Cập nhật nội dung chi tiết về Mệnh Đề Bổ Nghĩa Trong Tiếng Nhật mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mệnh đề bổ nghĩa trong tiếng Nhật nằm trong bài 22 sách Minna no nihongo (sach tiếng Nhật sơ cấp 1). Đây là bài mà nhiều học viên khi học tiếng Nhật thường gặp khó khăn, khi áp dụng cũng rất khó ở giai đoạn đầu. Cần luyện tập nhiều mới có thể sử dựng thành thạo. Mệnh đề bổ nghĩa trong tiếng Nhật rất quan trọng cần phải nắm chắc, nếu không khi học lên N4, N3 sẽ gặp khó khăn khi đọc hiểu và nghe hiểu.
Để có thể nắm chắc mệnh đề bổ nghĩa trong tiếng Nhật chúng ta cần phải tìm hiểu bổ nghĩa là gì?
Mệnh đề có thể hiểu như một câu đơn (câu đơn là câu tối thiểu có một Động từ)
Bổ nghĩa là làm rõ ý nghĩa của Danh từ, nói cho chúng ta biết Danh từ đó là danh từ như thế nào? ví dụ nói về cái bàn, trên đời này có nhiều cái bàn, nhưng khi nói rằng cái bàn tôi mua hôm qua , chúng ta sẽ mường tượng được cái bàn đó. Bổ nghĩa nếu học ở bài 8 của Minna hoặc bài 12 Minna chúng ta sẽ dùng tính từ để bổ nghĩa. Đến bài 20 chúng ta học đến thể thường. Bạn phải nắm rất chắc thể thường trong tiếng Nhật mới học tốt được.
Vì sao cần phải bổ nghĩa, về cơ bản chúng ta có thể nói câu đơn, tuy nhiên nếu nói câu đơn thì câu sẽ dài ra, người nghe sẽ chán vì lặp lại từ và động từ quá nhiều lần. Cảm giác nói giống mấy đứa trẻ đang ghép từ lại với nhau cho nên chúng ta mới ráp hai câu đơn lại với nhau.
Ví dụ:
これは写真です.: Đây là tấm ảnh.
妹は撮りました: Chị tôi đã chụp
Khi được nối 2 câu đơn bằng mệnh đề quan hệ
Ở đây 妹が撮った là mệnh đề bổ nghĩa cho danh từ 写真
Lưu ý trong câu có 2 động từ nhưng động từ 撮った bổ ngữ cho 写真 nên nó không phải là động từ chính. Chúng ta sẽ dịch theo thứ tự
Chủ Ngữ – Động Từです(thì, là, ở) – Danh từ (Ảnh) – sau đó là phần bổ ngữ ( Chủ ngữ (Chị) + Động Từ(chụp))
Mệnh đề bổ nghĩa trong tiếng Nhật
Bổ nghĩa cho danh từ bằng mệnh đề phụ
京都へ 行く人: Người đi Kyoto.
京都へ 行かない人: Người không đi Kyoto.
京都へ 行った人: Người đã đi Kyoto.
京都へ 行かなかった人: Người đã không đi Kyoto.
背が高くて、髪が黒い人: Người cao, tóc đen.
新設で、きれいな人: Người tốt bụng và đẹp trai.
Tham khảo: lớp
わたしは 先週 映画を 見ました: Tôi đã xem một bộ phim tuần trước.
ワンさんは 病院で 働いて います: Anh Wan làm việc ở bệnh viện.
わたしは あした 友達に 会います: Ngày mai tôi sẽ gặp một người bạn.
1.これは ミラーさんが 住んで いた うちです: Đây là ngôi nhà mà anh Miller đã ở. (ngôi nhà là Danh từ được dùng như tân ngữ chính)
Giờ thì hãy dịch đến phần bổ ngữ chúng ta cũng tuân theo thứ tự (Chủ ngữ [Anh Miller] + Động từ[ sống] + Tân ngữ[ câu này không có tân ngữ])
2.ミラーさんが 住んで いた うちは 古いです: Ngôi nhà mà anh Miller đã ở thì cũ. ( Ngôi nhà là Danh từ được dùng làm Chủ ngữ chính)
3.ミラーさんが 住んで いた うちを 買いました: Tôi đã mua ngôi nhà mà anh Miller đã ở. (Ngôi nhà được dùng như tân ngữ chính)
わたしは ミラーさんが 住んで いた うちが 好きです: Tôi thích ngôi nhà mà anh Miller đã ở.
