Đề Xuất 6/2023 # Du Học Sinh, Tts Bảo Lãnh Người Thân Sang Nhật Và Những Thủ Tục Về Visa Cần Biết # Top 12 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 6/2023 # Du Học Sinh, Tts Bảo Lãnh Người Thân Sang Nhật Và Những Thủ Tục Về Visa Cần Biết # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Du Học Sinh, Tts Bảo Lãnh Người Thân Sang Nhật Và Những Thủ Tục Về Visa Cần Biết mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

 Như các bạn đã biết, việc xin visa sang Nhật vốn dĩ đã khó, vì vậy mà việc bảo lãnh người thân sang Nhật còn khó hơn gấp nhiều lần. Vì vậy mà việc chuẩn bị và hoàn tất hồ sơ là quá trình mất rất nhiều thời gian và công phu. Tuy nhiên, nếu có sự chuẩn bị kỹ càng, thì hồ sơ của bạn sẽ chẳng mấy chốc mà có kết quả.

 Visa bảo lãnh người thân sang Nhật hay còn gọi là 親族訪問 (しんぞくほうもん). Hiện nay, ngoài việc muốn bảo lãnh người thân qua Nhật dự lễ tốt nghiệp, du lịch, ngày càng có nhiều cặp vợ chồng trẻ còn có ý định bảo lãnh bố mẹ qua để thăm nom con cháu. 

 Để bảo lãnh người thân sang Nhật, cần phải là người nước ngoài đang sinh sống ở Nhật, có quan hệ 3 đời đối với người bảo lãnh, được sang Nhật với visa ngắn hạn 3 tháng. Về phía bảo lãnh tài chính, có thể do 1 trong 2 phía Việt Nam hoặc Nhật Bản tiến hành.

Giấy tờ do phía bên Nhật chuẩn bị

 Về phía giấy tờ do phía bên Nhật cần chuẩn bị, tất cả đã có đầy đủ các mẫu trên trang Web của của Bộ Ngoại Giao Nhật Bản. Các bạn chỉ cần in ra, điền những mục cần thiết, sau đó ký tên và đóng dấu. Các loại giấy tờ cần thiết đó như sau 

Giấy tờ chứng minh bản thân, công việc ( Bao gồm giấy chưngs nhận công dân 住民票 – Juminhyou, xin ở tại Ủy ban – Kuyakusho, photo trang đầu hộ chiếu và 2 mặt thẻ ngoại kiều, giấy chứng nhận đang đi học hoặc đang đi làm )

Về phần chứng minh tài chính, nếu người đang sinh sống và học tập bên Nhật đứng ra bảo lãnh tài chính cho chuyến đi này, cần bổ sung thêm các loại giấy tờ sau 

Một trong 4 loại giấy tờ sau : Giấy chứng nhận thu nhập (所得証明書, xin tại Shiyakusho) ,hoặc Giấy chứng nhận số dư tiền gửi ngân hàng (預金残高証明書, xin tại ngân hàng), hoặc Bản lưu giấy đăng ký nộp thuế (納税証明書, xin tại cục thuế địa phương, Bản sao), hoặc Giấy chứng nhận nộp thuế (納税証明書, xin tại cục thuế, bản ghi rõ tổng thu nhập)

Giấy tờ do phía bên Việt Nam chuẩn bị

 Đối với người đang ở phía Việt Nam, được bảo lãnh qua Nhật cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:

Hộ chiếu

Ảnh 4.5×4.5

Giấy tờ chứng minh quan hệ họ hàng với người bảo lãnh mình ( Giấy khai sinh, hộ khẩu hoặc giấy đăng ký kết hôn )

Sau khi phía Nhật Bản chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết và gửi về Việt Nam, người ở Việt Nam cần tập hợp đầy đủ những giấy tờ cần thiết này lại và nộp lên cơ quan đại diện của Nhật tại Việt Nam.

