Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Thi Tiếng Nhật N2 Sẽ Không Làm Khó Bạn Khi Nắm Vững Những Bí Quyết Ôn Tập mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giới thiệu tổng quát về đề thi tiếng Nhật N2
Cấu trúc đề thi N2
Phần từ vựng
Phần này đề thi sẽ có các dạng như:
Cho các chữ hán đã được gạch chân và chọn cách đọc đúng của chúng (5 câu)
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống (12 câu)
Chọn các từ đồng nghĩa với những từ đã cho ( 5 câu)
Chọn những cách sử dụng đúng của những từ đã cho trước (5 câu)
Phần ngữ pháp
Chọn những mẫu người pháp thích hợp để điền vào chỗ trống đã cho (12 câu)
Chọn và sắp xếp lại các từ đã cho thành câu hoàn chỉnh theo đúng các cấu trúc ngữ pháp (5 câu)
Cho một đoạn văn và điền những từ còn thiếu vào chỗ trống (5 câu)
Như vậy thời gian làm bài cho phần ngữ pháp từ 15 – 17 phút với khoản 22 câu hỏi.
Phần đọc hiểu
Trong phần đọc hiểu chủ yếu người thi sẽ được đọc những đoạn văn có độ dài từ ngắn đến dài khác nhau và trả lời những câu hỏi được đưa ra. Phần này có khoản thời gian làm bài lag từ 55 – 60 phút.
Phần nghe hiểu
Với phần ngày người thi sẽ được nghe các câu và đoạn hội thoại với các độ khó khác nhau sau đó trả lời những câu hỏi được đặt ra. Phần này có tổng thời gian làm bài là khoản 50 phút
Cách làm đề thi tiếng Nhật đạt điểm cao
Trước khi thi
Để đạt được một kết quả cao trong kỳ thi tiếng Nhật đòi hỏi bạn có đầu thư thời gian và công sức vào việc học các điểm từ vựng, ngữ pháp và khả năng nghe, hiểu tiếng Nhật một cách kỹ càng nhất.
Thường xuyên luyện tập các đề thi của các năm trước để có thể nắm vững các dạng đề cũng như cách ra đề để tránh trình trạng bị bỡ ngỡ khi gặp dạng đề khác trong quá trình thi.
Nắm bắt được các kỹ năng thi một cách hiệu quả nhất như sắp xếp thời gian để hoàn thành các phần trong bài thi, các mẹo làm nhanh khi các câu xuất hiện các điểm ngữ pháp tương ứng,….
Nắm bắt mẹo trong từng phần thi
Phần đọc hiểu
Người thi nên chú ý những nội dung trước và sau phần gạch chân vì đây có thể là những gợi ý dành cho bạn để trả lời câu hỏi một cách chính xác nhất.
Các câu hỏi có chứa các từ tuy nhiên hoặc các từ mang ý nghĩa trái ngược thì nội dung sau những từ này thường là đáp án.
Trước khi đọc câu hỏi hãy xác định những tiêu đề, từ vựng mấu chốt của đoạn văn để có thể hiểu được ý nghĩa của đoạn văn muốn đề cập đến vấn đề gì để đưa ra câu trả lời một cách chính xác nhất.
Người đọc nên lưu ý những đoạn văn mang ý nghĩa khẳng định, những định nghĩa thì chúng thường là mấu chốt của vấn đề để trả lời những câu hỏi của bạn.
Lưu ý những từ được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn chính là từ khóa của đoạn văn đấy.
Các câu hỏi ở dạng liên từ thì người thi cần tìm những nội dung phía sau của những từ khóa vì chúng có thể là đáp án mà bạn cần tìm đấy.
Phần nghe hiểu
ở phần nghe thông thường bài thi sẽ ra các dạng sau:
Đưa các các câu hỏi xoay quanh việc người con trai (hoặc con gái) sẽ làm gì tiếp theo. Đối với dạng này bạn cần lưu ý lắng nghe những hành động của nhân vật (từ chỉ hành động) để có thể chọn được đáp án chính xác nhất.
Dạng câu hỏi sử dụng các từ như ai, ở đâu, khi nào, cái gì,… sẽ có những cách trả lời khác nhau chỉ phương pháp cách thức.
Một số lưu ý khi làm bài thi JLPT tiếng Nhật N2
Sắp xếp và canh thời gian làm bài ở từng phần khác nhau cho hợp lý và hiệu quả nhất. Tránh tập trung quá nhiều thời gian cho việc làm một phần nào đó.