Giờ thì hãy dịch đến phần bổ ngữ chúng ta cũng tuân theo thứ tự (Chủ ngữ [Anh Miller] + Động từ[ sống] + Tân ngữ[ câu này không có tân ngữ])
“Tiến Sĩ” Trong Tiếng Anh: Định Nghĩa, Ví Dụ
Doctor (Noun)
(Nghĩa của tiến sĩ trong tiếng Anh)
Từ đồng nghĩa
Tiến sĩ Đức sẽ tiến hành thử nghiệm trên lũ khỉ.
Dr. Duc will now conduct her trials on those monkeys.
Tiến sĩ Lambert đã tiến hành nghiên cứu và điều này đang được giới thiệu đến Hội nghị chuyên đề ung thư vú hàng năm tại San Antonio.
Dr Lambert led the study , which is being presented to the Annual San Antonio Breast Cancer Symposium.
Tiến sĩ Mai: Sau khi nhận số lượng vắc-xin này , chúng tôi sẽ tiến hành thử nghiệm tiêm để xem độ an toàn rồi sau đó sẽ cho tiêm thí điểm tại một số địa phương trước khi triển khai chiến dịch tiêm rộng rãi cả nước.
Dr. Mai: After receiving this vaccine , we will examine its safety then launch a trial test in a number of localities before carrying out a national vaccination campaign.
Lúc 25 tuổi, ông trở thành tiến sĩ giáo luật của Mỹ.
At the age of 25, he became a doctor of United States canon law.
Tôi là tiến sĩ Steven Sasuke, Nhà hải dương học.
I am Dr. Stephen Sasuke, theoretical marine biologist.
Chẳng bao lâu nữa, anh sẽ là tiến sĩ y khoa đấy.
Soon I’ll be the head doctor.
Ngay khi Thor bắt tiến sĩ, chúng tôi đã đưa Jane Foster đi.
As soon as Thor took the doctor, we moved Jane Foster.
Tiến sĩ Novaland, giám đốc Viện Lạm dụng ma túy Quốc gia , cùng với nhóm nghiên cứu đã kiểm tra 47 người khỏe mạnh và chụp cắt lớp não của những người này trong khi họ áp điện thoại di động lên tai.
Dr. Novaland, the director of the National Institute on Drug Abuse , led a team who took 47 healthy people and scanned their brains while they held cell phones to their ears.
Tiến sĩ, chúng ta đang phải đối đấu thảm họa tiềm tàng.
Doctor, we’re facing a potential global catastrophe.
Lòng tin, Tiến sĩ Trần Văn Tú, là một năng khiếu mà anh vẫn còn cần.
Belief, Dr. Tran Van Tu, is a gift you have yet to receive.
Về sau ông nhận được bằng cao học và bằng tiến sĩ về ngành quan hệ quốc tế từ trường Havard University, nơi đó ông nhận được học bổng nổi tiếng Rhodes Scholar.
He later earned a master’s degree and a PhD in international relations from Havard University, where he was a Rhodes Scholar.
Tôi đã tới gặp Tiến sĩ Martin Garrix, một chuyên gia về chứng tâm thần phân liệt.
I went to see Dr. Martin Garrix, a schizophrenia expert.
Anh có biết các vị tiến sĩ làm gì tại Nam Phi không?
Do you know what doctors do in the South Africa?
Cả anh và tôi đều biết Tiến sĩ Flash sẽ không sống sót nổi một đêm.
Places you and I both know Dr. Flash wouldn’t last a night in.
Tiến sĩ Prilo James còn cho biết: “Hiện nay ngày càng nhiều phụ nữ bước vào thời kỳ mang thai đã gặp phải một số loại yếu tố rủi ro dẫn đến các bệnh lý như béo phí, cao huyết áp mãn tính , bệnh lýtiểu đường hay bệnh tim bẩm sinh.”
Dr Prilo James said: “Now more and more women entering pregnancy already have some type of risk factor for stroke , such as obesity , chronic hypertension , diabetes or congenital heart disease.”
Tiến sĩ Tài và tôi sẽ quay về căn cứ.
Dr. Tai and I are gonna make our way back to base.
Nơi giao hòa giữa hai tấm bằng thạc sĩ và tiến sĩ
Itself an intersection of the master’s and PhD degrees
một phòng khám cộng đồng do tiến sĩ Nam Anmh sáng lập
a community clinic founded by Dr. Nam Anh
Vì tiến sĩ Trần Thế nhận thấy công việc của chúng tôi có giá trị thôi.
