Cập nhật nội dung chi tiết về Nếu Không Có Học Bổng, Du Học Sinh Việt Kiếm Tiền Như Thế Nào Nơi Xứ Người? mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài viết “Nếu không có học bổng, du học sinh Việt kiếm tiền như thế nào nơi xứ người?” Bài viết dmca_d75c1421ef www_duhocduc_de này – tại trang chúng tôi src=”https://www.duhocduc.de/images/stories/content/2020/04/22/1_1_neu-khong-co-hoc-bong-du-hoc-sinh-viet-kiem-tien-nhu-the-nao-noi-xu-nguoi.jpg”>Bài viết này – tại trang chúng tôi – dmca_d75c1421ef www_duhocduc_de
Quang Thông (23 tuổi), Nam Phương (21 tuổi), du học tại tiểu bang Texas (Mỹ) cho biết, những sinh viên không có hoặc học bổng không đủ, trừ tiền học phí sẽ phải tốn khoảng 1.000 USD/tháng (hơn 22 triệu đồng) cho các khoản: tiền nhà, tiền ăn, đi lại, mua sắm quần áo, tiêu vặt… Vì thế, hầu hết du học sinh tìm cách làm thêm, bằng đủ nghề để trang trải chi phí nơi xứ người.
Bài viết “Nếu không có học bổng, du học sinh Việt kiếm tiền như thế nào nơi xứ người?” Bài viết dmca_d75c1421ef www_duhocduc_de này – tại trang chúng tôi src=”https://www.duhocduc.de/images/stories/content/2020/04/22/1_2_neu-khong-co-hoc-bong-du-hoc-sinh-viet-kiem-tien-nhu-the-nao-noi-xu-nguoi.jpg”>Bài viết này – tại trang chúng tôi – dmca_d75c1421ef www_duhocduc_de
Luật pháp Mỹ không cho phép du học sinh làm thêm bên ngoài, nếu không có sự đồng ý của nhà trường. Do đó, các công việc sinh viên người Việt hay làm, theo Quang Thông là trực điện thoại, bưng bê, rửa bát ở nhà ăn trong trường. Lương mỗi giờ cho những việc này khoảng 7-9 USD (150.000-200.000 đồng).
Một số sinh viên nhận được công việc quản lý ký túc xá sau khi qua vòng nộp hồ sơ, tuyển chọn, sẽ có mức thu nhập cao hơn. Thường những người này được miễn phí tiền nhà, không phải chung phòng với các bạn khác. Tuy nhiên, họ sẽ không được nhận làm thêm công việc gì khác và lúc nào cũng phải sẵn sàng giải quyết vấn đề của các bạn trong khu mình phụ trách, như giảng hòa các vụ cãi nhau, tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí…
Theo quan sát của nam sinh này, trong các nghề thì việc dạy học, trợ giảng lương tốt và nhàn nhã nhất. Nếu bạn nào có cơ hội ra thực tập ở các công ty bên ngoài về mấy ngành công nghệ, như kỹ sư hay khoa học máy tính, lương sẽ cao hơn hẳn làm thêm ở trường.
Bài viết “Nếu không có học bổng, du học sinh Việt kiếm tiền như thế nào nơi xứ người?” Bài viết dmca_d75c1421ef www_duhocduc_de này – tại trang chúng tôi src=”https://www.duhocduc.de/images/stories/content/2020/04/22/1_3_neu-khong-co-hoc-bong-du-hoc-sinh-viet-kiem-tien-nhu-the-nao-noi-xu-nguoi.jpg”>Bài viết này – tại trang chúng tôi – dmca_d75c1421ef www_duhocduc_de
Bài viết Nếu không có học bổng, du học sinh Việt kiếm tiền như thế nào nơi xứ người? này tại: www.duhocduc.de
Tin nóng trong tháng
{modulepos related_articles_in_content}
2 tiền hWethấyf vq 1 nhớ sgNội vẫndnHà 2f3 dn vàng 53r8anhững 3 người vsf xảy 25Ed2 ra a23 sáng dr2ew sướta 2 tiền hWethấyf vf 1 nhớ sgNội
Tại Anh, du học sinh Việt Nam cũng tích cực làm thêm. Bùi Thu Vân (học MBA tại Bournemouth University) cho biết, đa phần sinh viên Việt ở đây đi làm bồi bàn với thu nhập 6-7 bảng Anh/giờ (190.000-230.000 đồng). Một số bạn chọn bán hàng thuê dịp Noel, đi dịch, giúp đỡ người già uống thuốc ở các cơ sở y tế cho người cao tuổi hay làm thêm cho trường với lương 8-9 bảng/giờ, nhưng công việc không ổn định. ‘Một nghề hái ra tiền của du học sinh người Việt ở Anh là làm móng (nail). Trung bình sinh viên sẽ nhận được 700-1.000 bảng/tháng (23-33 triệu đồng), có bạn nhiều hơn. Nhưng đây là công việc độc hại, phải mất 3 tháng học việc ban đầu. Nhiều du học sinh mải mê kiếm tiền bằng nghề này đã không tập trung cho việc học, ít khi lên trường’, Vân nói.