 Giấy tờ hành chính của Nhật thường dùng niên hiệu như Heisei hay Reiwa thay vì viết là năm 2019, năm 2020

Nếu tiến hành nộp hồ sơ ở Đại sứ quán thì tích vào ô 大使, nếu nộp ở Tổng lãnh sự quán thì tích vào ô 総領事

Các giấy tờ thường chỉ có hiệu lực trong vòng 3 tháng, nên bạn cần nhanh chóng làm thủ tục xin visa trong thời gian này

Về khoản tiền trong ngân hàng dùng để chứng minh tài chính thì không được qui định cụ thể. Tuy nhiên, để hồ sơ nhanh chóng được thông qua, cần thiết phải cao hơn chi phí đi lại cũng như sinh hoạt, ăn uống trong thời gian sinh sống tại Nhật

Một số mối quan hệ dùng trong bản kê khai : 母親:mẹ, 父親: bố, 妻: vợ, 夫: chồng姉: chị gái, 兄: anh trai,妹: em gái, 弟: em trai, 配偶者: vợ hoặc chồng, 息子: con trai, 娘: con gái.

Một số loại nghề nghiệp được sử dụng : 農業: Nông nghiệp, 主婦: nội trợ, 公務員: nhân viên nhà nước, 会社員: nhân viên công ty, 教員: giáo viên, 学生:học sinh, sinh viên.

Sau khi visa quá hạn 3 tháng, có thể tiếp tục xin gia hạn được .

Không nên mua vé máy bay trước khi có kết quả visa

Giấy tờ cần xử lý qua máy móc, nên không được dập ghim

Hồ sơ đã nộp thì không trả lại, nên nếu muốn trả lại, hãy nộp thêm bản coppy

Tùy vào từng trường hợp sẽ phải bổ sung các loại giấy tờ khác.

Điều Kiện, Thủ Tục Bảo Lãnh Người Thân Sang Úc Cho Du Học Sinh

Điều kiện bảo lãnh người thân sang Úc của du học sinh

Úc là quốc gia tương đối thoải mái vì cho phép học sinh, sinh viên đưa cả gia đình đi cùng. Tuy nhiên, để có thể đưa một số thành viên trong gia đình đến Úc (với tư cách là người phụ thuộc), visa học sinh/sinh viên cần đạt được những tiêu chuẩn sau:

Đủ tiêu chuẩn xét visa theo chính sách ưu tiên (còn gọi là Streamlined Visa Processing hay SVP)

Thuộc mức đánh giá 1 hoặc 2

Hoặc:

Thuộc mức đánh giá 3 trở lên và khóa học của bạn kéo dài hơn 12 tháng.

Nếu khóa học của bạn diễn ra trong chưa tới 52 tuần thì các thành viên trong gia đình chỉ có thể đi cùng bạn đến Úc với điều kiện là:

Khóa học mà bạn lựa chọn (Nếu bạn đang xin thêm một visa sinh viên nữa) hoặc khóa học hiện tại của bạn (nếu bạn đang sở hữu visa sinh viên) chính là khóa học trong visa sinh viên trước đây và tổng thời gian học của các khóa đó là trên 52 tuần (theo như đăng ký trên CRICOS).

Bạn đã sống ở Úc một cách hợp pháp trong khoảng thời gian từ 12 tháng trở lên.

Điều kiện, thủ tục bảo lãnh người thân sang Úc cho du học sinh

Các mức độ xét visa học sinh/sinh viên dành cho Việt Nam:

Khóa học tiếng Anh chuyên sâu: Mức độ 3

Học tại các trường THPT ở Úc: Mức độ 2

Các khóa đào tạo nghề: Mức độ 3

Các khóa học bậc cao: Mức độ 2

Các khóa nghiên cứu sau đại học: Mức độ 1

Khóa học không cấp chứng chỉ, bằng cấp: Mức độ 3

Những thành viên trong gia đình bao gồm vợ hoặc chồng và con cái của hai người có thể đi cùng bạn tới Úc nếu:

Đăng ký đi theo bạn đến Úc với tư cách là người phụ thuộc

Đăng ký visa giám hộ học sinh/sinh viên

Nếu thành viên trong gia đình định học ở Úc thì có thể nộp đơn xin visa sinh viên cho riêng mình

Thành viên trong gia đình được xác định như sau:

– Cha / mẹ ruột của du học sinh hoặc người giám hộ hợp pháp đối với du học sinh dưới 18 tuổi.

– Vợ / chồng và các con từ 5 tuổi trở lên và dưới 18 tuổi, độc thân nếu như du học sinh đó đã có gia đình.

Bạn có thể xin visa cho người phụ thuộc theo hai cách: Đề cập đến tên họ trong đơn xin visa sinh viên của bạn hoặc đăng ký xin visa cho họ đoàn tụ cùng bạn sau khi bạn đã cầm visa sinh viên trên tay và học tập tại Úc.

