Đề Xuất 4/2023 # Du Học Hàn Quốc Xong Có Được Ở Lại Không? Có Được Định Cư Lâu Dài Không? # Top 7 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 4/2023 # Du Học Hàn Quốc Xong Có Được Ở Lại Không? Có Được Định Cư Lâu Dài Không? # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Du Học Hàn Quốc Xong Có Được Ở Lại Không? Có Được Định Cư Lâu Dài Không? mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo chia sẻ từ bộ phận tư vấn du học: Những năm gần đây, luật cư trú tại Hàn Quốc thay đổi liên tục. Chính vì thế, vấn đề định cư tại Hàn của sinh viên tốt nghiệp khiến khá nhiều bạn học sinh băn khoăn. Vậy du học Hàn Quốc xong có được ở lại không? Đối tượng nào được định cư tại Hàn Quốc?

Thực tế du học Hàn Quốc xong có được ở lại không?

Sinh viên tốt nghiệp các trường tại Hàn Quốc có được ở lại làm không?

Năm 2020 được xem là năm có nhiều thay đổi của chương trình du học Hàn Quốc, đặc biệt là chính sách visa. Điều này dẫn đến nhiều thắc mắc của các bạn học sinh, không biết sau khi du học Hàn Quốc xong có được ở lại không? Vậy thực tế vấn đề này như thế nào? Chính sách hạn chế visa nhập cảnh của Chính phủ Hàn có ảnh hưởng đến sinh viên sau tốt nghiệp hay không?

Thực tế, nhằm thu hút du học sinh ở lại làm việc, Chính phủ Hàn thực hiện nhiều chính sách nới lỏng về visa du học hàn quốc, tạo điều kiện để sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm và định cư lâu dài tại xứ kim chi.

Cụ thể, từ đầu năm 2020, sinh viên có chứng chỉ kỹ năng nghề sẽ được Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ định cư và tìm việc. Động thái này nhằm đối phó với sự thiếu hụt lực lượng lao động trong ngành chế tại tại quốc gia này.

Chính sách nới lỏng visa này xuất phát từ sự thiếu hụt nhân lực tại Hàn Quốc, đặc biệt là lao động trẻ. Mục đích là để sinh viên quốc tế sau khi học xong sẽ ở lại làm việc và phát triển đất nước họ, tạo điều kiện cho du học sinh dễ dàng tiếp cận với thị trường việc làm cũng như sinh sống tại Hàn Quốc.

Làm thế nào để ở lại Hàn Quốc làm việc sau tốt nghiệp?

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, sinh viên sẽ có sự chọn lựa cho riêng mình để đưa ra định hướng đúng đắn và phù hợp. Vậy làm thế nào để được ở lại làm việc tại xứ kim chi?

Sinh viên tốt nghiệp Đại học

Những sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo hệ Đại học có thể chọn lựa một trong các cách sau:

Tiếp tục học lên Cao học, giữ visa D2

Chuyển visa D10 để tìm việc. Bạn sẽ được gia hạn thêm 6 tháng 1 lần và liên tục trong 4 lần. Bạn có thể suy nghĩ xem tìm việc làm hay học tiếp. Loại visa này sẽ cho phép bạn đăng ký làm thêm.

Chuyển visa E7 đối với những bạn đã tốt nghiệp và xin được việc làm tại Hàn. Visa E7 không có thời hạn xong lại bị ràng buộc bởi công ty. Điều này có nghĩa nếu công ty cắt hợp đồng với bạn thì visa sẽ không còn hiệu lực.

Sinh viên tốt nghiệp Cao học

Khi hoàn thành hệ đào tạo Cao học, bạn có thể chọn lựa một số hướng sau:

Học tiếp lên tiến sĩ, giữ visa D2

Chuyển sang visa D10 hay E7 như trường hợp tốt nghiệp đại học

Chuyển visa F2- visa cư trú. Visa này tương đối giống với E7, xong bạn có thể bảo lãnh và ký hợp đồng làm việc hợp pháp tại Hàn.

