Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Học Mô Đun 3 Môn Vật Lý Thpt (Phần 1) mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Gợi ý đáp án 16 câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Vật lý THCS
Câu 1: Trình bày quan điểm của thầy / cô về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”? Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp HS học tập ngày càng tiến bộ.
Câu 2: Thầy cô hãy cho ý kiến nhận xét của mình về sơ đồ hình sau: Đánh giá truyền thống: Người học thụ động tiếp nhận kiến thức do giáo viên hoặc giáo trình đưa đến. Đánh giá hiện đại: Người học là người chủ động tham gia, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề. Câu 3: Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao? Đánh giá dựa trên thang tiêu chí về năng lực và có nhiều dạng thức, hướng đến ghi nhận sự tiến bộ của cá nhân người học. Câu 4: Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh? Để đánh giá kết quả học tập của người học trong đào tạo dựa vào năng lực cần dựa vào những nguyên tắc mang tính tổng quát và cụ thể. – Đánh giá là quá trình tiến hành có hệ thống để xác định phạm vi đạt được của các mục tiêu đề ra. Vậy, phải xác định rõ mục tiêu đánh giá, khi đánh giá phải chọn mục tiêu đánh giá rõ ràng, các mục tiêu phải được biểu hiện dưới dạng những điều có thể quan sát được. – Giáo viên cần phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ đánh giá để sử dụng chúng có hiệu quả. – Khi đánh giá, giáo viên phải biết nó là phương tiện để đi đến mục đích, chứ bản thân không phải là mục đích. Mục đích đánh giá là để có những quyết định đúng đắn, tối ưu nhất cho quá trình dạy học. – Đánh giá bao giờ cũng gắn với việc học tập của người học, nghĩa là trước tiên phải chú ý đến việc học tập của người học. Sau đó mới kích thích sự nỗ lực học tập của người học, cuối cùng mới đánh giá bằng chuẩn đạt hay không đạt.
Trên cơ sở kết quả thu được, người giáo viên sử dụng để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, thúc đẩy hs tiến bộ ( bước 7). Như vậy từ bước 7 trong quy trình đánh giá sẽ trở thành mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù ( bước 1) trong quy trình đánh giá tiếp theo. Câu 6: Thầy , cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên? Đánh giá thường xuyên hay còn gọi là đánh giá quá trình là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập. Đánh giá thường xuyên chỉ những hoạt động kiểm tra đánh giá được thực hiện trong quá trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với những hoạt động kiểm tra đánh giá trước khi bắt đầu quá trình dạy học một môn học nào đó (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) hoặc sau khi kết thúc quá trình dạy học môn học này (đánh giá tổng kết). Đánh giá thường xuyên được xem là đánh giá vì quá trình học tập hoặc vì sự tiến bộ của HS. Câu 7: Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì? ● Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS. ● Mục đích chính của đánh giá định kì là thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định. Dựa vào kết quả này để xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng. ● Đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì. Câu 8: Phần phương pháp viết có TNKQ (hẹn clip sau) Thầy cô hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc điểm của mỗi dạng đó? Câu tự luận thể hiện ở hai dạng: Thứ nhất là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát. HS tự do biểu đạt tư tưởng và kiến thức. Thứ hai là câu tự luận trả lời có giới hạn, các câu hỏi được diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi được nêu rõ để người trả lời biết được phạm vi và độ dài ước chừng của câu trả lời. Bài kiểm tra với loại câu này thường có nhiều câu hỏi hơn so với bài kiểm tra tự luận có câu hỏi mở rộng. Nó đề cập tới những vấn đề cụ thể, nội dung hẹp hơn nên đỡ mơ hồ hơn đối với người trả lời; do đó việc chấm điểm dễ hơn và có độ tin cậy cao hơn. Câu 9: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào? Trong quá trình dạy học, tôi thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong các tình huống sau đây: – Chú ý đến những biểu hiện hành vi của Hs – Sự tập trung trong giờ học ( nói chuyện riêng, làm việc riêng…) -Thái độ, tâm tư, tình cảm của học sinh ( mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng,..) hay sự tích cực trong học tập( hào hứng giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi im thụ động hoặc không ngồi yên được quá ba phút… ) – Quan sát sản phẩm: – Quan sát sự thể hiện của Hs ( làm bài tập tốt, phát biểu rõ ràng, năng động hay thụ động) Câu 10: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?
