Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Thi Khảo Sát Học Sinh Giỏi Tháng 9 Môn: Toán 4 mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trường TH Kim Long B Lớp 4 ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG THÁNG 9 Môn: Toán Thời gian: 60 phút Câu 1: (2 điểm) Đọc và phân tích các số sau thành nghìn, chục, đơn vị. 13 658; 9 327 845; Câu 2: (2 điểm) Cô giáo định phát 49 quyển vở cho 7 em học sinh. Nhưng lúc này, số học sinh trong lớp lại nhiều hơn số học định phát nên cô giáo đã cất đi một số quyển vở rồi chia đều số vở còn lại cho các em. Khi đó, mỗi học sinh chỉ được một quyển vở. Hỏi cô giáo đã cất đi mấy quyển vở? Biết rằng số vở cất đi bằng số học sinh nhiều hơn lúc đầu định phát. Câu 3: (2 điểm) Tìm 7 số chẵn liên tiếp, biết trung bình cộng của chúng là 1 886. Tìm 10 số lẻ liên tiếp, biết trung bình cộng của chúng là 2 316. Câu 4: (2 điểm) Có 9 chiếc nhẫn vàng hình thức giống hệt nhau, trong đó có 8 chiếc nặng 1 chỉ, chiếc còn lại có khối lượng nhẹ hơn. Hãy giúp người bán hàng tìm ra chiếc nhẫn nhẹ hơn đó bằng chiếc cân 2 đĩa với 2 lần cân. Câu 5: (2 điểm) Nối các điểm giữa hình vuông thứ nhất ta được hình vuông thứ hai. Nối các điểm giữa hình vuông thứ hai ta được hình vuông thứ ba và tiếp tục vẽ như vậy mãi, xem hình vẽ, (với ABCD là hình vuông thứ nhất). a. Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác? b. Hãy tìm số hình tam giác có trong hình khi vẽ như vậy đến hình vuông thứ 100. c. Biết hình vuông thứ ba có diện tích là 640 cm2 , hỏi phải vẽ đến hình vuông thứ mấy thì tổng diện tích tất cả các hình vuông đã vẽ là 5115 cm2. A D B C —————Hết ————- Phòng GD & ĐT Tam Dương Trường TH Kim Long B Lớp 4 ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG THÁNG 9 Môn: Toán Thời gian: 60 phút Câu Nội dung Điểm Ghi chú 1 – Đọc + 13 658: Mười ba nghìn sáu trăm năm mươi tám + 9 327 845: Chín triệu ba trăm hai mươi bảy nghìn tám trăm bốn mươi lăm. + : a trăm nghìn bchục nghìn c nghìn d trăm e chục g đơn vị. – Phân tích các số sau thành nghìn, chục, đơn vị. + 13 658 = 13 000 + 650 + 8 + 9 327 845 = 9 327 000 + 840 + 5 + = + + 0.3 0.3 0.4 0.3 0.3 0.4 2 – Vì thực tế, mỗi học sinh chỉ được 1 quyển vở nên số vở đã phát bằng số học sinh có trong lớp. – Nếu bớt đi bao nhiêu quyển vở và thêm vào bấy nhiêu học sinh thì tổng số vở và học sinh là không đổi. Vậy tổng số vở đã phát và số học sinh được nhận vở vẫn bằng tổng số vở và số học sinh lúc đầu. Tổng số vở và số học sinh lúc đầu là: 49 + 7 = 56 Số quyển vở còn lại sau khi cất là: 56 : 2 = 28 (quyển) Số quyển vở cất đi là: 49 – 28 = 21 (quyển) Đáp số: 28 quyển 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 3 a. – 7 số chăn liên tiếp là 7 số cách đều nhau 2 đơn vị. – Vậy TBC của 7 số đó bằng số ở chính giữa dãy số (số ở chính giữa là số hạng thứ tư của dãy số). – 7 số chẵn liên tiếp phải tìm là: 1880;1882;1884;1886;1888; 890;1892. b. – 10 số lẻ liên tiếp là 10 số cách đều nhau 20 đơn vị. – Vậy TBC của 10 số đó bằng tổng của mỗi cặp số cách đều 2 đầu dãy số. – Tổng của cặp số thứ 5 của dãy số (cặp số ở chính giữa dãy số) cũng có TBC là 2 316 nên số hạng thứ 5 và thứ 6 của dãy số đó là : 2 315; 2 317. – 10 số lẻ liên tiếp phải tìm là: 2307; 2309; 2311; 2313; 2315; 2317; 2319; 2321; 2323; 2325. 1 1 4 – Chia 9 chiếc nhẫn thành 3 nhóm mỗi nhóm có 3 chiếc. Như vậy chiếc nhẫn có khối lượng nhẹ hơn sẽ nằm ở một nào đó trong 3 nhóm vừa chia. – Đặt lên 2 đĩa cân, mỗi đĩa một nhóm 3 chiếc. Có 2 trường hợp xảy ra. + Trường hợp 1: Hai đĩa cân thăng bằng. + Trường hợp 2: Hai đĩa cân không thăng bằng. – Xét từng trường hợp: + Trường hợp 1: Nếu hai đĩa cân thăng bằng, chiếc nhẫn nặng hơn nằm ở nhóm thứ 3 (chưa cân). Bỏ 6 chiếc nhẫn đã cân xuống, lấy 2 chiếc nhẫn ở nhóm thứ 3 đặt lên mỗi đĩa cân một chiếc. Nếu cân thăng bằng thì chiếc nhẫn chưa được cân chính là chiếc nhẫn nhẹ hơn. Nếu 2 đĩa cân không thăng bằng thì đĩa cân nào nhẹ hơn có chiếc nhẫn cần tìm. + Trường hợp 2: Nếu hai đĩa cân không thăng bằng thì chiếc nhẫn có nhẹ hơn nằm ở đĩa cân nhẹ hơn. Bỏ 3 chiếc nhẫn ở đĩa cân kia xuống. Lấy 3 chiếc nhẫn ở đĩa cân nhẹ hơn ra rồi đặt lên 2 đĩa cân mỗi đĩa một chiếc nhẫn, chiếc còn lại để riêng ra. Nếu cân thăng bằng thì chiếc nhẫn để riêng là chiếc nhẫn cần tìm. Nếu cân không thăng bằng thì chiếc nhẫn cần tìm nằm trên đĩa cân nhẹ hơn. Như vậy, chỉ sau hai lần cân là tìm được chiếc nhẫn có khối lượng nhẹ hơn. 0.5 0.5 0.5 0.5 5 Có 8 hình tam giác Qui luật tìm hình tam giác trong hình vẽ bên là: Số hình vuông Số hình tam giác 1 0 2 4 x 1 3 4 + 4 = 4 x 2 4 4 + 4 + 4 = 4 x 3 100 4 x 99 = 360 Vậy đếm đến hình vuông thứ 100 ta được 360 hình tam giác. c. – Nối MP và QN, hình vuông ABCD được chia thành 8 hình tam giác bằng nhau (mỗi tác giác bằng tam giác AMQ). Như vậy hình vuông MNPQ (gồm 4 tam giác) sẽ có diẹn tích bằng nửa diện tích hình vuông ABCD. – Ta có diện tích mỗi hình vuông bằng một nửa diện tích hình vuông vẽ trước nó hoặc bằng hai lần diện tích hình vuông vẽ sau nó. Gọi diện tích hình vuông thứ 3 là S3 theo đầu bài: S3 = 640 cm2 Khi đó: A D B C M P Q N Diện tích hình vuông thứ hai là: S2 = 640 x 2 = 1280 (cm2) Diện tích hình vuông thứ nhất là: S1 = 1280 x 2 = 2560 (cm2) Diện tích hình vuông thứ tư là: S4 = 640: 2 = 320 (cm2) Diện tích hình vuông thứ năm là: S5 = 320: 2 = 160 (cm2) Diện tích hình vuông thứ sáu là: S6 = 160: 2 = 80 (cm2) Diện tích hình vuông thứ bảy là: S7 = 80: 2 = 40 (cm2) Diện tích hình vuông thứ tám là: S8 = 40: 2 = 20 (cm2) Diện tích hình vuông thứ chín là: S9 = 20: 2 = 10 (cm2) Diện tích hình vuông