Bạn cần điền tên của tất cả các thành viên trong gia đình khi nộp đơn, kể cả khi họ không có ý định đi cùng bạn tới Úc. Nếu bạn quên làm điều này, thành viên trong gia đình của bạn sẽ không đủ tiêu chuẩn nhận visa phụ thuộc để đoàn tụ cùng bạn ở Úc.

Thủ tục bảo lãnh người thân sang Úc

Bạn cần phải chứng minh những điều sau:

Mối quan hệ của bạn với các thành viên trong gia đình (ví dụ như giấy khai sinh, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn…).

Đủ khả năng cung cấp tài chính cho các thành viên trong gia đình bao gồm vợ, chồng, con cái phụ thuộc, ngay cả khi họ chưa có ý định đến Úc cùng bạn.

Thành viên trong gia đình cần nêu rõ mục đích sang Úc và đạt tiêu chuẩn về sức khỏe.

Du Học Sinh Bảo Lãnh Người Thân Sang Nhật Khó Hay Dễ?

Người được bảo lãnh là thành viên trong gia đình và phải có quan hệ huyết thống 3 đời. Việc quan trọng nhất mà tôi nghĩ bạn cần phải tìm hiểu đầu tiên là điều kiện nhập cảnh. Nếu bạn thiếu những điều này thì khả năng cao là sẽ nhập cảnh không thành công. Vì thế, hãy lưu tâm đến những điều kiện sau:

Người quốc tịch Nhật Bản và kết hôn cùng với người Việt Nam thì có thể làm thủ tục bảo lãnh chồng/vợ con sang Nhật.

Đối với du học sinh phải theo học từ cấp Senmon trở lên. Lưu ý là phải kết hôn ít nhất 6 tháng.

Mỗi một lần làm thủ tục bạn có thể làm được cho nhiều người. Vì vậy hãy tận dụng cơ hội để bảo lãnh nhiều người sang.

Đối tượng có thể bảo lãnh người thân sang Nhật

Người bảo lãnh phải đảm bảo về năng lực tài chính. Bạn phải chứng minh được mình có đủ khả năng để nuôi đối tượng mình bảo lãnh.

Chứng minh thu nhập trên 18 vạn yên/năm. Lưu ý người bảo lãnh phải đóng thuế đầy đủ và đúng thời hạn. Nếu không đảm bảo điều kiện này thì khả năng được cấp visa là con số không.

Nếu người bảo lãnh là du học sinh thì phải có số dư tài khoản ngân hàng đủ để chi trả chi phí sinh hoạt cho gia đình. Thời gian đảm bảo ít nhất là 6 tháng. Nếu du học sinh thuộc diện có học bổng thì có thể dùng để chứng minh tài chính.

Điều kiện để du học sinh bảo lãnh người thân sang Nhật

Du học sinh bảo lãnh người thân sang Nhật cần chuẩn bị thủ tục và giấy tờ gì?

Cả người bảo lãnh và người được bảo lãnh cần chuẩn bị những thủ tục sau đây:

Hồ sơ của người được bảo lãnh sang Nhật

Hộ chiếu

Mẫu đơn đăng ký cấp visa do Đại sứ quán Nhật Bản cấp

Ảnh chân dung theo quy định của mẫu đơn

Giấy tờ chứng minh tài chính cá nhân. Với loại giấy tờ này gồm có chứng minh thu nhập, sổ tiết kiệm và giấy tờ sở hữu nhà đất,… Việc xin Visa sang Nhật là khó nên bạn phải đảm bảo đủ giấy tờ này mới có cơ hội xin visa.

Giấy chứng minh quan hệ thân nhân với người bảo lãnh. Bảo lãnh người thân sang Nhật cần giấy khai sinh và giấy đăng kí kết hôn. Nếu bảo lãnh bạn sang Nhật: ảnh chụp chung với nhau, email và bảng danh sách các cuộc gọi,..

Người được bảo lãnh là người hiện tại đang ở Việt Nam và phải xin visa bảo lãnh để sang Nhật. Giấy tờ cần thiết cho đối tượng này gồm có:

Lời khai vì sao lại muốn đưa người thân sang Nhật. Chú ý nội dung phải chính xác, rõ ràng, cụ thể và chi tiết.

Nếu bảo lãnh nhiều hơn 2 người thì cần liệt kê dưới dạng danh sách.

