tuyển sinh đào tạo tiến sĩ

1.2.1. Thời gian đào tạo

– Đào tạo từ cử nhân: 04 năm, theo hình thức chính quy tập trung

– Đào tạo từ thạc sĩ: 03 năm, theo hình thức chính quy tập trung

1.2.2. Chuyên ngành đào tạo

Học viên cao học (đào tạo thạc sĩ) và nghiên cứu sinh (đào tạo tiến sĩ) đều phải đóng học phí theo quy định của Nhà nước. Mức thu cụ thể sẽ được thông báo theo hướng dẫn thu học phí của Trường Đại học Ngoại ngữ.

Về văn bằng: Thí sinh cần đáp ứng điều kiện sau:

– Có bằng tốt nghiệp đại học ngoại ngữ các hệ đào tạo (chính quy, vừa làm vừa học, bằng do nước ngoài cấp) ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng kí dự thi. Các đối tượng có bằng tốt nghiệp đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải nộp kèm theo văn bản công nhận của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục, Bộ GD&ĐT.

2.2. Dự tuyển đào tạo tiến sĩ

2.2.1. Về văn bằng, công trình khoa học đã công bố và thâm niên công tác: Thí sinh dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ cần đáp ứng các điều kiện sau:

– Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sĩ ngành đúng, ngành phù hợp hoặc ngành gần với ngành đăng kí dự tuyển;

Đối với người có bằng đại học (ngành đúng loại giỏi trở lên) hoặc bằng thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu: tối thiểu 1 bài báo hoặc báo cáo.

Đối với người có bằng thạc sĩ theo định hướng ứng dụng hoặc thực hành, hoặc có luận văn thạc sĩ dưới 10 tín chỉ: tối thiểu 2 bài báo hoặc báo cáo.

2.2.2. Về văn bằng hoặc chứng chỉ ngoại ngữ thứ 2: Thí sinh đăng ký dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ cần có một trong những văn bằng, chứng chỉ minh chứng về năng lực ngoại ngữ sau:

Bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp cho người học toàn thời gian ở nước ngoài mà ngôn ngữ sử dụng trong quá trình học tập là tiếng Anh hoặc tiếng nước ngoài khác;

Bằng tốt nghiệp đại học các ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc sư phạm tiếng nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp;

Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 trở lên hoặc Chứng chỉ IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng kí dự tuyển;

Thí sinh đăng ký dự tuyển đáp ứng quy định tại mục a) khi ngôn ngữ sử dụng trong thời gian học tập không phải là tiếng Anh; hoặc đáp ứng quy định tại mục b) khi có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc sư phạm tiếng nước ngoài không phải là tiếng Anh; hoặc có các chứng chỉ tiếng nước ngoài khác tiếng Anh ở trình độ tương đương (xin xem quy định tại Phụ lục 9) theo quy định tại mục c) do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng kí dự tuyển thì phải có khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn (có thể diễn đạt những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh).

Thí sinh đăng ký dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ ngành ngôn ngữ Anh hoặc sư phạm tiếng Anh phải có chứng chỉ tiếng nước ngoài khác tiếng Anh ở trình độ tương đương (xin xem quy định tại Phụ lục 9) theo quy định tại mục c) do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng kí dự tuyển; hoặc đáp ứng quy định tại mục a) khi ngôn ngữ sử dụng trong thời gian học tập không phải là tiếng Anh; hoặc đáp ứng quy định tại mục b) khi có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc sư phạm tiếng nước ngoài không phải là tiếng Anh.

2.2.3. Về chuyên môn: Thí sinh đăng ký dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ cần có Đề cương nghiên cứu và Thư giới thiệu đánh giá phẩm chất nghề nghiệp, năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện nghiên cứu của thí sinh, trong đó:

Đề cương nghiên cứu cần trình bày rõ ràng về lý do chọn đề tài nghiên cứu, giá trị khoa học và thực tiễn của của đề tài nghiên cứu thông qua sự phù hợp với chuyên ngành đăng kí đào tạo, tính thời sự và sáng tạo, sự rõ ràng của mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, triển vọng ứng dụng kết quả nghiên cứu; mức độ khả thi của đề tài nghiên cứu thông qua năng lực, kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của thí sinh đối với đề tài nghiên cứu, dự kiến kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu hợp lí.

