Đề Xuất 3/2023 # Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật # Top 9 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 3/2023 # Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rate this post

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật, Blog tài liệu chia sẻ quý thầy cô KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật để thầy cô tham khảo

1. Bản text KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC HIỆN TỪ HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020 – 2021

Tiết 12: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH

A. Mục tiêu bài dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

1. Kiến thức: – Học sinh hiểu được cách thức trang trí một bìa sách. 2. Phát triển phẩm chất, năng lực Năng lực: – Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Học sinh hiểu được cánh thức trang trí bìa sách. Học sinh biết cách trang trí bìa sách. – Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Trang trí được một bài trang trí bìa sách theo khả năng của mình – Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Đánh giá được vẻ đẹp sản phẩm của mình, của bạn thông qua hình ảnh, màu sắc, đường nét, bố cục. Phẩm chất: – Trân trọng sản phẩm của mình, của bạn và giá trị của một quyển sách

B. Chuẩn bị KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

1. Giáo viên: – Một số mẫu bìa sách được trang trí khác nhau. – Giấy đề can, keo, kéo, báo… 2. Học sinh: – Sưu tầm một số bìa sách. – Bút chì, bài vẽ ở tiết học trước, thước kẻ, màu.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

I. Ổn định tổ chức lớp II. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động – Tổ chức trò chơi nhìn hình đoán sách * Mục tiêu: – Rèn luyện kỹ năng quan sát, phán đoán * Cách thức tiến hành: Che phần chữ, để hở phần hình cho học sinh quan sát và đưa ra dự đoán. Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức – Giáo viên cho học sinh quan sát bìa sách và đặt câu hỏi. + Mô tả các hình ảnh mà em quan sát được? + Các hình ảnh ấy nói lên nội dung gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: – Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Giúp học sinh biết cách chắt lọc nội dung chính của cuốn sách để vẽ lại bằng hình ảnh đơn giản. + Học sinh hiểu được ý nghĩa của bìa sách và cách sắp xếp bố cục của phần chữ và phần hình của một bìa sách. * Phương pháp: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, Dạy học trực quan. * Kỹ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép * Cách thức tiến hành: Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét – GV: Giới thiệu một số bìa sách, treo tranh (chiếu hình) – Có những thể loại sách nào? – Trên bìa sách thường có những nội dung? (Phần chữ và phần hình) – Bìa sách thể hiện được những gì của tác phẩm? – Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét, kết luận, chỉ dẫn và chốt: – GV giảng, chỉ dẫn trên bìa sách: Có nhiều cách trình bày bìa sách, bìa sách chỉ có chữ, bìa sách vừa có chữ vừa có hình ảnh…. – Học sinh quan sát, lắng nghe.

Hoạt động 2. Hướng dẫn cách trình bày bìa sách. – GV treo tranh (chiếu hình) hướng dẫn các bước trình bày 1 bìa sách. – Để thực hiện được bài trang trí bìa sách ta phải làm gì?

– GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét, kết luận và chốt: – GV minh họa các bước vẽ hình bìa sách, cách cắt chữ, xé dán giấy báo… – HS quan sát, lắng nghe. I. Quan sát, nhận xét

+ Có nhiều loại bìa sách: SGK, sách thiếu nhi, sách truyện, sách chính trị…. + Bìa sách thể hiện nội dung điển hình trong cuốn sách.

+ B1: Xác định loại sách. + B2: Tìm bố cục mảng hình.

3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: – Giúp HS phát triển năng lực ứng dụng và sáng tạo thẩm mĩ HS trang trí được một bài trang trí bìa sách theo khả năng của mình – Giúp HS phát triển năng lực chăm chỉ, trách nhiệm trung thực trong nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Phương pháp: Giải quyết vấn đề, dạy học thực hành, dạy học khám phá. * Kỹ thuật: Mảnh ghép, phòng tranh * Cách thức tiến hành: Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức – GV nêu yêu cầu bài tập – Gv chia lớp thành các nhóm – HS thực hiện nhóm 4: xé dán bằng giấy, vật liệu khác trang trí 1 bìa sách. Hết thời gian giáo viên yêu cầu học sinh treo bài. – HS làm bài tập: Trình bày 1 bìa sách kích cỡ 14,5cm x 20,5 cm, tên sách tự chọn 4. Hoạt động phân tích và đánh giá thẩm mĩ: * Mục tiêu: + Hình thành cho học sinh kĩ năng vẽ và chia sẻ một số thông tin cơ bản về sản phẩm. + Biết nhận xét, đánh giá về sản phẩm * Phương pháp: Hoạt động nhóm. * Kĩ thuật: Phòng tranh, đồng đẳng. * Cách thức tiến hành:

Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm GV hướng dẫn HS di chuyển để quan sát, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí:

GV nhận xét đánh giá tình hình học tập

+ Bố cục sắp xếp . + Họa tiết phù hợp với hình dáng kích thước của hình tròn. + Màu sắc + Hình thức thể hiện bài.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

D. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

Mức độ

Năng lực Mĩ thuật Biết Hiểu Vận dụng Mức 1 Mức 2 Quan sát và nhận thức Biết được bìa sách thể hiện được nội dung tác phẩm qua chữ, hình, màu sắc, sự phong phú của các thể loại bìa sách Đặc điểm hình dáng, cách thức trình bày khác nhau Thể hiện hiểu biết về hình dáng, cách trình bày bìa sách trong đời sống. Biết kết hợp hình ảnh, chữ và màu sắc tạo thành bài vẽ bìa sách hoàn chỉnh Sáng tạo và ứng dụng Lựa chọn được các vật liệu phù hợp trong 1 bài vẽ Phối hợp được một số vật liệu khác nhau để hoàn thành bài tập Thực hiện được các bước trình bày bìa sách, sắp xếp được hình, chữ, màu sắc hợp lý Hoàn thiện được 1 bài vẽ bằng vật liệu, chất liệu tự sưu tầm, theo yêu cầu. Phân tích và đánh giá Nêu ra được cách sắp xếp hình, chữ, màu sắc bài vẽ

Nêu được cách thức thực hiện bài vẽ. Thấy được sự ảnh hưởng của cách sắp xếp bố cục hình, chữ màu Thể hiện rõ ý tưởng của bài vẽ nhằm tôn vinh giá trị của đồ vật mà thông qua lao động sáng tạo con người mới có được. Biết chia sẻ, hướng dẫn bạn bè cùng hoàn thành yêu cầu bài tập và khả năng áp dụng nó vào đời sống.

Xếp loại Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt

2.  Tải xuống KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

Link google: Tải xuống

Link Fshare: Mĩ thật mô đun 2 MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY.docx – 1.5 MB ~ thật mô đun 2 MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY.docx – 162 Bytes

Kết nối với chúng tôi:

Đóng góp ý kiến cho Page ở đây: https://blogtailieu.com/lien-he/ Theo dõi Fanpage: https://www.facebook.com/Blogtailieu Ủng hộ Kênh youtube: https://www.youtube.com/channel/UCP3L6LE52vCRw0K21HTJjPQ Tham gia trao đổi trong nhóm Vui học mỗi ngày: https://www.facebook.com/groups/2958716821120836 ỦNG HỘ TRANG

11 Câu Phân Tích Kế Hoạch Bài Dạy Tiểu Học

Rate this post

1. Đáp án 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy tất cả các môn học

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy Tiểu học

Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?

Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

Đáp Án Mô Đun 3 Môn Mỹ Thuật Thcs

Rate this post

đáp án Mô đun 3 môn Mỹ thuật THCS gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án   đáp án Mô đun 3 môn Mỹ thuật THCS  là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình.

đáp án Mô đun 3 môn Mỹ thuật THCS

IV. Ôn tập mô đun 2

1. Chọn đáp án đúng nhất

PPDH chú trọng các hoạt động nhận thức của học sinh.

PPDH rèn luyện cho học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức.

PPDH gắn hoạt động trí tuệ của học sinh với thực hành, thực tiễn. 2. Chọn đáp án đúng nhất

Dạy học chú trọng thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên.

Dạy học tập trung vào rèn luyện phương pháp tự học của học sinh

Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò 3. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu và nhận dạng vấn đề.

Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.

Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.

A. Phái biểu và khẳng định vấn đề mới. 4. Chọn đáp án đúng nhất

Thu thập, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin

Chỉ dẫn các nguồn thông tin và cách làm sản phẩm

5. Chọn đáp án đúng nhất

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013

Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2014.

Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Ngày 26 tháng 12 năm 2018

Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT. Ngày 22 tháng 9 năm 2018.

đáp án nội dung 1 Môđun 3 môn Mỹ thuật THCS

đáp án Môđule 3 môn Mỹ thuật THCS

đáp án nội dung 2 Môđun 3 môn Mỹ thuật THCS

đáp án nội dung 2 Modun 3 môn Mỹ thuật THCS

Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô Đun 2 Môn Toán

Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Toán bao gồm đáp án 20 câu trắc nghiệm môn Toán trong Chương trình tập huấn Mô đun 2GDPT 2018 để phát triển năng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên và đáp ứng Chương trình GDPT mới, giúp thầy cô nhanh chóng hoàn thiện bài tập khảo sát cuối khóa bồi dưỡng Module 2 của mình. 1. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:

D. Phương pháp dạy học môn Toản góp phân hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ải, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tỉnh kỉluật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niêm tin trong học tập.

3. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là:

A. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập va trải nghiệm ca nhân.

B. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toản với đời sông thực tế.

C. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.

4. Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triên năng lực, phâm chât môn Toán là:

C. Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giả thông qua sản phẩm của HS…. Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiễn bộ trong học tập môn Toán

5. Một trong những yêu câu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

A. Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toánhọc mà ưu tiên những nội dung phủ hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làmchủ các “kỹ năng sống”.

6. Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực:

B. Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.

7. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:

C. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đô, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huỗng xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

8. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

C. Sử dụng được ngôn ngữ toản học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.

9. Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học:

B. Năng lực giao tiếp và hợp tác

10. Chọn đáp án đúng:

A. Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yêu tô cơ bản là quá trình và kết quả

11. ” „. là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dân của giáo viên, huy động đồng thời kiên thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập”

C. Dạy học tích hợp

14. ……….hướng tới việc học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập”

C. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khải niệm

15. Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh:

D. Dạy học theo trạm

16. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào:

B. Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh

17. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:

D. Đánh giả tốc độ học sinh giải bài tập.

A. Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

B. Hoạt động ngoại khoá toán học

18. Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài:

D. Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.

19. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:

A. Đúng

20. Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cân bám sát nội dung chương trinh, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.

C. Trải nghiệm, phân tích khảm phả rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩnăng vào thực tiễn

A. Đúng

Dinh Phương (sưu tầm)/ Nguồn: https://vndoc.com/

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!