Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Để có một kì thi học kì 1 thật tốt và đạt kết quả cao, các em cần ôn luyện thật kĩ càng từ kiến thức đến kĩ năng giải đề. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm với 30 câu bao gồm cả lí thuyết và bài tập kèm lời giải chi tiết sẽ đồng hành cùng các em trong kì thi này.
Đề thi hóa 11 học kì 1 có đáp án
I. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 1
Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 2
Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 3
II. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐÁP ÁN
Câu 1:
Nhắc lại: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, sản phẩm tạo thành phải sinh ra chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.
Chọn A.
Câu 2:
Chọn C.
Câu 3: Khi tăng thể tích lên 10 lần thì nồng độ giảm 10 lần. pH giảm 1.
Chọn B.
Câu 4: Chất có tính lưỡng tính là chất vừa tác dụng được với dung dịch bazơ, vừa tác dụng được với dung dịch axit.
Chọn C.
Câu 5:
A. Những chất có tính axit mới có thể hoà tan được kết tủa (trừ chất có tính lưỡng tính có thể tan trong dung dịch bazơ).
FeS là kết tủa, ZnCl2 là muối tan, không thể hoà tan kết tủa. Phản ứng không xảy ra.
B. Phản ứng trao đổi của 2 muối tan trong dung dịch tạo BaSO4 kết tủa.
C,D. axit HCl có thể hoà tan FeS và Mg(OH)2 tạo muối tan tương ứng.
Chọn A.
Câu 6: Dung dịch có tính axit thì pH < 7.
– Axit: HClO, H2SO4, CH3COOH, KHSO4.
– Muối của axit mạnh, bazơ yếu: CuSO4, NH4NO3
Có 6 chất có pH < 7.
Chọn C.
Câu 7:
Chọn A.
Câu 8: – NH3 là một bazơ yếu, phản ứng với axit tạo muối amoni, phản ứng với ion kim loại tạo hiđroxit tương ứng.
– NH3 không có phản ứng với dung dịch bazơ nên ta dễ dàng loại bỏ đáp án B, C, D.
Chọn A.
Câu 9: Tuỳ vào kim loại mà khi nhiệt phân muối nitrat sẽ sinh ra sản phẩm khác nhau:
Các kim loại từ Mg về sau, khi nhiệt phân đều sinh ra NO2 và O2.
Chọn C.
Câu 10:
Chọn D.
Câu 11:
Chọn A.
Câu 12: Các phản ứng xảy ra:
Chỉ có câu C ta không nhận biết được.
Chọn C.
Câu 13:
Chọn D.
Câu 14: FeS, Cu2S bị HNO3 oxi hoá lên Fe3+, Cu2+.
Khi tác dụng với NH3:
Cu2+ có phản ứng tương tự, nhưng Cu(OH)2 tan trong NH3.
Nên kết tủa thu được chỉ có Fe(OH)3.
Chọn A.
Câu 15: Số oxi hoá của Fe tăng từ +2 lên +3; N giảm từ +5 xuống +4 nên Fe là chất khử, sẽ bị oxi hoá; N là chất oxi hoá, sẽ bị khử.
Chọn A.
Câu 16:
Tạo muối NaH2PO4 và Na2HPO4.
Chọn C.
Câu 17:
Phương trình 1, 2, 7, 8, 9 tạo ra khí.
Chọn D.
Câu 18:
Chọn B.
Câu 19: Liên kết σ là liên kết bền, còn liên kết π là liên kết kém bền.
Chọn C.
Câu 20: So với hợp chất vô cơ, thì các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt hơn, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn và không theo một hướng nhất định.
Chọn A.
Câu 21:
Chọn C.
Câu 22:
Chọn B.
Câu 23:
Lập bảng:
n
1
2
3
M
32,5
65 (N)
97,5
Kim loại đó là Zn
Chọn A.
Câu 24:
Chọn A.
Câu 25: Các chất có tính axit sẽ tác dụng được với được với dung dịch NaOH.
Đó là: CO2, SO2, H2S, H2O, NO2, HCl.
Chọn D.
Câu 26: HNO3 là axit, có đầy đủ tính chất của một axit ngoài ra nó có tính oxi hoá mạnh, sẽ tác dụng với những chất chưa có mức oxi hoá cao nhất. Trong FeCl3, Fe có mức oxi hoá cao nhất +3 nên không có phản ứng với HNO3.
Chọn A.
Câu 27: Các chất chưa có mức oxi hoá cao nhất khi phản ứng với HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3).
FeCO3: Fe có mức oxi hoá +2.
Fe2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.
Al2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.
Fe: Fe có mức oxi hoá 0.