Sử dụng phương pháp loại trừ để chọn đáp án đúng nhất. không dành thời gian quá nhiều cho một câu.
Khi gặp những câu hỏi khó, đừng nên quá căng thẳng hãy thử tìm những gợi ý cho câu hỏi hoặc bỏ qua câu đó để làm các câu khác và dành thời gian cho chúng sau khi đã hoàn thành các câu còn lại.
Phải nắm vững các loại bẫy cũng như các mẹo ngữ pháp trong quá trình thi để có thể hoàn thành một cách nhanh chóng và chính xác nhất nếu bạn gặp phải chúng trong bài thi của mình.
Không được bỏ trống bất kỳ câu nào. Nếu như không biết hãy thử tin vào vận may của mình chớ đừng nên bỏ xót chúng.
Bí Quyết Ôn Tập Cho Kỳ Thi Tuyển Sinh Lớp 10
Ôn tập một cách tích cực
Khi ôn tập cho kỳ thi , các bạn học sinh cần rèn luyện cho mình tinh thần tự giác, tập trung vào bài học, tránh tình trạng làm việc này việc kia làm xao nhãng việc học dẫn đến mất nhiều thời gian mà ôn tập lại không hiệu quả. Nếu bạn nào có thói quen làm việc riêng trong giờ học thì hãy từ bỏ ngay hôm nay bằng cách tổ chức, sắp xếp lại nơi học tập cho gọn gàng, ngăn nắp. Tránh xa các vật dụng mà bạn thường sử dụng khi học như: máy tính, điện thoại,…
Hằng ngày, phải xem bài trước khi đến lớp
Thông thường, các bạn học sinh chỉ có thói quen học và làm hết bài cũ trước khi đến lớp. Có rất ít học sinh chịu xem trước bài mới. Đây là phương pháp có vẻ quen thuộc nhưng thật ra lại vô cùng hiệu quả. Việc xem trước bài mới giúp các bạn nắm được bố cục và trọng tâm của bài học mới. Vì thế khi lên lớp, bạn có thể đặt câu hỏi cho thầy cô. Sự tương tác trực tiếp này sẽ giúp các bạn dễ hiểu bài hơn và ghi nhớ nhanh hơn làm cho việc học trở nên thật dễ dàng.
Trong thời gian ôn thi tuyển sinh lớp 10 , nên mỗi ngày bỏ ra 30 phút để xem bài mới và tóm lại lại những vấn đề sẽ được học trên lớp. Sau đó, tự đặt ra câu hỏi cho mình, nếu bạn không tìm ra câu trả lời chính xác có thể tham khảo ý kiến của thầy cô.
Tạo tâm lý thoải mái
Dù rằng kỳ thi này rất gay go và mang tính quyết định lớn. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá gồng mình bằng cách cố thức khuya từ ngày này qua ngày khác. Việc học tập không khoa học không những không mang lại hiệu quả cao mà còn làm cho bạn bị suy yếu và sức khỏe và tinh thần cũng trở nên căng thẳng, ảnh hưởng đến quá trình làm bài thi.
Trước hết, phải tập thói quen ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc. Thay vì thức đến 1 hoặc 2 giờ sáng để học bài thì bạn nên đi ngủ vào lúc 10 giờ và bật đồng hồ báo thức để dậy sớm vào buổi sáng. Khoảng thời gian sáng sớm sẽ mang lại hiệu quả học tập cao hơn và tinh thần cũng thoải mái hơn.
Thi tuyển sinh vào lớp 10 được xem như kỳ thi lớn đầu tiên trong cuộc đời học sinh. Vì vậy, việc thiếu kinh nghiệm học tập sẽ khiến cho các học sinh gặp nhiều khó khăn và vất vả. Để có được một kỳ thi tốt nhất, học sinh nên tham khảo ý kiến và kinh nghiệm của cha mẹ, thầy cô và những anh chị đi trước. Đồng thời, tự tập luyện cho mình một thói quen tốt, cần cù, chăm chỉ học tập. Có như vậy, bạn mới có thể đạt được thành công lớn trong kỳ thi này.
Bí Quyết Ôn Tập Để Đạt Điểm Cao Trong Kỳ Thi Tiếng Anh Quốc Tế Cambridge
Chỉ còn khoảng 2 tháng nữa thôi là kỳ thi Tiếng Anh quốc tế Cambridge tại FPT Schools Cầu Giấy sẽ diễn ra. Không khó để đạt được kết quả cao trong kỳ thi này nhưng học sinh cần có cách ôn luyện phù hợp.