Thư giới thiệu đánh giá phẩm chất nghề nghiệp, năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện nghiên cứu của thí sinh của ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ đã tham gia hoạt động chuyên môn với thí sinh và am hiểu lĩnh vực mà thí sinh dự định nghiên cứu.

– Các đối tượng có văn bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải nộp kèm theo văn bản công nhận của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục, Bộ GD&ĐT.

Thí sinh cần có lý lịch rõ ràng, có đủ sức khỏe để học tập, không trong thời gian bị kỷ luật…

Nội dung thi tuyển đào tạo thạc sĩ và xét tuyển đào tạo tiến sĩ

Môn Ngoại ngữ thứ 2: Thí sinh chọn sẽ thi một trong các tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, hoặc Ả Rập (dạng thức môn thi xin xem Phụ lục 6 đính kèm).

Thí sinh được miễn thi môn Ngoại ngữ thứ 2 nếu đảm bảo một trong các điều kiện sau:

a) Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

b) Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ GD&ĐT về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kĩ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kĩ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng hoặc bằng tốt nghiệp đại học chương trình đào tạo chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo tài năng, chương trình đào tạo chất lượng cao của ĐHQGHN;

c) Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc sư phạm tiếng nước ngoài;

d) Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ tương đương các bậc của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam: bậc 3 đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuẩn ĐHQGHN, bậc 4 đối với chương trình thạc sĩ liên kết quốc tế do ĐHQGHN cấp bằng, bậc 5 đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuẩn quốc tế. Chứng chỉ có giá trị trong thời hạn 2 năm kể từ ngày thi chứng chỉ ngoại ngữ đến ngày đăng kí dự thi thạc sĩ và được cấp bởi cơ sở được ĐHQGHN công nhận (xin xem Phụ lục 7 và Phụ lục 8).

3.2. Xét tuyển đào tạo tiến sĩ

Các chuyên ngành đào tạo bậc tiến sĩ bao gồm: Ngôn ngữ Anh, LL & PP dạy hoc Bộ môn Tiếng Anh; Ngôn ngữ Nga, LL & PP dạy hoc Bộ môn Tiếng Nga; Ngôn ngữ Pháp; LL & PP dạy học Bộ môn Tiếng Pháp; Ngôn ngữ Trung Quốc; LL & PP dạy học Bộ môn Tiếng Trung Quốc

Thí sinh đăng ký dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ cần đáp ứng các điều kiện sau:

Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ ngành ngoại ngữ được đào tạo trong nước hoặc nước ngoài như tiểu mục 2.2.1 ở trên;

Có một trong những văn bằng, chứng chỉ minh chứng về năng lực ngoại ngữ thứ 2 như tiểu mục 2.2.2. ở trên;

Thí sinh tham gia bảo vệ hồ sơ chuyên môn.

3.3. Điểm xét tuyển và điểm chuẩn 3.3.1. Điểm xét tuyển và điểm chuẩn thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ

Điểm xét tuyển: Để được trong diện xét tuyển, thí sinh phải đạt điểm 5 trở lên (theo thang điểm 10) ở các môn thi cơ bản và cơ sở; đạt 50 điểm trở lên (theo thang điểm 100) ở môn Ngoại ngữ thứ 2 (nếu không được miễn thi ngoại ngữ thứ 2).

3.3.2. Xét tuyển đào tạo tiến sĩ

Điểm chuẩn: Được xác định căn cứ trên chỉ tiêu đào tạo được giao và bằng cách tính tổng điểm thi các môn (trừ Ngoại ngữ thứ 2) của từng thí sinh từ cao nhất trở xuống cho từng ngành, chuyên ngành.