Được trường hỗ trợ học phí nhưng hàng tháng vẫn tốn một khoản phí sinh hoạt gồm tiền nhà, tiền ăn, tiêu vặt… tầm 500-700 bảng nên Thu Vân chọn một công việc làm thêm bên ngoài. Với lợi thế đạt thành tích học tập xuất sắc ở Bournemouth University, em nhận chữa bài và mở lớp dạy cách viết luận đạt điểm cao, cách nghiên cứu hiệu quả cho các sinh viên mới sang Anh. Công việc này mang đến cho Vân khoản thu nhập 200-400 bảng mỗi tháng. Em ngoài ra còn đi dạy tiếng Anh giao tiếp tại trung tâm và gia sư theo nhóm nhỏ với mức lương 300-400 bảng/tháng. Cộng với việc bồi bàn vào cuối tuần, 6 tháng nay Thu Vân không phải xin hỗ trợ kinh tế từ gia đình. Các việc kể trên cũng giúp ích cho định hướng tương lai của em là trở thành một giảng viên đại học.
Tại đất nước Nhật Bản, du học sinh đang theo học thạc sĩ ngành Luật tại Đại họcngười hvương eln biếu 2 hiệu f thườngg emd0k1ar 5người hvương âmn biếu 2 hiệu f thườngg năm 3rt2fg và zo nếu Kyushu – Lê Thị Thu Vân chọn đi làm thêm để thử thách bản thân bằng việc độc lập tài chính với gia đình và phục vụ sở thích du lịch. Em cho biết, đã làm rất nhiều nghề như: dạy tiếng Anh giao tiếp cho doanh nhân, học sinh, sinh viên bản địa; trợ lý tại các kỳ thi TOEIC; hướng dẫn viên cho các đoàn chính khách Việt Nam sang làm việc và khách du lịch Việt sang thăm Nhật Bản; MC, lễ tân cho hầu hết sự kiện của Tổng lãnh sự quán và Hội sinh viên Việt Nam, phục vụ nhà hàng, khách sạn nhỏ…
Các công việc này cùng với học bổng có thể mang đến cho Vân tổng thu nhập một tháng khoảng 1.400-1.900 USD (25-40 triệu). ‘Em có thể chi tiêu thoải mái và dành dụm cho sở thích du lịch, đầu tư, mua quà biếu, tẩm bổ, chăm sóc thêm cho bố mẹ. Hầu hết lần bước chân ra nước ngoài của em đều không phải dùng đến tiền tiêu vặt nào bố mẹ dúi cho’, Vân chia sẻ.
Bên cạnh công việc được phép, không ít du học sinh Việt đã làm ‘chui’ để có khoản thu nhập cao hơn. Tại Mỹ, hình ảnh sinh viên bưng bê ở các quán ăn Việt không phải ‘hiếm’ thấy. Theo Nam Phương (trường UT MD Anderson), nếu bị bắt, du học sinh sẽ bị nhà trường cảnh cáo, nặng có thể phải về nước.
Quỳnh Trang
Nguồn: VNexpress.net
Mọi ý kiến đóng góp, bài vở, xin các Bạn vui lòng gửi tới:
Biên tập Trang chúng tôi – Tạp chí của Cựu Sinh viên tại CHLB Đức
Liên hệ Du Học Đức
{modulepos social}
Kiếm Việc Làm Ở Mỹ Như Thế Nào Với Người Mới Định Cư ?