● Chú ý đến những biểu hiện hành vi của Hs ● Sự tập trung trong giờ học ( nói chuyện riêng, làm việc riêng… ● Thái độ, tâm tư, tình cảm của học sinh ( mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng,..) hay sự tích cực trong học tập( hào hứng giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi im thụ động hoặc không ngồi yên được quá ba phút… ) ● Quan sát sản phẩm: Câu 11: Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào? HS phải được tham gia vào quá trình đánh giá bằng hồ sơ học tập, thể hiện ở chỗ họ được tham gia lựa chọn một số sản phẩm, bài làm, công việc đã tiến hành để đưa vào hồ sơ của họ. Đồng thời họ được yêu cầu suy ngẫm và viết những cảm nghĩ ngắn về những thay đổi trong bài làm, sản phẩm mới so với giai đoạn trước, hay tại sao họ thấy rằng họ xứng đáng nhận các mức điểm đã cho. HS phải tự suy ngẫm về từng sản phẩm của mình, nói rõ ưu điểm, hạn chế. GV có thể yêu cầu đưa thêm lời nhận xét của cha mẹ vào phần tự suy ngẫm của HS. Cha mẹ có thể cùng chọn bài mẫu đưa vào hồ sơ và giúp HS suy ngẫm về bài làm của mình. Câu 12: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không? Cần có các tiêu chí phù hợp và rõ ràng để đánh giá sản phẩm trong hồ sơ học tập của HS. Các tiêu chí này cũng giống tiêu chí dùng để đánh giá việc làm của họ. Điều đó tạo cho HS cảm giác “làm chủ” công việc và giúp họ hiểu bản chất nội dung của hồ sơ học tập mà họ tạo ra. Đối với đánh giá toàn bộ hồ sơ thì việc xây dựng tiêu chí sẽ phức tạp hơn. GV phải xây dựng các tiêu chí tổng quát so sánh các bài làm trước và sau nó để có thể đánh giá tổng thể các sản phẩm trong đó. Cần có các trao đổi ý kiến giữa GV và HS về bài làm, sản phẩm của họ. GV hướng dẫn HS suy ngẫm và tự đánh giá, từ đó xác định những yếu tố HS cần cải thiện ở bài làm tiếp theo. Câu 13: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không? Cần có các tiêu chí phù hợp và rõ ràng để đánh giá sản phẩm trong hồ sơ học tập của HS. Các tiêu chí này cũng giống tiêu chí dùng để đánh giá việc làm của họ. Điều đó tạo cho HS cảm giác “làm chủ” công việc và giúp họ hiểu bản chất nội dung của hồ sơ học tập mà họ tạo ra. Đối với đánh giá toàn bộ hồ sơ thì việc xây dựng tiêu chí sẽ phức tạp hơn. GV phải xây dựng các tiêu chí tổng quát so sánh các bài làm trước và sau nó để có thể đánh giá tổng thể các sản phẩm trong đó. Cần có các trao đổi ý kiến giữa GV và HS về bài làm, sản phẩm của họ. GV hướng dẫn HS suy ngẫm và tự đánh giá, từ đó xác định những yếu tố HS cần cải thiện ở bài làm tiếp theo. Câu 14: Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác nhau? Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh và xã hội. Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
Câu 15: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Vật lí theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cô? Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh. Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kì ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế. Cùng với kết quả các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, kết quả các môn học tự chọn được sử dụng cho đánh giá kết quả học tập chung của học sinh trong từng năm học và trong cả quá trình học tập.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔ ĐUN 3 MÔN VẬT LÝ THPT (Phần 2)
lực Vật lí hay không? Tại sao? Trong đánh giá phát triển năng lực HS, GV phải ghi nhận sự tiến bộ của HS thông qua việc thu thập, mô tả, phân tích, giải thích các hành vi đạt được của HS theo các mức độ từ thấp đến cao và đối chiếu nó với các mức độ thuộc các thành tố của mỗi năng lực cần đo (yêu cầu cần đạt của mỗi năng lực trong Chương trình GDPT 2018).