Thí sinh thuộc diện xét trúng tuyển trình độ tiến sĩ phải có tổng điểm hồ sơ và đề cương nghiên cứu đạt điểm từ 55 điểm trở lên, trong đó điểm đề cương nghiên cứu tối thiểu phải đạt 25/40 điểm.

3.4. Tài liệu hướng dẫn ôn thi

3.5. Xét tuyển người nước ngoài vào học tại ĐHQGHN

Thí sinh đăng ký dự thi đào tạo thạc sĩ có thể xem đề cương và dạng thức đề thi của các môn thi trong các phụ lục kèm theo thông báo này.

4.1. Thời gian và địa điểm phát hành hồ sơ: – Thời gian: Từ ngày 15/6 đến hết ngày 11/8 năm 2017

Thí sinh là công dân nước ngoài thực hiện theo văn bản Quy định về việc xét tuyển người nước ngoài vào học tại ĐHQGHN (ban hành kèm theo Quyết định số 4299/QĐ-ĐHQGHN ngày 30/10/2015 của Giám đốc ĐHQGHN).

4.2. Nội dung hồ sơ: Hồ sơ dự thi cần có các giấy tờ sau:

Thí sinh phải cam kết và chịu trách nhiệm về tính trung thực trong các thông tin khai báoThí sinh không đăng ký qua mạng sẽ không đủ điều kiện để dự thi, dự tuyển tuyển sinh. 5.2. Phương thức nộp: Trực tiếp hoặc chuyển khoản ;

– Địa điểm: Văn phòng Khoa Sau đại học (Phòng 102 nhà A3 – Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN, đường Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Năm 2017, việc đăng kí dự thi, dự tuyển được thực hiện theo phương thức nộp hồ sơ trực tiếp tại Khoa Sau đại học và đăng ký trực tuyến qua mạng (bắt buộc), cụ thể như sau:

Thí sinh truy cập vào cổng đăng kí tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN tại địa chỉ http://tssdh.vnu.edu.vn và thực hiện đăng ký dự thi trực tuyến theo hướng dẫn. Thời gian khai báo thông tin trực tuyến: từ 8h00 ngày 10/7/2017 đến 17h00 ngày 11/8/2017

5.1. Thời hạn nộp: Từ ngày 10/7 đến hết ngày 11/8/2017

5.2.1. Nộp lệ phí trực tiếp tại Phòng 202 nhà A1 – Phòng Kế hoạch – Tài chính, , Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐHQGHN, đường Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN Số tài khoản: 1507201059468 Ngân hàng: Nông nghiệp và PTNT Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội

Khi chuyển khoản ghi rõ các thông tin sau: Họ tên; Ngày sinh; Lệ phí dự thi Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ

– Thạc sĩ: 420.000 đồng (Phí đăng ký: 60.000đ; Phí dự thi: 120.000 đồng/thí sinh/môn)

– Tiến sĩ: 200.000 đồng/thí sinh.

Thí sinh xem danh sách phòng thi, số báo danh và địa điểm thi tại địa chỉ http://saudaihoc.ulis.vnu.edu.vn mục Tuyển sinh (Trường không gửi giấy báo dự thi). Thời gian: Từ ngày 05/9/2017

Nếu phát hiện sai sót cần báo ngay cho Hội đồng Tuyển sinh sau đại học tại địa chỉ phòng 102 nhà A3, hoặc theo số điện thoại (024)-66806770 trước ngày tổ chức thi tuyển.

Thời gian công bố kết quả thi: Trước ngày 29/9/2017

Thời gian ra quyết định trúng tuyển và khai giảng khóa học: Trước 24/11/2017

Trong quá trình đăng ký dự thi/ dự tuyển, nếu thí sinh có vướng mắc cần giải đáp vui lòng gọi đến số (024)-66806770 hoặc (024)-37547435

Trân trọng thông báo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thông Báo Tuyển Sinh Sau Đại Học Đợt 1 Năm 2022 trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!