Hôm nay, tôi lại tiếp tục chia sẻ với quý vị về vấn đề mà ai cũng quan tâm, đó là: Tìm việc làm khi qua Mỹ định cư.
Bởi lẽ có thể khi còn ở Việt Nam, quý vị có thể là kĩ sư, bác sĩ, công chức nhà nước hay thậm chí ông chủ, nhưng khi chuẩn bị qua Mỹ bắt đầu một cuộc sống mới, chắc hẳn ai cũng quan tâm tới vấn đề việc làm. ‘Liệu cuộc sống bên đó có thoải mái như Việt Nam không ? Liệu mình có thể dễ dàng kiếm sống hay không ?’ là những câu hỏi mà ai cũng mong muốn tìm được câu trả lời. Nhưng tin tôi đi, nếu mà quý vị có đem băn khoăn đó đi hỏi người thân đã định cư ở Mỹ, tôi tin chắc rằng rất ít trong số họ dám trả lời thực cho quý vị bởi nó có thể làm nhụt chí hay khiến quý vị không muốn qua nữa.
Họ sẽ chỉ đáp lại quý vị một cách rất chung chung như: ‘Ừ thì cứ qua rồi biết’ hay là ‘Chuyện đó cứ qua là hiểu chứ cũng không nói ra hết được’.
Khi qua đây, nếu những người có ý chí, nghị lực thì họ sẽ tìm được một công việc mới rất nhanh và sớm vượt qua khó khăn ban đầu để vươn lên thành công. Nhưng với người không có ý chí, sẽ hụt hẫng đâm ra oán hận, quay về Việt Nam với sự thất vọng tột cùng. Thực sự khi mới qua Mỹ định cư, ai cũng phải trở qua một khoảng thời gian cực khổ mà sau này nhìn lại thì chỉ biết thốt lên rằng ‘Quá hãi hùng’. Bản thân tôi cũng là người đã phải trải qua thời kì khó khăn như vậy nên tôi sẽ đem những tâm sự thật lòng để giúp quý vị mới qua không quá bỡ ngỡ với cuộc sống bên này.
Đầu tiên, quý vị phải hiểu người may mắn bên này thì ít, kém may mắn thì nhiều, ai cũng sẽ có quãng thời gian mệt mỏi vất vả 6-7 tháng đầu khi mới qua. Đó là lúc mà chúng ta còn chưa biết tiếng, đường xá đi lại thì không rành, công việc thì chưa kiếm, cứ nằm ườn cả ngày ở nhà, đôi khi bị người thân nói ‘móc mỉa’ thì cũng thấy chạnh lòng rồi sinh chán nản.
Khi mới qua, cuộc sống sẽ chỉ vui nhất 1-2 tháng đầu, khi mà gia đình còn không khí đoàn tụ nhưng sau khi quý vị có thẻ xanh thì quý vị đã có 1 cuộc sống mới, phải tự lo cho bản thân mình. Nhưng khi mới qua, đâu phải muốn là tìm được công việc như ý, mọi người đa phần đều phải trải qua công việc lao động nặng nhọc. Bản thân tôi là 1 kỹ sư cũng đã phải đi làm nhân viên rửa chén trong nhà hàng. Đây được xem là nghề trả lương bèo nhất, chỉ khoảng 6-7,5$/1 giờ. Mà không chỉ rửa chén, tôi còn bị sai vặt như culi, đi đổ rác, thái thịt, tóm lại là tất cả công việc không có ai làm thì sẽ đều đến tay mình.
Rồi sau này tôi có 1 người chị giúp đỡ tận tình và chị giới thiệu cho tôi đi làm nails. Đây là công việc nếu làm quý vị sẽ có nhiều thời gian rảnh hơn, có tiền tips mà còn được cải thiện ngôn ngữ giao tiếp thường xuyên. Nhờ 1 năm làm nails tôi cảm thấy bản thân đã cải thiện được tiếng Mỹ rất nhiều, con người cũng cảm thấy tự tin giao tiếp với người Mỹ hơn.