1. Chuẩn bị cho kì thi Tiếng Anh YLE (Starters, Movers, Flyers)
YLE (Young Learners English) là kỳ thi Tiếng Anh thiếu nhi lứa tuổi từ 7-12 của Hội đồng Khảo thí Tiếng Anh Đại học Cammbridge. Kì thi bao gồm một chuỗi các bài thi tiếng Anh vui nhộn, tạo hứng thú và được thiết kế đặc biệt cho lứa tuổi thiếu nhi. Để tìm hiểu rõ hơn về cấu trúc cũng như làm quen với đề thi để tránh sự bỡ ngỡ, quý phụ huynh và học sinh nên tham khảo những đề thi mẫu ở cấp độ này.
Bài thi mẫu trình độ:
YLE Starters: https://www.cambridgeenglish.org/exams-and-tests/starters/preparation/
YLE Movers: https://www.cambridgeenglish.org/exams-and-tests/movers/preparation/
YLE Flyers: https://www.cambridgeenglish.org/exams-and-tests/flyers/preparation/
Lưu ý cho thí sinh trước khi thi:
Đồ dùng dụng cụ
Khi đi thi, các con phải mang theo các đồ dùng và tài liệu sau: phiếu báo danh bút chì (2B), tẩy , bút màu.
Đối với các túi, balo, giỏ xách, hộp bút (khổ lớn),…các con không được mang vào phòng thi, phải để nơi quy định.
Bài thi Đọc và Viết:
Đối với bài thi này, con phải viết chính xác, tuyệt đối không viết lắp ghép, không rõ ràng và con sẽ bị mất điểm. Ngoài ra, con không lãng phí thời gian để viết câu trả lời dài khi không cần thiết, viết đúng số từ theo hướng dẫn.
Bài thi Nghe:
Đối với bài thi Nghe, các bạn thí sinh phải nhớ mang theo bút màu (bao gồm các màu đỏ, xanh lá cây, xanh da trời, vàng, cam, hồng, tím, đen, nâu và xám) cùng với 1 chiếc bút chì/ bút mực thông thường.
Ở đầu mỗi phần, con sẽ được nghe 1-2 ví dụ. Mỗi phần con được nghe 2 lần, vì vậy nếu con bỏ lỡ những câu trả lời ở lần đầu tiên, con sẽ có cơ hội nghe lại lần hai.
Ngoài ra, học sinh phải đảm bảo chính tả của tất cả các từ. Riêng phần số 2, chỉ một số từ không được phát âm rõ trong băng nghe mới chấp nhận việc thí sinh viết sai chính tả.
Bài thi Nói:
Con đừng vội vàng, hãy bình tĩnh để đưa ra câu trả lời đầy đủ nhất. Nhớ nói Hello (Xin chào), My name’s (Họ tên của con) khi được hỏi và Thank you (Cảm ơn), Goodbye (Tạm biệt) khi kết thúc buổi thi. Ngoài ra, con nên chuẩn bị luyện tập trước những câu trả lời về bản thân, gia đình, sở thích cho phần thi hỏi đáp với Giám khảo.
Con nên lắng nghe kĩ những câu hỏi của giám khảo, nếu con không hiểu những gì họ nói, hãy nói rằng: I’m sorry, I don’t understand. Can you say that again, please? (Con xin lỗi, con không hiểu? Thầy cô nói lại một lần nữa được không?)
Tài liệu luyện thi
Phụ huynh và các thí sinh có thể lựa chọn một số tài liệu bổ trợ do NXB Đại học Cambridge và Hội đồng Khảo thí Tiếng Anh Đại học Cambridge phối hợp thực hiện:
Chi tiết tham khảo tại: https://oea-vietnam.com/khao-thi-cambridge-english/yle/
2. Chuẩn bị cho kỳ thi KET
KET (Key English Test): là chứng chỉ tiếng Anh tương đương trình độ sơ cấp A2 trên khung tham chiếu châu Âu.
Tải bài thi mẫu KET tại: http://www.cambridgeenglish.org/exams/key/preparation/
Lưu ý cho thí sinh:
Bài thi Đọc và Viết:
Đọc phần hướng dẫn và xem ví dụ cẩn thận.
Kiểm tra các câu trả lời và đảm bảo điền vào đúng vị trí trong phiếu trả lời.