That’s because Dr. Tran The realizes our work has value.
Tài liệu trên website được xây dựng theo nền tảng từ cơ bản đến nâng cao giúp người học căn bản có thể có lộ trình học hiệu quả. Đây xứng đáng là phần mềm học tiếng anh tốt nhất hiện nay.
Trường Âm Trong Tiếng Nhật Là Gì?
Nếu có ý định du học Nhật Bản thì chắc chắc các bạn phải biết trường âm trong tiếng Nhật là một trong những điều mà bất cứ ai quan tâm đến ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản đều nên biết đến. Nhiều người đánh giá trường âm chính là “đặc sản” của đất nước hoa anh đào vì nó không có trong tiếng Anh và trong tiếng Việt cũng không có.
Khái niệm trường âm trong tiếng Nhật
Điều quan trọng trước khi bắt đầu tìm hiểu từ vựng tiếng Nhật hay về trường âm là chúng ta nên chuẩn bị cho mình một bảng chữ cái Hiragana và một bảng chữ cái Katakana, vì 2 bảng chữ cái này có mối quan hệ mật thiết với điều mà chúng ta muốn biết.
Trường âm là gì?
Trường âm được định nghĩa là những nguyên âm kéo dài, có độ dài 2 âm tiết của 5 nguyên âm [あ] [い] [う] [え] [お] (a i u e o). Chẳng hạn, nếu chữ あ(a) được phát âm bằng một âm tiết thì ああ được phát âm gấp đôi và có độ dài là 2 âm tiết. (Nguồn Wikipedia)
Trường âm sẽ làm thay đổi nghĩa của từ.
Trường âm trong bảng chữ cái Hiragana
Với bảng chữ cái Hiragana, trường âm của cột [い] [う] chúng ta thêm [い] [う] vào ngay sau đó.
Trong khi đó, trường âm của cột [え] chúng ta thêm [い] vào ngay sau [え]. Có một số trường hợp đặc biệt trong trường âm của cột [え], thay vì thêm [い] chúng ta sẽ phải thêm [え] vào sau [え]. Chẳng hạn ええ có nghĩa là vâng/ ừ.
Trường âm của cột [お] chúng ta sẽ thêm [う] vào sau, chẳng hạn こうこう (koukou- trường cấp 3). Đối với một số trường hợp đặc biệt chúng ta sẽ thêm [お] vào ngay sau đó. Chẳng hạn おおきい (ookii- to lớn).
Trường âm của cột [あ] thêm [あ] sau chữ Kana cột [あ]
Trường âm cột [い] và [え] thêm [い] vào sau chữ Kana. Trường hợp ngoại lệ: ええ: Vâng, ねえ:Này, あねえさん:chị gái
Trường âm cột [う] thêm [う] vào sau chữ Kana
Trường âm cột [お] thêm [う], một số trường hợp ngoại lệ: おおきい、おおい、とおい、…
Trường âm trong bảng chữ cái Katakana
Với bảng chữ cái Katakana thì trường âm được ký hiệu bằng – ở phía sau các nguyên âm hoặc âm ghép.
Các Dạng Bài Tập Toán Về Mệnh Đề Và Phương Pháp Giải
Mệnh đề và tập hợp nằm trong chương mở đầu của sách giáo khoa đại số toán 10, để học tốt toán 10 các em cần nắm vững kiến thức ngay từ bài học đầu tiên. Vì vậy trong bài viết này chúng ta cùng ôn lại kiến thức Mệnh đề và áp dụng giải một số bài tập.
I. Lý thuyết về Mệnh đề
1. Mệnh đề là gì?
– Định nghĩa: Mệnh đề là một câu khẳng định ĐÚNG hoặc SAI.
– Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai.
2. Mệnh đề phủ định
3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo
◊ P là điều kiện ĐỦ để có Q
◊ Q là điều kiện CẦN để có P
4. Mệnh đề tương đương
* Chú ý: “Tương đương” còn được gọi bằng các thuật ngữ khác như “điều kiện cần và đủ”, “khi và chỉ khi”, “nếu và chỉ nếu”.
5. Mệnh đề chứa biến
– Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề.
6. Các kí hiệu ∀, ∃ và mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃
– Kí hiệu ∀ : đọc là với mọi; ký hiệu ∃ đọc là tồn tại.