thứ mười là: S10 = 10: 2 = 5 (cm2) – Nhận xét: Tổng diện tích tất cả các hình vuông phải tìm là 5115 (cm2), số 5115 có tận cùng là 5, mà từ S1 đến S9 đều là số tròn chục và S 10 = 5 (cm2) nên ta có thể tính tổng từ S1 đến S10 (để có tổng tận cùng là 5) 2560+1280+640+320+160+80+40+20+10+5= 5115 (cm2) – Tổng đó đúng bằng 5115 (cm2). Vậy phải vẽ đến hình vuông thứ 10 thì tổng diện tích các hình dã vẽ bằng 5115 (cm2). 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Bộ Đề Thi Khảo Sát Học Sinh Giỏi Hàng Tháng Lớp 4
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 4Tháng 9 Môn: Tiếng ViệtThời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 4Tháng 9 Môn: ToánThời gian làm bài: 60 phút
Bài 1 ( 2đ ): Cho 3 chữ số: 1, 2, 3.Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau mà mỗi số có đủ bốn chữ số đã cho.Tính nhanh tổng các số vừa viết được.Bài 2 ( 2đ ): Điền tiếp 3 số hạng vào mỗi dãy số sau:1; 1; 2; 3; 5; 8; …1; 2; 4; 8; 16; …Bài 3 ( 2đ ): Tìm X( X – 13 ) x 8 = 1847 x ( X : 7) = 833Bài 4 ( 2đ ): Hai bạn Lan và Huệ mua rau. Lanmua 3m[s rau,Huệ mua 5mớ rau cùng loại. Gía một mớ rau là 500đ. Hỏi Huệ phải trả nhiều hơn Lan bao nhiêu tiền?Bài 5 ( 2đ ): Một hình chữ nhật có chu vi 48 m. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 4Tháng 10 Môn: Tiếng ViệtThời gian làm bài: 60 phút
Bài 1 ( 1,5đ ): Tìm từ dùng sai trong câu văn sau rồi sửa lại cho đúng:Bạn Lan rất chân chính, nghĩ sao nói vậy. Người nào tự tin, người đó sẽ không tiến bộ.Bài 2 ( 2đ ): Gạch chân dưới các danh từ có trong câu sau:” Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen.Bài 3 ( 2đ ): “Quê hương là con diều biếc.Tuổi thơ con thả trên đồngQuê hương là con đò nhỏÊm đềm khua nước ven sông” ( Quê hương – Đỗ Trung Quân)Đoạn thơ trên cho em thấy cảm nhận về quê hương và tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào?Bài 4 ( 4đ ): Hãy tưởng tượng và viết lại một câu chuyện về người con hiếu thảo với ba nhân vật: Bà mẹ, người con, bà tiên. Trình bày và chữ viết 0,5đ
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 4Tháng 10 Môn: ToánThời gian làm bài: 60 phút
Bài 1 ( 2đ ): Điền tiếp 3 số hạng vào mỗi dãy số sau:1; 4; 9; 16; …Tính tổng dãy số:13; 16; 19; 22; …; 271; 274Bài 2 ( 3đ ): Cho 4 chữ số: 0; 2; 5; 8 Hãy viết tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số mà mỗi số có đủ 4 chữ số đã cho rồi tính nhanh tổng các số vừa viết.Bài 3 ( 3đ ): Nhân dịp khai giảng, Mai mua 10 quyển vở, Lan mua 12 quyển vở. Đào mua số vở bằng trung bình cộng của hai bạn trên. Cúc mua hơn trung bình cộng của cả ba bạn là 3 quyển. Hỏi Cúc mua bao nhiêu quyển vở?Bài 4 ( 2đ ): Một hình chữ nhật có chu vi 60m. Nếu tăng chiều rộng lên 4m và giảm chiều dài đi 4m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật?