Tóm lại, cuộc sống xứ Mỹ, dù nghề nào thì cũng phải cố gắng hết sức mới có thể trụ vững được. Quý vị hãy nhớ, muốn qua Mỹ và đặc biệt là hội nhập được cuộc sống Mỹ, phải luôn ghi nhớ 3 vấn đề sau:
Thứ nhất tự đứng trên đôi chân của mình, đừng bao giờ hy vọng sẽ nhờ vả được ai vì bên đây ai cũng có cuộc sống tự lập của riêng mình và họ sẽ rất coi thường những kẻ hay ỷ lại vào người khác.
Thứ 2 bản thân hãy rèn luyện đức tính thành thật, có tính chịu đựng tốt. Hãy cứ có sao nói vậy, đừg có giấu dốt, không chịu học hỏi, nếu cứ như vậy bản thân sẽ ngày càng trì trệ, không thể phát triển được. Và đặc biệt, phải chịu đựng tốt, ai cũng biết khi qua bên này cuộc sống ban đầu sẽ rất khó khăn không chỉ về vật chất mà cả tinh thần, biết là sẽ bị người ta nói mỉa, soi mói hay nói những câu đụng chạm lòng tự ái, nhưng không được vì vậy mà nản chí hay buồn chán.
Cuối cùng, trước khi qua Mỹ định cư, hãy tự có được chút vốn riêng để phòng thân qua bên này, đó là điều thực sự cần thiết khi bắt đầu cuộc sống mới. Tôi tin rằng nếu quý vị cố gắng thì quý vị có thể dễ dàng thành công hơn những người đi trước rất nhiều bởi lẽ ngày nay công nghệ đã phát triển, quý vị có thể tìm kiếm nhiều sự giúp đỡ hơn trước kia. Và bản thân tôi, với kinh nghiệm thực của bản thân, luôn sẵn sàng chia sẻ với quý vị về cuộc sống bên này, như là 1 cách tôi tri ân lại những người đã giúp đỡ khi tôi vừa ‘chân ướt chân ráo’ qua đây.
Biên tập: Ngọc Ánh/Tinnuocmy.com
Cuộc Sống Của Người Việt Ở Canada Như Thế Nào
Canada hiện nay là một trong những quốc gia được đánh giá là đáng sống nhất trên thế giới. Không chỉ sở hữu nền văn hóa đa dạng chủng tộc mà môi trường sống cũng như người dân vô cùng thân thiện và nền kinh tế đứng thứ 10 thế giới. Tuy nhiên đối với những trường hợp du học sinh mới lần đầu tiên đặt chân đến Canada thì sự khác biệt về văn hóa là điều khó tránh khỏi.
CANADA CÓ NỀN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN
Theo như nhiều đánh giá thì sinh viên Canada có khả năng đọc viết toán và khoa học tốt. Luôn dẫn đầu trong các nước nói tiếng Anh và tiếng Pháp theo chương trình tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. Một số số liệu sau đây sẽ làm bạn ngạc nhiên về chất lượng giáo dục của Canada.
Số lượng sinh viên quốc tế chọn Canada làm nơi du học hơn 400.000 sinh viên
Hiện nay số lượng trường đại học nằm trong danh sách 100 trường hàng đầu trên thế giới của Canada có 4
Canada sở hữu năm trường đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh nằm trong top 100 của bảng xếp hạng Financial Times 2016.
CÁC THÀNH PHỐ VÀ TỈNH BANG CANADA CÓ NHIỀU NGƯỜI VIỆT SINH SỐNG
Tỉnh bang:
Ontario
New Brunswick
Thành phố:
Toronto
Vancouver
Montreal
KHÍ HẬU Ở CANADA CÓ GÌ ĐẶC BIỆT?
Mùa đông Canada thường xuất hiện tuyết
Khi tìm hiểu về cuộc sống của Canada chúng ta cũng nên tìm hiểu sơ qua về khí hậu nước này. Canada hiện nay là một trong những quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới và có 10 tỉnh bang và 3 lãnh thổ
Quebec
Nova Scotia New Brunswick
Khí hậu ôn đới Manitoba
British Columbia
Đảo hoàng tử Edward
Saskatchewan
Alberta
Newfoundland và Labrador
nằm ở Cực bắc của Bắc Mỹ. Không chỉ sở hữu diện tích lớn mà diện tích rừng của Canada cũng thứ hai trên thế giới. Chiếm khoảng 10% diện tích rừng tự nhiên của cả hành tinh.