Hàn Quốc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để du học sinh quốc tế có thể ở lại và làm việc. Chính vì thế, bạn cần có sự chuẩn bị sẵn sàng về tinh thần và kiến thức để tìm kiếm được công việc phù hợp với năng lực

https://xuankhanh.net/

Du Học Hàn Quốc Xong Có Được Ở Lại Đinh Cư Không ?

Du học Hàn Quốc xong có được ở lại hay không? Muốn ở lại Hàn Quốc cần những điều kiện gì? Bài viết này sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn

Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ có mong muốn định cư ở Hàn Quốc để làm việc, nên hôm nay mình sẽ cung cấp một số thông tin hữu ích về “con đường” visa của du học sinh tại Hàn Quốc. Hi vọng giúp ích được cho các bạn.

Có những loại visa nào khi đi du học?

Thời hạn của những loại visa ấy trong bao lâu và sau khi tốt nghiệp thì có được ở định cư hay không?

Các loại visa trước khi sang du học Hàn Quốc

Visa D4

Đây là visa học tiếng :

Theo luật hiện hành, bạn có tối đa 2 năm học tiếng ở Hàn Quốc, sau 2 năm nếu bạn ko đủ điêu kiện vào đại học hoặc cao học, bạn sẽ phải về nước.

Mặt khác nếu trước 2 năm bạn có thể vào đại học/ cao học thì bạn vẫn có thể đăng kí để chuyển sang visa học chính quy D2.

Visa D2

Đây là visa chính quy ( đại học/ cao học), tùy theo mỗi ngành, mỗi điều kiện mà có bạn sẽ học 1, 2, 3, 4 năm gì đấy sẽ tốt nghiệp.

Đối với visa này, bạn có thể bảo lãnh được bố, mẹ, vợ, chồng, con cái theo dạng thăm thân ( sang chơi 3 tháng, hoặc làm giấy chứng minh theo hạn visa của bản thân).

Trường hợp học Đại học sẽ khó bảo lãnh hơn cao học, tuy nhiên mình đã có gặp trường hợp bảo lãnh đc rồi.

Visa D2 không chỉ đơn giản như bạn nghĩ, Visa D2 còn được chia ra nhiều loại khác nữa. Bạn có thể tìm kiếm trong bài viết Visa du học nghề Hàn Quốc D2

Du học Hàn Quốc xong có được định cư hay không ?

Sau khi tốt nghiệp các bạn sẽ có những sự lựa chọn riêng cho bản thân mình, nếu muốn định cư tại Hàn Quốc sau khi du học Hàn Quốc chúng ta phải tìm hiểu rõ xem bản thân mình có những lựa chọn như thế nào để lựa chọn cho đúng và phù hợp với bản thân mình

Đối với trường hợp tốt nghiệp Đại học

Đối với trường hợp tốt nghiệp Đại Học mà có nhu cầu muốn định cư tại Hàn Quốc, chúng ta sẽ có 3 lựa chọn :

Học tiếp lên cao học, giữ visa D2 tiếp tục con đường học tập

Chuyển sang D10 visa tìm việc, bạn đc gia hạn 4 lần, mỗi lần 6 tháng. Đây là thời gian bạn có thể đi dùng để suy nghĩ là đi làm tiếp hay học tiếp. Và luật hiện hành bây giờ có cho phép D10 đăng kí làm thêm ( trước đây thì hoàn toàn ko đc đi làm gì cả, chỉ đc làm chui thôi).

Đối với trường hợp tốt nghiệp cao học

Đối với trường hợp tốt nghiệp cao học nếu muốn ở lại định cư thì sẽ có 4 sự lựa chọn :

Học tiếp lên tiến sĩ. Tiếp tục visa D2

Sang D10 ( giống với trường hợp trên)

Chuyển sang E7, giống với trên

Đổi sang visa F2, visa cư trú. Về tính chất, nói tương đối giống E7, nhưng đc cái nếu có vợ chồng thì có thể bảo lãnh và kí hợp đồng làm việc hợp pháp tại Hàn ( không phải làm chui nữa ϑ). F2 chỉ dành cho người tốt nghiệp cấp thạc sĩ trở lên tại Hàn Quốc.