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 4Tháng 11 Môn: Tiếng ViệtThời gian làm bài: 60 phút
Bài 1 ( 1,5đ ): Điền phụ
Đề Thi Khảo Sát Học Sinh Giỏi Lần 2 Môn Lịch Sử
Trình bày nội dung, ý nghĩa của các cải cách cuối thế kỉ XIX. Tại sao các cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được mà chủ trương đổi mới của Đảng ta hiện nay lại thành công ?
Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh: từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.
Thống kê các sự kiện chính của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1771 đến 1792.
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 Năm học 2011 - 2012 I.PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: (10 ĐIỂM) Câu 1 (3 điểm): Trình bày nội dung, ý nghĩa của các cải cách cuối thế kỉ XIX. Tại sao các cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được mà chủ trương đổi mới của Đảng ta hiện nay lại thành công ? Câu 2: (5 điểm) Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh: từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp. Câu 3 (2 điểm) Thống kê các sự kiện chính của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1771 đến 1792. II.PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (10 ĐIỂM) Câu 1 (3 điểm): Trên cơ sở kiến thức đã học ở bài 8: "Nhật Bản giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX", em hãy giải thích tại sao nước Nhật lại thoát khỏi nguy cơ thuộc địa và trở thành một nước đế quốc hùng mạnh? Liên hệ tình hình Việt Nam trong thời gian này. Câu 2: (5 điểm) Trong sè c¸c sù kiÖn lÞch sö thÕ giíi hiện đại tõ 1917 ®Õn 1945, em h·y chän 5 sù kiÖn tiªu biÓu nhÊt vµ nªu lý do v× sao em chän các sù kiÖn ®ã? Câu 3 (2 điểm) Trình bày nhận xét của em về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. -----------o0o-------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: (10 ĐIỂM) Câu 1: (3 điểm) * Nội dung cải cách: (1 đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ - Năm 1968, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Năm 1872, Viện Thương bạc(1) xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. - Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ sỉ, mỡ rộng ngoại giao, cải tổ giáo duc, - Ngoài ra, vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản "Thời vụ sách" lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. * Ý nghĩa của các cải cách: (0,5đ) Tuy không thực hiện được nhưng các cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã có ý nghĩa rất quan trọng: Đã gây tiếng vang lớn trong xã hội nước ta lúc bấy giờ. Dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều đình Nguyễn. Thể hiện trình độ nhận thức thức thời của người Việt Nam. Là bước chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy Tân đầu TKXX ở Việt Nam. * Chủ trương mới của Đảng ta hiện nay thành công là: (1đ) Những đổi mới của Đảng ta hiện nay xuất phát từ nhu cầu thiết yếu trong nước. Xã hội đã có những mảnh đất chính trị để tiếp thu nó đó là đội ngũ trí thức đông đảo, họ sẵn sàng tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ để phát triển kinh tế, xã hội. Còn những cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được bởi vì: (0,5đ) Những cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Chưa đụng chạm đến vấn đề giải quyết mâu thuẫn của xã hội Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, từ chối mọi cải cách. Câu 2: (5 đ) (Mỗi ý đúng 1 điểm) Chứng minh: Từ khi Pháp tấn công vào Gia Định (17/2/1859), quân đội triều đình Huế chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng bị tan