Canada hiện nay là một trong những quốc gia được đánh giá là có sự ưu đãi về thiên nhiên. Chính vì lý do đó mà hệ thống khí hậu cũng như cảnh quan của Canada có sự phân hóa rõ rệt từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.
Cuộc sống Canada thường xuyên phải đối mặt với tuyết rơi vào mùa đông. Do đó nếu như bạn chưa quen với cái lạnh mùa đông thì nên chuẩn bị đầy đủ trang phục ấm áp. Để giúp bạn có thể thưởng thức được vẻ đẹp độc đáo của mùa đông Canada.
XEM THÊM:
8 món ăn của ẩm thực canada mà bạn muốn thưởng thức ngay !
VĂN HÓA GIAO TIẾP
Cuộc sống Canada khác tôn trọng hay từ xin lỗi và cảm ơn. Chính vì lý do đó đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa của xứ sở lá phong. Người dân Canada là một trong những người được đánh giá là khá chân thành. Và câu cửa miệng mà chúng ta thường nghe họ nói là xin lỗi hoặc cảm ơn. Điều này thể hiện sự giả gần và thân thiện của người dân Canada.
XEM THÊM:
tỉnh bang british columbia là gì? Tỉnh bang BC: Cuộc sống, khí hậu ở đây
các bang của canada và những thông tin cần biết
NGÔN NGỮ GIAO TIẾP
Ngôn ngữ giao tiếp sử dụng tiếng Anh và tiếng Pháp
Canada là một trong những quốc gia có sự đa dạng về văn hóa với hơn 100 thứ tiếng. Tuy nhiên ngôn ngữ chính thức của quốc gia này là tiếng Anh và tiếng Pháp. Chính phủ Canada sử dụng tiếng Anh và tiếng Pháp cho các điều luật văn bản và thông báo. Các điều luật ban hành đều phải thể hiện bằng hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Pháp.
Nhiều người Canada cho rằng tổ tiên của họ đã từng sống tại quần đảo Anh. Chính vì lý do đó mà hơn 50% dân số của nước này sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh để giao tiếp. Trường hợp những người nhập cư hoặc những người Pháp có gốc Canada thì xem tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ tăng lên khoảng 90%.
Ngoài tiếng Anh thì người Canada cũng sử dụng tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính thống. Trong bộ phận dân số của người Canada thì tỉ lệ người phán cũng chiếm một tỷ lệ nhỏ. Hơn 90% những người sống ở tỉnh bang quebec đều sử dụng tiếng Pháp làm ngôn ngữ cho cuộc sống hàng ngày. Số lượng người dân tại tỉnh bang quebec 3.8 triệu người có thể nói tiếng Pháp và 3.2 triệu người có thể nói cả hai ngôn ngữ.
XEM THÊM:
Những Điều Tuyệt Vời Về cuộc sống ở calgary Canada
20 cảnh đẹp canada khiến bạn mê hồn và trầm trồ
NHÀ Ở
Nhà ở tại Canada có nhiều hình thức
Chi phí nhà ở cũng là một trong những phần không thể thiếu được trong cuộc sống Canada. Ba loại hình nhà ở phổ biến ở Canada mà bạn có thể tham khảo
Townhouse đây là hình thức nhà dạng nhà phố với các ngôi nhà liền kề với nhau. Những ngôi nhà dạng này sẽ có sự chia sẻ về đường đi lại và nơi đậu xe. Townhouse bao gồm hai hình thức là freehold không phải trả phí quản lý. Còn một dạng khác là condominium phải trả phí quản lý và dọn dẹp.
Detached là hình thức nhà độc lập. Hình thức này cũng bao gồm hai dạng là nhà đơn lập và nhà song lập. Loại nhà này thì không cần phải tốn chi phí quản lý như người ở phải tự mình cắt cỏ và xử lý tuyết.
Căn hộ chung cư cũng là một trong những hình thức nhà ở tại Canada. Mô hình căn hộ chung cư tại Canada khá giống với mô hình chung cư cao cấp tại Việt Nam. Du học sinh đến Canada có thể lựa chọn ở ký túc xá để tiết kiệm chi phí.
PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI
Người dân Canada sử dụng phương tiện công cộng là chủ yếu
Cuộc sống Canada có sự tham gia của rất nhiều phương tiện đi lại để tiện cho việc di chuyển và tham gia giao thông. Bên cạnh các phương tiện cá nhân thì phương tiện công cộng là phương tiện phổ biến. Để có thể sử dụng được phương tiện công cộng bắt buộc bạn phải mua vé hoặc thẻ quá cảnh. Thẻ quá cảnh là một trong những loại thẻ mà bạn không bị giới hạn khi sử dụng các phương tiện công cộng trong một khoảng thời gian quy định.
Để đảm bảo tham gia các phương tiện công cộng thì bạn cần phải nắm một số nguyên tắc sau đây
Không nên mang thực phẩm lên các phương tiện công cộng
Phải thể hiện được thái độ lịch sự nhưng nhường ghế cho người già, người tàn tật, phụ nữ mang thai và trẻ em. Và không nên nói chuyện điện thoại quá lớn trên các phương tiện công cộng
Đối với các trường hợp bạn sử dụng phương tiện công cộng như xe lửa, xe điện hoặc xe bus thì bạn được yêu cầu đi vào càng sâu càng tốt. Đặc biệt là trong những trường hợp đông đúc. Để đảm bảo an toàn và không bị ngã khi đang di chuyển.
Trong trường hợp bạn mang balo hoặc túi xách thì nên để sát bên mình để bảo quản. Nên để ở dưới chân để tránh đụng vào người khác khi đi qua lại.
Tuyệt đối không nên mang theo rác khi sử dụng các phương tiện công cộng
Nên giữ một số hóa đơn thanh toán trong suốt chuyến đi để đảm bảo trường hợp bạn bị yêu cầu xuất trình
XEM THÊM:
CHI PHÍ
Khi nói về cuộc sống Canada ngoài những vấn đề về văn hóa, khí hậu, nhà ở, giáo dục phương tiện đi lại thì chi phí sinh hoạt cũng là một trong những vấn đề người dùng cần quan tâm. Bạn nên tìm hiểu rõ hơn về các chi phí mà mình cần phải tiêu tốn cho yêu cầu sinh hoạt tại Canada. Mức chi phí bạn có thể tiết kiệm được bao gồm những vật dụng mà bạn mua sắm cũng như khả năng chi tiêu của mình.
XEM THÊM:
Xin Visa Du Học Phần Lan Như Thế Nào? Có Khó Không?
Bước 1: Chọn trường theo học
Bước đầu tiên trong quá trình xin visa du học Phần Lan chính là chọn trường và ngành học thích hợp và nộp đơn (cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo yêu cầu của trường). Sau quá trình xét duyệt, nếu đơn xin học của bạn được chấp nhận thì bạn sẽ nhận được thư mời nhập học. Đây là giấy tờ quan trọng nhất nhì trong hồ sơ xin visa du học Phần Lan của bạn.
Lưu ý khi chọn trường, bạn nên tìm hiểu kỹ về ngôi trường mình muốn theo học, xem trường đó có được hệ thống giáo dục Phần Lan công nhận không. Vì ở Phần Lan hiện cũng có những ngôi trường chưa được công nhận và cho phép hoạt động, nếu nộp đơn vào những trường này thì thư mời nhập học bạn nhận được sẽ không có giá trị.
Bước 2: Xác định mình thuộc đối tượng nào
Visa du học Phần Lan hay còn gọi là Giấy phép cư trú theo diện du học và để xin loại giấy phép này, bạn cần xác định rõ mình thuộc đối tượng nào để thực hiện các quy trình phù hợp.
– Nếu là công dân của các nước thuộc Liên minh châu Âu hoặc khu vực kinh tế châu Âu: Bạn có thể đến học tập tại Phần Lan mà không cần xin visa hay giấy phép cư trú. Điều bạn cần làm là đăng ký với chính quyền địa phương về việc chuyển đến Phần Lan sinh sống và học tập.
– Nếu bạn không thuộc đối tượng trên: Bạn bắt buộc phải hộp hồ sơ xin visa theo thời hạn 1 năm – 4 năm tùy trường hợp. Nếu muốn ở lại Phần Lan nhiều hơn khoảng thời gian này, bạn cần tiêp tục gia hạn visa nếu không bị xem là cư trú bất hợp pháp.