F2 visa là bước đệm để có thể xin được cư trú vĩnh viễn tại HQ, tức là sau 3 năm, bạn có quyền xin cưu trú vĩnh viễn F5 ( có đc visa này bạn có thể qua lại dễ dàng giữa 2 nước, mỗi 2 năm bạn chỉ cần nhập cảnh HQ 1 lần thì visa sẽ có hiệu lực mãi) hiện tại mình chỉ đc F2, nên cũng chưa tìm hiểu về F5 nhiều.

Điều quan trọng khi ra F2 là bạn cần phải nắm rõ luật, vì khả năng cao là bạn sẽ bị ép buộc để ra E7, thay vì đc F2 ( do dhs ko có thu nhập, ko co đóng thuế). Nhưng nếu bạn đủ điều kiện, bạn cứ bình tĩnh, trả lời và hỏi nó lý do vì sao ko đc, nếu cần thiết thì bạn cũng có thể in bản luật cầm theo hỏi nó ly do nào ko đc. Nếu bạn nắm chắc chắn, đủ điều kiện sẽ ra đc thôi ( nếu ko đc thì hỏi lý do lần sau nộp lại hồ sơ, k sao cả).

Luật cư trú mấy năm gần đây thay đổi liên tục, vì vậy các bạn nên tìm hiểu nhiều hơn vì luật để việc sống và học tập của mình đc thuận tiện và dễ dàng hơn. Bạn ko cần phải tìm hiểu tất cả, chỉ cần tìm hiểu kĩ về visa hiện tại của mình và visa tiếp theo mình có thể đổi đc, như vậy bạn sẽ chọn được visa phù hợp với bản thân mình.

Du Học Canada Ngành Kế Toán Có Định Cư Ở Lại Được Không?

Kế toán làm một ngành phù hợp với những bạn tỉ mỉ, cẩn thận và yêu thích những con số. Đây cũng là ngành có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp nào cũng muốn có một đội ngũ kế toán giỏi. Nhưng thời điểm hiện nay, tốt nghiệp ngành kế toán ở Việt Nam rất khó tìm được một công việc với mức lương xứng đáng. Vậy nên có nhiều bạn trẻ đang phân vân có nên học ngành này ở Canada không? Và du học Canada ngành kế toán có định cư ở lại được không?

Chất lượng đào tạo ngành kế toán tại Canada chỉ đứng sau các cường quốc du học là Anh, Úc, Mỹ nhưng với chính sách định cư mở rộng nên Canada luôn thu hút rất nhiều sinh viên theo học ngành này.

Chương trình đào tạo ngành kế toán tại Canada

Ngành kế toán tại Canada được chia thành 2 mảng chính

Đây là một ngành học đòi hỏi bạn phải thật sự cẩn thận, chăm chỉ và yêu thích những con số. Du học Canada ngành kế toán bạn sẽ đào tạo kiến thức về Nghiệp vụ, Thương mại, Luật và Kinh tế. Ngoài ra, các bạn còn phải học những môn bổ trợ về Thuế, Chính sách tiền tệ và các giao dịch về Tài chính. Theo chương trình du học Canada, ngành kế toán được chia thành 2 mảng lớn như sau:

Management accounting (kế toán quản trị): Người kế toán quản trị sẽ chịu trách nhiệm về việc quản lý các hoạt động thu chi của doanh nghiệp để hỗ trợ các nhà quản lý đưa ra những quyết định kinh doanh hợp lý.

Public accounting (kế toán công): Kế toán công là người chuyên cung cấp các dịch vụ chuẩn bị và phát hành báo cáo tài chính công cho một công ty. Bên cạnh đó, họ còn là người đưa ra lời tư vấn cho các hoạt động kinh doanh của công ty, hoạch định tài chính cá nhân hay chuẩn bị khai thuế. Những vị trí thường gặp trong mảng này là kế toán pháp lý, kế toán thuế, kế toán tài chính.