CuO: Cu có mức oxi hoá cao nhất +2.
Chọn A.
Câu 28: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm Cho amoni sunfat tác dụng với natri nitrit.
Chọn B.
Câu 29: Photpho trắng và photpho đỏ lại khác nhau về tính chất vật lí là vì chúng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau: photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, còn photpho đỏ có cấu trúc polime.
Chọn C.
Câu 30: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được:
Chọn A.
Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Toán 11 Mới Nhất Có Đáp Án
Để các em có thể chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra học kì 1 toán 11, Kiến Guru đã tổng hợp và chọn lọc các đề kiểm tra học kì 1 toán 11 mới nhất kèm đáp án chi tiết của các trường THPT và sở Giáo dục – Đào tạo trên toàn quốc. Bộ đề kiểm tra học kì toán 11 là một tài liệu tham khảo rất hữu ích cho các bạn học sinh lớp 11, giúp các em ôn tập và nâng cao kiến thức toán 11 hiệu quả nhất.
I. Hệ thống kiến thức cần nắm để làm đề kiểm tra học kì 1 toán 11
Đề kiểm tra học kì 1 trong chương trình toán 11 sẽ bao gồm toàn bộ kiến thức các em được học trong học kì 11 và đại số – giải tích và hình học, cụ thể như sau:
1. Về kiến thức
– Hiểu được khái niệm về hàm số lượng giác
– Biết được phương trình lượng giác cơ bản và công thức tính nghiệm
– Biết các dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, asinx + bcosx = c, phương trình thuần nhất, một số phương trình lượng giác cơ bản
– Biết được quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức Newton
– Biết được các khái niệm về biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố độc lập
– Biến định lý cộng, nhân xác suất
– Biết các khái niệm về biến ngẫu nhiên rời rạc, phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn
– Định nghĩa về phép biến hình
2. Về kỹ năng
- Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ của hàm số, khoảng đồng biến, nghịch biến, tính tuần hoàn, chu kỳ của các hàm số lượng giác.
– Vẽ được các đồ thị của hàm số lượng giác
– Giải được các phương trình lượng giác cơ bản
– Bước đầu vận dụng được các hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
– Biết khai triển nhị thức Newton với một số mũ cụ thể cho trước
– Vận dụng các quy tắc cộng và quy tắc nhân trong bài tập
– Vận dụng dụng được phép dời hình và các liên hệ về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
II. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 toán 11
Đề kiểm tra học kì 1 thường gồm có 2 phần trắc nghiệm và tự luận
1. Phần trắc nghiệm
Phần trắc nghiệm thường chiếm 4 – 7 điểm bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập vận dụng nhanh của cả phần đại số – giải tích và hình học. Một số ví dụ về phần trắc nghiệm như sau:
Bài 1: Tất cả các nghiệm của phương trình sinx = -1 là:
A. x = π /2 + k, k ∈ Z
B. x = π/2 + k2π, k ∈ Z
C. x = kπ, k ∈ Z
D. x = -π/2 + k2π, k ∈ Z
Hướng dẫn: Vẽ đường tròn lượng giác, xác định nghiệm của phương trình sinx = -1 là
x= -π/2 + k2π, k ∈ Z. Chọn đáp án: D
Bài 2: Từ một thực đơn có sẵn của nhà hàng có 5 món khai vị, 6 món chính và 4 món tráng miệng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 món ăn cho một bữa tiệc bao gồm cả ba món khai vị, món chính và món tráng miệng?
A. 60
B. 120
C. 100
D. 90
Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc nhân, ta có số cách chọn 3 món ăn cho bữa tiệc bao gồm cả ba món khai vị, món chính, món tráng miệng là: 5*6*4 = 120 (cách chọn). Chọn đáp án: B
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu phép tịnh tiến biến điểm A(3,2) thành điểm A1(1,6) thì nó biến điểm B(-1,4) thành điểm B1 có tọa độ
A. (-3,8)
B. (-2,4)
C. (2,-4)
D. (1,0)
Hướng dẫn: Từ điểm A và A1 ta xác định được phép tịnh tiến này theo vecto v→ = (-2,4). Từ đó tính được B’(-3,8). Chọn đáp án: A
2. Phần tự luận
Phần tự luận của đề kiểm tra học kì 1 toán 11 thường sẽ chiếm 3 – 6 điểm, thường gồm 2 – 3 bài tập có đại số giải tích về lượng giác và tổ hợp xác suất, phần hình học sẽ có 1 bài tập về hình học không gian. Phần này yêu cầu học sinh trình bày và lý luận chặt chẽ để giải bài tập.