Lập bảng kế hoạch lộ trình cho thành viên được bảo lãnh. Bảng này sẽ gồm các nội dung sau: điểm đến, điểm về, tên sân bay và mã của chuyến bay.

Thư bảo lãnh người thân của bạn sang Nhật Bản.

Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính

Phiếu chứng minh bạn là công dân Nhật Bản.

1 bản photo thẻ cư trú cả mặt trước và mặt sau.

Hồ sơ của du học sinh bảo lãnh người thân sang Nhật

Một số chú ý khi du học sinh bảo lãnh người thân sang Nhật

Người được bảo lãnh sẽ làm thủ tục xin cấp Visa tại Đại sứ quán Nhật có trụ sở tại Việt Nam.

Giấy tờ làm thủ tục phải còn hiệu lực trước 3 tháng kể từ khi được cấp.

Thời gian đại sứ quán thụ lý hồ sơ là 1 tuần và bạn phải bổ sung bất cứ giấy tờ nào họ yêu cầu. Các giấy tờ khi đã được thụ lý thì sẽ không được nhận lại trừ hộ chiếu của người được bảo lãnh.-

Khi đã được cấp Visa, tùy vào mục đích sang Nhật mà có thời gian hiệu lực khác nhau. Trong khoảng thời gian Visa còn hiệu lực, bạn có thể sang Nhật bất cứ thời điểm nào.

Ngoài ra, người được bảo lãnh cũng có thể trở về Việt Nam bất cứ lúc nào. Miễn là phải về đúng thời hạn Visa cấp cho bạn. Tuy nhiên, Visa chỉ có thể cho bạn nhập cảnh một lần. Nếu muốn tiếp tục sang Nhật thì người được bảo lãnh phải gia hạn Visa.

Du học sinh muốn bảo lãnh thành công người thân sang Nhật cần lưu ý những điều sau đây:

Một số thắc mắc thường gặp về bảo lãnh người thân sang Nhật

Chúng tôi chọn ra một số câu hỏi được nhiều người thắc mắc nhất.

Người được bảo lãnh sang nhật có được đi làm không?

Nếu bạn được bảo lãnh sang Nhật và có nhu cầu đi làm thêm thì phải làm thêm một số thủ tục. Trước tiên, bạn phải xin giấy phép của Cục quản lý nhập cảnh tại nơi mà bạn lưu trú. Tuy nhiên, tùy từng địa phương mà bạn có được cấp giấy hay không. Nếu được, bạn chỉ được phép làm thêm một ngày 4 tiếng.

Làm thế nào để đổi sang “Visa đoàn tụ”?

Giấy đăng ký kết hôn của hai vợ chồng.

Hộ khẩu nhà (nếu đã có nhà ở Việt Nam).

Hộ chiếu, ảnh chân dung.

Chứng minh tài chính

Bạn nên chuẩn bị những giấy tờ quan trọng sau:

Thực tập sinh có thể bảo lãnh người thân không?

Điều đáng buồn ở đây là thực tập sinh không thể bảo lãnh người thân của mình qua Nhật được.

Du học sinh bảo lãnh người thân sang Nhật cần nắm chắc những thông tin này. Nếu còn gì thắc mắc thì bạn có thể liên hệ trực tiếp với AVT Education.

Diện F2A – Visa Bảo Lãnh Người Thân Sang Mỹ

TỔNG QUAN VỀ VISA DIỆN F2A

Visa diện F2A là gì?

Ngày nay, số lượng hồ sơ đoàn tụ gia đình tại Mỹ ngày càng gia tăng. Không chỉ vì Mỹ là nơi đáng sống mà còn vì nhu cầu đoàn tụ người thân gia đình Mỹ. Vì vậy, đoàn tụ gia đình Mỹ luôn là ước mơ của nhiều Công dân nước ngoài. Tuy nhiên, đoàn tụ gia đình là lĩnh vực di trú khá rộng. Người Bảo lãnh đoàn tụ gia đình có thể là Công dân Mỹ hoặc Thường trú nhân Mỹ. Bài viết hôm nay của SKT sẽ cung cấp thông tin về visa bảo lãnh gia đình của Thường trú nhân Mỹ theo hồ sơ F2A.