Cơ hội định cư

Nhóm ngành kinh tế: Kế toán, Kiểm toán, Quản trị nhân lực, Chuyên viên tài chính, Quản trị tài chính,…

Nhóm ngành kỹ thuật: Kỹ sư điện tử, kỹ sư điện, kỹ sư phần mềm,…

Nhóm ngành y: Vật lý trị liệu, Y tá, Bác sĩ..

Nhóm ngành giáo dục, hành chính: Giảng viên đại học, Giáo sư, Giao dịch viên, Giáo viên mầm non.

Vancouver: $54,600 – $134,600.

Montreal: $45,550 – $103,250.

Ottawa: $56,350 – $140,700.

Toronto: $55,800 – $138,700.

Calgary: $57,400 – $144,250.

Mua Nhà Ở Úc Có Định Cư Được Không?

Mua nhà có định cư được không?

Câu trả lời duy nhất là không. Mua nhà hay bất động sản như một hoặc 2 căn nhà thì không được tính như khoản đầu tư chủ động. Nên hầu hết các anh chị sẽ nhận được câu trả lời là “không được đâu anh/chị ơi”.

Nhưng đó chưa phải là câu chuyện trọn vẹn của hành trình định cư

Mua nhà hoặc bất động sản tại Úc là một trong các điều kiện tiên quyết để được xét vào thường trú nhân. Các anh chị và các bạn cần xác định rõ về quy trình xét duyệt visa trong hành trình lấy một thường trú nhân thứ hai cho mình và gia đình. Thông thường việc này thường trải qua 2 giai đoạn cơ bản:

Giai đoạn 1: Xét duyệt visa khi ở Việt Nam.

Ở giai đoạn này, các công ty luật sư di trú sẽ chuẩn bị hồ sơ cho các anh chị, xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, tài sản các nhân, v.v…. Sau đó sẽ nộp hồ sơ xin định cư đầu tư cho các anh chị. Trong trường hợp, các anh chị có tài sản ở nước ngoài (không nhất thiết phải ở Úc) cũng được tính vào tài sản cá nhân của các anh chị. Do vậy, việc mua nhà sớm ở Úc cũng có giá trị nhất định khi các anh chị cần chứng minh tài sản cá nhân của mình. Tùy loại visa mà các anh chị dự định muốn xin, số tiền cần chứng minh cho tài sản của mình (ở Việt Nam và nước ngoài trong vòng 2 năm) khoản từ 400,000 Đô la Úc (khoảng 6 tỷ) cho loại visa đầu tư cơ bản.

Giai đoạn 2: Xét duyệt visa để vào thường trú nhân khi ở Úc

Sau khi được cấp visa định cư đầu tư diện tạm trú hoặc thường trú có điều kiện, chính phủ Úc yêu cầu các anh chị cần đạt được mức tài sản ở Úc nhất định. Số tiền này rơi vào khoản 400,000 Đô la Úc – 1,5 triệu Đô la Úc (khoảng 6 tỷ đồng đến 25 tỷ đồng).

Để đạt được mức tài sản này, các anh chị có thể mua nhà, đầu tư vào các công ty, v.v… Do vậy, việc mua nhà ở Úc gần như là điều kiện bắt buộc để xin vào thường trú nhân vĩnh viễn.

Một số lưu ý khi mua nhà/ bất động sản ở Úc

Điều bất lợi lớn nhất là các anh chị nắm giữ visa tạm trú (Visa 188, các loại visa tạm trú để làm việc hoặc du học, v.v….) là chỉ được mua 1 căn nhà cũ duy nhất cho mục đích ở/ cư trú và không được cho thuê hoặc đầu tư. Nếu các anh chị muốn mua từ 2 căn trở lên (trong thời gian visa tạm trú) thì chỉ được mua được các bất động sản mới hoặc các bất động sản sẽ hình thành trong tương lai. Trong khi đối với người bản xứ hoặc thường trú nhân có điều kiện thì không giới hạn loại hình bất động sản (cũ hay mới).

Bạn đang đọc nội dung bài viết Du Học Hàn Quốc Xong Có Được Ở Lại Không? Có Được Định Cư Lâu Dài Không? trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!