Thông tin liên hệ nhóm:
Facebook: Trường THCS Bình Châu – Bình Sơn
Email: [email protected]
Đáp Án Mô Đun 3 Môn Tin Học Thpt
đáp án Mô đun 3 môn Tin Học THPTgợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án đáp án Mô đun 3 môn Tin Học THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình.
đáp án 45 câu hỏi trắc nghiệm Mô đun 3 môn Tin Học THPT
đáp án Câu hỏi ôn tập Mô đun 2 môn Tin học THPT
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THPT
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THPT
Câu hỏi trắc nghiệm nội dung 4 Mô đun 3 môn Tin Học THPT
Thông báo công khai điểm thi giữa học kì của HS trên các bảng thông báo của nhà trường là phương thức duy nhất để công bố và phản hồi kết quả đánh giá.
GV gọi điện thoại thông báo và trao đổi với cha mẹ HS và HS về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của HS là phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.
Họp cha mẹ HS để trao đổi trực tiếp về kết quả đạt được của HS là hình thức thể hiện kết quả đánh giá.
GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể hiện kết quả đánh giá.
GV đưa ra những miêu tả về mức năng lực đã đạt được của HS kèm theo những minh chứng, trên cơ sở đó xác định đường phát triển năng lực của HS và đưa ra những biện pháp giúp HS tiến bộ trong những giai đoạn học tập tiếp theo là phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục môn Tin học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018?
Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ thể.
Đa dạng hóa các công cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Coi trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình môn Tin học.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác và lựa chọn thông tin một cách hiệu quả và an toàn trên cơ sở tuân thủ quyền thông tin và bản quyền” giúp củng cố và phát triển các năng lực chủ yếu nào sau đây của học sinh?:
NLa và NLb.
NLb và NLc.
NLc và NLd.
NLd và NLe.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Khi yêu cầu học sinh phân biệt các quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights Reserved, phẩm chất nào sau đây của học sinh được đánh giá:
Ham học.
Chăm làm.
Có trách nhiệm với bản thân.
Có trách nhiệm với xã hội.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Khẳng định nào sau đây SAI?
Có thể đánh giá năng lực chung tự chủ và tự học thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLb và NLd.
Có thể đánh giá năng lực chung giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLa và NLc.
Có thể đánh giá năng lực chung giao tiếp và hợp tác thông qua đánh giá năng lực Tin học thành phần NLe.
Có thể đánh giá năng lực năng lực tin học thông qua đánh giá các năng lực chung.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Đánh giá tư duy máy tính (computer thinking) KHÔNG thông qua đánh giá loại hình tư duy nào sau đây?
Tư duy thuật toán (algorithm thinking).
Tư duy phân rã (decomposition thinking).
Tư duy trực quan (visual thinking).
Tư duy đánh giá (evaluation thinking).
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Trên đường phát triển của một năng lực tin học thành phần của một học sinh, mức đạt yêu cầu cho từng lớp mà không phải lớp cuối cấp được xác định bằng cách nào sau đây:
Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và cắt bớt một số biểu hiện.
Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên dưới và thêm vào một số biểu hiện.
Kết hợp mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và bên dưới để điều chỉnh lại.
Kết hợp mô tả năng lực ở hai mức ngay sát bên cạnh và đối chiếu với yêu cầu cần đạt về nội dung giáo dục của lớp đó để mô tả lại.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh ÍT ĐƯỢC đánh giá thông qua kết quả học tập nội dung/chủ đề nào sau đây:
Lập trình cơ bản
Chỉnh sửa ảnh.