Tương tự như visa F2B, visa F2A là visa ưu tiên loại gia đình thứ hai (Family-Based Second Preference). Không giống với visa đoàn tụ gia đình khác, Người bảo lãnh của visa F2A là Thường trú nhân Mỹ. Theo đó, vợ/chồng và con chưa kết hôn dưới 21 tuổi của Thường trú nhân Mỹ sẽ được bảo lãnh sang Mỹ dưới dạng visa F2A.

Lợi ích của bảo lãnh gia đình diện F2A

Vợ/chồng và con chưa kết hôn dưới 21 tuổi sẽ được Thường trú nhân Mỹ bảo lãnh sang Mỹ và có thẻ xanh tương tự Thường thú nhân Mỹ.

Vợ/chồng của Người bảo lãnh sẽ được sống và làm việc hợp pháp tại Mỹ. Vợ/chồng của Người bảo lãnh muốn làm việc tại Mỹ sẽ phải xin Giấy phép lao động. Con chưa kết hôn dưới 21 tuổi sẽ được đi học tại các trường công lập Mỹ với mức học phí tương tự dành cho công dân Mỹ.

Dù không được tranh cử và bầu cử, nhưng người có thẻ xanh Mỹ được hưởng hầu hết quyền lợi như công dân Mỹ. Các quyền lợi có thể kể đến như: quyền lợi về chăm sóc sức khỏe, phúc lợi xã hội, được tự do đi lại đến các nước áp dụng miễn visa đối với Mỹ và có cơ hội xin nhập quốc tịch Mỹ.

ĐIỀU KIỆN VISA BẢO LÃNH DIỆN F2A

Đối với Người bảo lãnh

Người bảo lãnh là Thường trú nhân Mỹ.

Người bảo lãnh từ 21 tuổi trở lên.

Người bảo lãnh phải chứng minh rằng có đủ điều kiện về tài chính để đảm bảo tài chính đối với Người được bảo lãnh.

Đối với Người được bảo lãnh

Người được bảo lãnh là vợ/ chồng của Người bảo lãnh.

Người được bảo lãnh là con chưa kết hôn dưới 21 tuổi.

HỒ SƠ VISA DIỆN F2A

Đối với hồ sơ visa F2A, thành phần sẽ bao gồm các tài liệu bảo lãnh vợ chồng diện F2A và bảo lãnh con dưới 21 tuổi chưa kết hôn như sau:

Passport còn thời hạn trước 6 tháng.

Đơn I-864

Đơn bảo trợ tài chính từ Người bảo lãnh.

Đơn DS-260.

2 bức ảnh Passport chuẩn visa Mỹ.

Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (đối với vợ/ chồng).

Quyết định ly hôn (đối với trường hợp đã kết hôn trước đó).

Giấy khai sinh/ Giấy nhận con nuôi (đối với con chưa kết hôn dưới 21 tuổi).

Giấy tờ cá nhân của Người bảo lãnh.

Giấy tờ cá nhân của Người được bảo lãnh.

QUY TRÌNH BẢO LÃNH VISA DIỆN F2A

CÁC CHI PHÍ CỦA VISA DIỆN F2A

Chi phí hồ sơ

Đơn I-130 : 560 USD (Đô la Mỹ).

Đơn I-864 : 120 USD (Đô la Mỹ).

DS-260 : 325 USD (Đô la Mỹ)/ người.

Phí khám sức khỏe : 240 USD (Đô la Mỹ)/ người lớn (15 tuổi trở lên). 210 USD (Đô la Mỹ)/ trẻ em (2 – dưới 15 tuổi). 145 USD (Đô la Mỹ)/ trẻ em (dưới 2 tuổi).

Phí cấp thẻ xanh : 220 USD (Đô la Mỹ)/ người.

Chi phí phát sinh

Ngoài các loại chi phí nêu trên, trong quá trình làm hồ sơ sẽ có một số loại phí phát sinh như: phí trích lục hồ sơ, phí dịch thuật, phí luật sư (trường hợp ủy quyền cho luật sư nộp đơn).

DỊCH VỤ SKT

SKT là hãng luật quốc tế với đội ngũ Luật sư và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm. Với kinh nghiệm và sự chuyên nghiệp của mình, chúng tôi tự hào đã hỗ trợ pháp lý cho nhiều khách hàng thành công.

Để biết thêm thông tin, liên hệ văn phòng Việt Nam hoặc văn phòng Mỹ để được chúng tôi hỗ trợ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Du Học Sinh, Tts Bảo Lãnh Người Thân Sang Nhật Và Những Thủ Tục Về Visa Cần Biết trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!