Bước 3: Chuẩn bị tài chính
Tương tự như các quốc gia khác, để đến Phần Lan du học, sinh viên cần phải chứng minh được tài chính của bản thân hoặc bố mẹ/người bảo lãnh qua các giấy tờ như sổ tiết kiệm, bản sao kê thu nhập hàng tháng và giấy tờ sở hữu các tài sản có giá trị như nhà, ôtô, bất động sản,…
Hiện nay với sinh viên Việt Nam, nếu theo học tại Phần Lan trong 1 năm, bạn sẽ cần một số tiền tối thiểu là 6.720 euro (~ 180 triệu đồng) trong sổ tiết kiệm, tương đương một năm sinh hoạt phí tại Phần Lan để có thể xin visa đến Phần Lan du học. Nếu không có sổ tiết kiệm, bạn cần chứng minh thu nhập hàng tháng của mình hoặc của gia đình/người bảo lãnh cho bạn sang Phần Lan tối thiểu là 560 euro một tháng (khoảng 15 triệu đồng).
Tương tự vậy, nếu bạn học tại Phần Lan 2 năm trở lên, bạn sẽ cần chuẩn bị một quyển sổ tiết kiệm với 13.440 euro. Chuẩn bị đầy đủ tài chính cho toàn bộ thời gian theo học tại Phần Lan sẽ giúp cho việc được nhận visa của bạn trở nên dễ dàng hơn và không cần xin visa một năm sau đó gia hạn.
Bước 4: Chuẩn bị bằng cấp và chứng chỉ ngôn ngữ
Trong hầu hết các trường hợp, việc nhận được thư mời nhập học có nghĩa là bạn đã đủ điều kiện để theo học tại trường. Tuy nhiên, để tăng khả năng có được visa du học Phần Lan, bạn cần chuẩn bị thêm trong hồ sơ của mình các chứng chỉ ngôn ngữ như IELTS, TOEFL,…, bằng tốt nghiệp trung học, cao đẳng hoặc đại học (nếu có). Nếu bạn đã từng học tiếng Phần Lan và có chứng chỉ thì đây sẽ là một điểm cộng rất lớn cho hồ sơ du học của bạn.
Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ xin visa du học Phần Lan
Sau khi bạn đã hoàn thành 4 bước nêu trên, bước cuối cùng là “check” lại một lần nữa hồ sơ xin visa của mình xem đã có các giấy tờ sau chưa:
– Thư mời nhập học của trường.
– Giấy tờ chứng minh tài chính (sổ tiết kiệm hoặc bảng kê khai thu nhập hàng tháng).
– Hộ chiếu còn hạn và 4 ảnh chụp trong 6 tháng trở lại đây.
– Thư đồng ý của cả bố và mẹ cho phép bạn du học tại Phần Lan.
– Bảo hiểm sức khỏe cho sinh viên quốc tế.
– Giấy chứng nhận đã nộp 330 euro phí xin visa.
– Bằng tốt nghiệp và chứng chỉ ngoại ngữ.
Lưu ý: Tất cả các giấy tờ phải được dịch sang tiếng Anh, tiếng Thụy Điển hoặc Phần Lan.
Bước 6: Tham gia buổi phỏng vấn
Tấm visa du học Phần Lan không chỉ giúp bạn có quyền cư trú hợp lệ tại Phần Lan trong khoảng thời gian du học mà còn cho phép bạn làm thêm tối đa 25 giờ một tuần trong năm học và làm việc không giới hạn vào thời gian nghỉ. Bên cạnh đó, visa này cũng cho phép bạn thoải mái nhập cảnh 26 quốc gia trong khối Schengen mà không phải xin thị thực.
Địa chỉ xin visa du học Phần Lan nhanh chóng
DU HỌC LIÊN ĐẠI DƯƠNG
Địa chỉ: 56 Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP.HCM
Hotline: 1900 6859
Website: https://duhocliendaiduong.com
Chi tiết về: Học phí du học PHẦN LAN
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nếu Không Có Học Bổng, Du Học Sinh Việt Kiếm Tiền Như Thế Nào Nơi Xứ Người? trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!