Soạn thảo văn bản.
Pháp luật và đạo đức trong môi trường số.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học trong môn Tin học chú trọng vào những định hướng nào sau đây:
Dạy tự học.
Dạy học định hướng sản phẩm số.
Dạy học phát triển tư duy máy tính.
Dạy học theo dự án.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Những định hướng nào sau đây đánh giá mục tiêu giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học
Đánh giá kết quả củng cố và phát triển một số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Tin học
Đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực chung thông qua dạy học môn Tin học
Đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực đặc thù trong dạy học môn Tin học.
Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Mục
Cập nhật 25/1/2021
Kế hoạch bài dạy Mô đun 3 môn Tin Học THPT
Cập nhật 25/1/2021
ID bài viết: TIN15102016
Gợi Ý Đáp Án Mô Đun 3 Môn Toán Thpt
Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình. Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
đáp án 45 câu hỏi trắc nghiệm Mô đun 3 môn Toán THPT
Link tổng hợp câu hỏi modul 3 Đáp án trắc nghiệm mo dun 3
đáp án Câu hỏi ôn tập Mô đun 2 môn Toán học THPT
Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình. Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Toán Học THPT
Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình. Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
Câu hỏi trắc nghiệm nội dung 4 Mô đun 3 môn Toán Học THPT
Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
Mẫu Đánh giá Mô đun 3 môn Toán THPT
Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
Cập nhật 25/1/2021
Kế hoạch bài dạy Mô đun 3 môn Toán Học THPT
Cập nhật 25/1/2021
ID bài viết: TOAN15102016
Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Đun 3 Môn Khoa Học
Rate this post
Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 môn khoa học – tiểu học đầy đủ nhất
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây về việc kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn khoa học là phù hợp?
Đáp án: Cần chú trọng sử dụng có hiệu quả kết quả đánh giá trong nâng cao chất lượng dạy và học.
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi: Việc đánh giá thường xuyên đối với môn khoa học cần quan tâm đến thành phần năng lực nào?
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây về đánh giá thường xuyên trong tiến trình một bài học là không phù hợp?
Đáp án: Thành phần năng lực nhận thức khoa học tự nhiên chỉ có thể được đánh giá trong các hoạt động thực hành, ứng dụng.
Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi: Đối tượng nào sau đây có thể sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện chất lượng học tập của học sinh?
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi: Nhìn chung, đánh giá qua bài kiểm tra viết ít phù hợp với thành phần năng lực nào của năng lực khoa học tự nhiên nhất?
Đáp án: Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh.
Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất
Cần quan tâm đến đánh giá kĩ năng thí nghiệm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học vì:
Đáp án: Cả 3 ý trên
Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi: Cách nào sau đây phù hợp nhất đối với đánh giá kĩ năng sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của học sinh?
Đáp án: yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật
Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây đối với việc thiết kế kế hoạch bài học là phù hợp?
Đáp án: Một yêu cầu được nêu trong chương trình khoa học có thể cần được đánh giá thông qua một số câu hỏi, nhiệm vụ.
Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi: Trong các hoạt động dạy học sau đây, việc đánh giá thường xuyên có thể thực hiện ở (những) hoạt động nào?
1/Khởi động
2/Xây dựng kiến thức mới
3/Thực hành, luyện tập với kiến thức mới
4/ứng dụng
Đáp án: Tất cả 4 hoạt động trên
Link tải xuống Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 môn khoa học
Tải xuống (link google)
Liên hệ
Thầy Hoàng – Giáo viên trường PTDTBT THCS Nậm Ban. Facebook:https://www.facebook.com/netsinh Fanpage:https://www.facebook.com/Blogtailieu Youtube:https://www.youtube.com Nhóm Vui học mỗi ngày
Đáp án, hướng dẫn bài tập modul 3
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Học Mô Đun 3 Môn Vật Lý Thpt (Phần 1) trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!