rã, mặc dù có nhiều binh khí, lương thực. Nhân dân ở các địa phương sôi nổi đánh Pháp, gây cho Pháp khốn đốn. Tuy nhiên với thái độ hèn yếu, luôn trông chờ vào lương tâm hảo ý của Pháp một cách mù quáng, triều đình Huế luôn nhượng bộ thực dân Pháp và liên tiếp ký với Pháp các hiệp ước bán nước. + Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của thực dân Páp ở 3 tỉnh miền đông nam kì( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. Đồng thời mở 3 cảng biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán. Theo hiệp ước này, nhà Nguyễn cho phép người Tây Ban Nha và người Pháp được tự do buôn bán, tự do truyền đạo Gia tô, đồng thời bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí là 288 vạn lạng bạc. + Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), triều đình Huế chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp. Với hiệp ước này nhà Nguyễn đã làm mất một phần quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại nước ta. + Hiệp ước Hác Măng (Quí Mùi) (25/8/1883) triều đình Huế chính thức thừ nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận tách ra khỏi trung kì nhập vào Nam kì thuộc Pháp. Cắt 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tách ra khỏi Trung kì nhập vào Bắc kì thuộc Pháp. Theo hiệp ước Hác Măng thì nhà Nguyễn chỉ được cai quản vùng đất Trung kì nhưng mọi việc phải thong qua viên Khâm sứ người Pháp ở Huế. Khâm sứ Pháp ở Bắc kì có quyền kiểm soát các công việc của quan lại của triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. + Hiệp ước Pa tơ nốt (6/6/1884), mặc dù Pháp trả lại vùng đất Bình Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh cho Trung kì. Nhưng đây chỉ là trò lừa bịp của Pháp nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan trieuf Nguyễn mà thôi. Theo hiệp ước Pa tơ nốt nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hang và giao nước ta cho Pháp. Đến đây chế độ phong kiến Việt Nam chấm dứt, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp. Câu 3: (2 đ) Các sự kiện: Năm 1771 khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ Năm 1777 nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Năm 1785 đánh tan quân xâm lược Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút. Năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. Năm 1789 đánh tan quân xâm lược Thanh ở Ngọc Hồi - Đông Đa. Năm 1789 - 1792 chính quyền Tây Sơn thi hành nhiều chính sách cải cách tiến bộ. II.PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (10 ĐIỂM) Câu 1 (3 điểm): a. Sở dĩ nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa và phát triển thành một nước đế quốc hùng mạnh là vì: (mỗi ý đúng 0.5 điểm) - Vào thế kỉ XIX, Nhật Bản cũng như các nước Châu Á khác đều đứng trước guy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược. - Để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, Nhật Bản đã tiến hành cuộc cải cách lớn, toàn diện mà lịch sử gọi là cuộc Duy Tân Minh Trị. - Nhờ những cải cách này mà Nhật Bản đã có những chuyển biến mau lẹ từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. Nhờ vậy, đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản không những thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa mà còn phát triển thành một nước đế quốc hùng mạnh. b. Liên hệ tình hình Việt Nam: Đầu thế kỉ XX, các sĩ phu yêu nước Việt Nam, tiêu biểu là cụ Phan Bội Châu, cũng noi theo con đường của Nhật Bản để canh tân đất nước bằng chủ trương Đông Du - đưa thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật Bản du học. Câu 2: (5 điểm) a. N¨m sù kiÖn tiªu biÓu nhÊt của lÞch sö thÕ giíi hiện đại tõ 1917 ®Õn 1945: C¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa th¸ng Mêi Nga n¨m 1917. Cao trµo c¸ch m¹ng ë ch©u ¢u 1918-1923. Phong trµo ®ßi ®éc lËp d©n téc ë ch©u ¸. Cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi 1929-1933. ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai. b. Lý do: 3. Phong trµo ®éc lËp d©n téc ë c¸c níc thuéc ®Þa vµ phô thuéc lµ ®ßn tÊn c"ng vµo t b¶n chñ nghÜa; trong phong trµo ®ã, gi¶i cÊp v" s¶n trëng thµnh vµ tham gia l·nh ®¹o phong trµo. 5. ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 -1945) lµ cuéc chiÕn tranh g©y ra nh÷ng tæn thÊt khñng khiÕp nhÊt trong lÞch sö nh©n lo¹i, kÕt thóc mét thêi kú ph¸t triÓn cña lÞch sö thÕ giíi hiÖn ®¹i. Câu 3 (2 điểm) a. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: - Ở In-đô-nê-si-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ 1905, các tổ chức công đoàn được thành lập. Tháng 5/1920, ĐCS In-đô-nê-si-a ra đời. - Ở Phi-lip-pin, cách mạng 1896-1898 dẫn đến sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin. - Ở Cam-pu-chia, khởi nghĩa A-cha-xoa ở Ta-keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa Pu-com-bô ở Cra-chê (1866-1867). - Ở Lào, khởi nghĩa của nhân dân Xa-va-na-khét dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. - Ở Việt Nam, phong trào cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế,... b. Nhận xét: - Nhân dân ở các nước Đông Nam Á đã liên tục nổi dậy dưới nhiều hình thức chống thực dân, phong kiến giành độc lập dân tộc. - Các phong trào đều thất bại song vẫn tiếp tục làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo ở những giai đoạn sau này. ------------------o0o----------------Đề Thi Khảo Sát Lớp 9 Môn Toán 2022 Thcs Thái Thịnh Có Đáp Án
Chuyên trang chúng tôi xin giới thiệu Đề thi khảo sát lớp 9 năm học 2020-2021 môn Toán THCS Thái Thịnh thuộc Phòng GDĐT Đống Đa được tuyển chọn hay nhất có đáp án chính xác và hướng dẫn giải chi tiết dành cho các em học sinh lớp 9 và giáo viên làm nguồn tài liệu tham khảo giúp củng cố kiến thức và hỗ trợ luyện tập giải đề hiệu quả nhất.
Các đề khảo sát chất lượng lớp 9 môn Toán năm 2020 được cập nhật liên tục mới nhất từ hệ thống đề thi các sở, phòng giáo dục, các trường THCS trên toàn quốc và từ đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm sẽ giúp các em học sinh tiếp cận và làm quen đa dạng các dạng đề thi, nắm vững phương pháp giải toàn diện.
Đề thi khảo sát lớp 9 môn Toán 2020 THCS Thanh Xuân lần 2 có đáp án Đề thi khảo sát lớp 9 môn Toán 2020 THCS Thanh Am có đáp án Bộ 10 Đề thi giữa học kì 2 Lớp 9 môn Toán 2020
1. Đề thi khảo sát lớp 9 môn Toán năm 2020 THCS Thái Thịnh
Trích dẫn nội dung đề thi: Bài 2. (3,0 điểm)
1. Cho x lớn hơn hoặc bằng 0, ơhaan tích thành nhân tử
a) x – √x
b) 2x + 3√x – 2
2. Giải phương trình: 5√x = 2/3√9x + 1.
a) Tính giá trị của A khi x = 25.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A < 1.
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC).
a) Giả sử AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài BC, AH.
b) Kẻ HE vuông góc với AB tại E. Gọi I là trung điểm HC. Kẻ HF vuông góc với AI tại F. Chứng minh rằng: tam giác AEF đồng dạng với tam giác AIB.
2. Đáp án đề khảo sát lớp 9 môn Toán THCS Thái Thịnh năm học 2020-2021
CLICK NGAY để tải về miễn phí đề thi khảo sát chất lượng môn Toán lớp 9 năm 2020 trường THCS Thái Thịnh Đống Đa định dạng pdf, word.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Thi Khảo Sát Học Sinh Giỏi Tháng 9 Môn: Toán 4 trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!