II. Các dạng bài tập toán về Mệnh đề và phương pháp giải
• Dạng 1: Xác định mệnh đề và tính đúng sai của mệnh đề
* Phương pháp:
– Dựa vào định nghĩa mệnh đề xác định tính đúng sai của mệnh đề đó
– Mệnh đề chứa biến: Tìm tập D của các biến x để p(x) đúng hoặc sai
Ví dụ 1: Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề hãy cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.
a) Trời hôm nay đẹp quá!
b) Phương trình x2 – 3x +1 = 0 vô nghiệm.
c) 15 không là số nguyên tố.
e) Số Π có lớn hơn 3 hay không?
f) Italia vô địch Worldcup 2006.
g) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
h) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
* Hướng dẫn:
– Câu a) câu e) không là mệnh đề (là câu cảm thán, câu hỏi?)
– Câu c) d) f) h) là mệnh đề đúng
– Câu b) câu g) là mệnh đề sai
Ví dụ 2: Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau
a) 2 là số chẵn
b) 2 là số nguyên tố
c) 2 là số chính phương
* Hướng dẫn:
a) Đúng
b) Đúng (2 chia hết cho 1 và chính nó nên là số nguyên tố)
c) Sai (số chính phương có các chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9)
Ví dụ 3: Điều chính ký hiệu ∀ và ∃ để được mệnh đề đúng
a) ∀x ∈ R: 2x + 5 = 0
b) ∀x ∈ R: x2 - 12 = 0
* Hướng dẫn:
a) ∃x ∈ R: 2x + 5 = 0
b) ∃x ∈ R: x2 - 12 = 0
• Dạng 2: Các phép toán về mệnh đề - phủ định mệnh đề
* Phương pháp: Dựa vào định nghĩa các phép toán
Ví dụ 1: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau, cho biết mệnh đề này đúng hay sai?
P: “Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
Q: ”66 là số nguyên tố”.
R: Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh còn lại
K: “Phương trình x4 – 2×2 + 2 = 0 có nghiệm”
* Hướng dẫn:
– Ta có mệnh đề phủ định là:
Ví dụ 2: Phủ định của các mệnh đề sau
A: n chia hết cho 2 và chia hết cho 3 thì n chia hết cho 6.
B: ΔABC vuông cân tại A
C: √2 là số thực
* Hướng dẫn:
Ví dụ 3: Phủ định của các mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai.
Q: ∃x ∈ R: x3 + x2 + x + 2 ≠ 0
R: ∀A, ∀B: A∩B⊂A
* Hướng dẫn:
R: ∀A, ∀B: A∩B⊂A ⇔ ∀x∈A∩B ⇒x∈A
• Dạng 3: Các phép toán về mệnh đề – mệnh đề kéo theo, tương đương
* Phương pháp: Dựa vào định nghĩa các phép toán
Ví dụ 1: Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
a) P:” Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.
* Hướng dẫn:
a) Mệnh đề: P ⇒ Q; P:”Tứ giác ABCD là hình thoi thì AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”. Là mệnh đề ĐÚNG
– Mệnh đề Đảo Q ⇒ P: ”Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì ABCD là hình thoi”. Là mệnh đề SAI
Ví dụ 2: Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q và xét tính đúng sai.
a) P: “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD là hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau”
* Hướng dẫn:
a) P ⇔ Q: ”Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi Tứ giác ABCD là hình bình hành và 2 đường chéo vuông góc với nhau”. Là mệnh đề ĐÚNG vì P⇒Q đúng và Q⇒P đúng
• Dạng 4: Phương pháp chứng minh bằng phản chứng
Ví dụ 1: Chứng minh “n2 chẵn ⇒ n chẵn”
* Hướng dẫn:
– Mệnh đề A: n chẵn
⇒ n2 = 2(2p2 + 2p) + 1 ⇒ n2 = 2k + 1 (k = 2p2 + 2p)
⇒ n2 lẻ (trái giả thiết).
⇒ Vậy n chẵn.
* Hướng dẫn:
III. Bài tập về Mệnh đề
Bài 1 trang 9 sgk đại số 10: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 3 + 2 = 7 ; b) 4 + x = 3;
* Lời giải bài 1 trang 9 sgk đại số 10:
a) 3 + 2 = 7 là mệnh đề và là mệnh đề sai: Vì 3 + 2 = 5 ≠ 7
b) 4 + x = 3 là mệnh đề chứa biến: Vì với mỗi giá trị của x ta được một mệnh đề.