Phân bổ thời gian hợp lý để hoàn thành tất cả các câu hỏi.
Sử dụng bút chì trong phiếu trả lời.
Bài thi Nghe
Đọc kĩ hướng dẫn và chú ý đến các ví dụ.
Chắc chắn rằng bạn đã chuyển câu trả lời của mình sang phiếu trả lời câu hỏi trước khi thời gian kết thúc.
Kiểm tra các câu trả lời khi nghe lần thứ 2.
Bài thi nói
Lắng nghe cẩn thận các hướng dẫn của giám khảo và các câu hỏi trong bài kiểm tra.
Nói rõ ràng, để cả hai giám khảo có thể nghe được.
Đừng lo lắng quá nhiều về những lỗi sai trong ngữ pháp.
Nếu thí sinh không hiểu, chỉ cần hỏi để giám khảo lặp lại hoặc giải thích các câu hỏi.
Giám khảo chấm điểm theo cá nhân nên thí sinh đừng quá lo lắng về đồng đội của bạn là một người giỏi hơn hay yếu hơn.
Tài liệu luyện thi KET
Phụ huynh và các thí sinh có thể lựa chọn một số tài liệu bổ trợ do NXB Đại học Cambridge và Hội đồng Khảo thí Tiếng Anh Đại học Cambridge phối hợp thực hiện:
Chi tiết tham khảo tại: http://www.cambridgeenglish.org/exams/key/preparation/
KỲ THI CAMBRIDGE TEST LẦN 1 TẠI FPT SCHOOLS
Địa điểm đăng ký: Phòng Tuyển sinh và Truyền thông, trường TH & THCS FPT Cầu Giấy Điện thoại: 0247 3069 333 – 0243 9069 333
Thời hạn đăng ký và hoàn thiện hồ sơ: Trước ngày 15/10/2019
Hình thức đóng phí: Tiền mặt – Tại Phòng Tuyển sinh và Truyền thông.
Đề Thi Thật Jlpt N2
JLPT Luyện nghe chân kinh
Làm sao để luyện nghe cho tốt ?
Vâng, mở file lên và nghe @@.
Chỉ đơn giản là vậy, nhưng đó chỉ là “luyện nghe”, chứ chưa phải là “luyện nghe cho tốt”.
Sau bao nhiêu lần thi và thi rớt, chợt ngộ ra rằng, luyện nghe hiệu quả là nghe xong, phải “còn chút gì để nhớ”.
Nếu chỉ mở file lên rồi nghe, ngồi đồng hàng giờ đồng hồ (sau đó, check lại đáp án), thì cái ta đạt được sau mấy tiếng đồng hồ chỉ là “tròn tròn chéo chéo”, các số liệu về bao nhiêu câu đúng bao nhiêu câu sai (chưa kể, các câu đúng nhiều khi chỉ là bắt kiến bò bỏ vào, chưa chắc năng lực lúc đó đã làm đúng câu đó @@. Nếu tự mãn về những câu mình đánh chẳng may bị trúng thì lại vướng vào cái vòng “ảo tưởng sức mạnh”, khổ lắm).
Luyện hiệu quả cần chút phương pháp và cần chút công phu.
Bước 1: Ta dùng năng lực của mình nghe và chọn đáp án. (Sao cũng được, miễn sau một số giây nhất định phải lòi ra được a, b, c hay d)
Bước 2: Kiểm tra lại đáp án mình chọn và đáp án thật của đề, đúng thì vui, sai cũng không buồn.
Bước 3: Nghe lại file đó một lần nữa. Vừa nghe vừa đọc script. Sau bước 3 này, phải phân định được, mạch suy luận của ta sai chỗ nào? Câu cú nào ta không nghe được. Câu cú ta không nghe được đó vì “nó biết mình mình không biết nó”, hay “mình biết nó mà mình ko nghe được”.
Dù là lí do gì, những chỗ câu cú ta nghe không được đó, nên tua lại đoạn đó và nghe lặp đi lặp lại ít nhất 2 lần (chỉ đoạn đó thôi) .
Cần mẫn nữa thì chép phần câu cú, từ vựng ta nghe ko được sau bước 3 vào Flashcard (hay thẻ ghi nhớ) và ôn thẻ ghi nhớ liên tục, liên tục,…chuyển động thẳng đều mãi mãi !
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Thi Tiếng Nhật N2 Sẽ Không Làm Khó Bạn Khi Nắm Vững Những Bí Quyết Ôn Tập trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!