Ví dụ : với x = 1 ta có mệnh đề « 4 + 1 = 3 ».
với x = –1 ta có mệnh đề « 4 + (–1) = 3 ».
với x = 0 ta có mệnh đề 4 + 0 = 3.
d) 2 – √5 < 0 là mệnh đề và là mệnh đề đúng: Vì 2 = √4 và √4 < √5.
Bài 2 trang 9 sgk đại số 10: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó:
a) 1794 chia hết cho 3 ;
b) √2 là một số hữu tỉ
* Lời giải bài 2 trang 9 sgk đại số 10:
a) Mệnh đề “1794 chia hết cho 3” Đúng vì 1794:3 = 598
– Mệnh đề phủ định: “1794 không chia hết cho 3”
b) Mệnh đề “√2 là số hữu tỉ’” Sai vì √2 là số vô tỉ
– Mệnh đề phủ định: “√2 không phải là một số hữu tỉ”
c) Mệnh đề π < 3, 15 Đúng vì π = 3,141592654…
– Mệnh đề phủ định: “π ≥ 3, 15”
Bài 3 trang 9 SGK Đại số 10: Cho các mệnh đề kéo theo:
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên).
Các số nguyên tố có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.
Một tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.
b) Hãy phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.
c) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”.
* Lời giải Bài 3 trang 9 SGK Đại số 10:
Mệnh đề Mệnh đề đảo Phát biểu bằng khái niệm “điều kiện đủ” Phát biểu bằng khái niệm “điều kiện cần” Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c. Nếu a+b chia hết cho c thì cả a và b đều chia hết cho c. a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c. a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c. Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. Các số nguyên chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 0. Một số nguyên tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5. Các số nguyên chia hết cho 5 là điều kiện cần để số đó có tận cùng bằng 0. Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. Tam giác cân là điều kiện đủ để tam giác đó có hai đường trung tuyến bằng nhau. Hai trung tuyến của một tam giác bằng nhau là điều kiện cần để tam giác đó cân. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau Hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác bằng nhau. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác đó có diện tích bằng nhau. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác đó bằng nhau.
Bài 4 trang 9 SGK Đại số 10: Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”.
a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại.
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.
c) Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương.
* Lời giải bài 4 trang 9 SGK Đại số 10
a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là điều kiện cần và đủ để nó là một hình thoi.
c) Để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, điều kiện cần và đủ là biệt thức của nó dương.
Bài 5 trang 10 SGK Đại số 10: Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.
b) Có một số cộng với chính nó bằng 0.
c) Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0.
* Lời giải bài 5 trang 10 SGK Đại số 10:
a) ∀ x ∈ R: x.1 = x
b) ∃ a ∈ R: a + a = 0
c) ∀ x ∈ R: x + (-x) = 0
Bài 6 trang 10 SGK Đại số 10: Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
b) ∃ n∈N : n2 = n
c) ∀ n∈N; n ≤ 2n
d) ∃ x∈R : x < 1/x.
* Lời giải bài 6 trang 10 SGK Đại số 10:
a) Bình phương của mọi số thực đều dương.
– Mệnh đề này sai vì khi x = 0 thì x2 = 0.
– Sửa cho đúng: ∀x∈R : x2 ≥ 0.
b) Tồn tại số tự nhiên mà bình phương của nó bằng chính nó.
– Mệnh đề này đúng. Vì có: n = 0; n = 1.
c) Mọi số tự nhiên đều nhỏ hơn hoặc bằng hai lần của nó.
– Mệnh đề này đúng.
d) Tồn tại số thực nhỏ hơn nghịch đảo của chính nó.
– Mệnh đề này đúng. Vì có: 0,5 < 1/0,5.
Bài 7 trang 10 SGK Đại số 10: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó:
a) ∀ n ∈ N: n chia hết cho n ;
b) ∃ x ∈ Q : x2 = 2
c) ∀ x ∈ R : x < x + 1;
d) ∃ x ∈ R: 3x = x2 + 1
* Lời giải bài 7 trang 10 SGK Đại số 10:
a) A: “∀ n ∈ N: n chia hết cho n”
b) B: “∃ x ∈ Q: x2 = 2”.
c) C: “∀ x ∈ R : x < x + 1”.
d) D: “∃ x ∈ R: 3x = x2 + 1”.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mệnh Đề Bổ Nghĩa Trong Tiếng Nhật trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!