Ví dụ: Giải phương trình lượng giác: cos2x – 3sinx= 2
Hướng dẫn:
Ta có phương trình:
cos2x – 3sinx= 2
⇒ 2sin2x+ 3sinx+1=0 ( Do cos2x = 1 – 2sin2x)
⇒ sinx=-1 hoặc sinx=-1/2
⇒ x= π+ k2π hoặc x= -/6 +k2π hoặc x=7π/6 +k2π (k∈Z)
Vậy phương trình có nghiệm: x= π+ k2π hoặc x=V-π/6 +k2π hoặc x=7π/6 +k2π (k∈Z)
III. Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 toán 11
1. Đề kiểm tra học kì 1 toán 11 của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam
a. Đề bài
2. Đề kiểm tra học kì 1 toán 11 của Sở GD-ĐT tỉnh Lâm Đồng
3. Đề kiểm tra học kì 1 toán 11 của trường Chuyên Amsterdam – Hà Nội
Tài liệu trên là tổng hợp các đề kiểm tra học kì 1 toán 11. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập hiệu quả nhất để chuẩn bị cho kì thi học kì 1. Chúc các em đạt kết quả tốt nhất.
Đề Kiểm Tra Học Kì I
Trường THCS Phước Tân 1 Thứ..ngày. tháng..năm 2015 Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA HKI Lớp: .. Môn: Tin học lớp 8 Thời gian: 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Duyệt của tổ trưởng Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ) : Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: A. Ctrl - F9 B. Alt - F9 C. F9 D. Ctrl - Shitf - F9 Câu 2. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: A. 8a B. tamgiac C. program D. Lop.8a Câu 3. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3 Câu 4. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? A. Var tb: real; B. Type 4hs: integer; C. const x: real; D. const R = 30; Câu 5. Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: A. 1 B. 9 C. 10 D. Một kết quả khác Câu 6. Khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Phần 2: Phần tự luận: (7đ) Câu 7(3 điểm): Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: a) b ) (a+b)2.(d+e)3 c) Câu 8 (2 điểm): Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? Câu 9(2 điểm): Viết chương trình nhập 3 số từ bàn phím và hiển thị kết quả ra màn hình tổng của 3 số đó. Bài làm .. .. .. Đáp án I) Trắc nghiệm(3 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 đ. Trong trường hợp có 2 đáp án thì mỗi ý đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B,D C A,D C A II) Tự Luận(7 điểm) Câu 7: a) 5*x*x*x+2*x*x-8*x+15 1đ b) (a+b)*(a+b)*(d+e)*(d+e) *(d+e) 1đ c) (x+y)/(x-y) 1đ Câu 8: Sự giống và khác nhau giữa biến và hằng Giống: - Đều được dùng để lưu trữ dữ liệu 0.25đ -Phải được khai báo trước khi sử dụng 0.25đ Khác: Mỗi ý đúng 0.25 đ Biến Hằng - Là đại lượng có thể thay đổi được trong khi thực hiện chương trình. - Từ khóa khai báo biến: Var - Là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. -Từ khóa khai báo hằng: Const Câu 9: program tinhtoan; 0.25đ uses crt; 0.25đ var x,y,z:integer; 0.25đ begin write('nhap x=');readln(x); 0.25đ write('nhap y= ');readln(y); 0.25đ write('nhap z= ');readln(z); 0.25đ write(' Tong 3 so la: ');writeln(x+y+z); 0.5đ readln end. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Nội dung Câu & điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính Câu 1 1 Điểm 0.5 0.5 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Câu 2 1 Điểm 0.5 0.5 Bài 3: chương trình máy tính và dữ liệu Câu 3 7 2 Điểm 0.5 3.0 3.5 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình. Câu 4,6 5 8,9 5 Điểm 1.0 0.5 4.0 5.5 Tổng Số câu 4 2 3 10 Điểm 2.0 1.0 7.0 10 Mô tả: Câu 1: Biết cách chạy một chương trình trong pascal. Câu 2: Nhận biết tên hợp lệ trong pascal. Câu 3: Nhận biết đúng cách chuyển đổi biểu thức toán học sang pascal. Câu 4: Nhận biết khai báo biến và hằng đúng trong pascal. Câu 5: Hiểu cách sử dụng biến trong chương trình. Câu 6: Nhận biết được từ khóa khai báo hằng. Câu 7: Cách chuyển đổi biểu thức toán học sang pascal. Câu 8: Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa biến và hằng. Câu 9: Viết được một chương trình pascal bằng ngôn ngữ lập trình: tính tổng của 3 số được nhập từ bàn phím.
Bản Mềm: Bộ 14 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 1
Bản mềm: Bộ 14 đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1
Bản mềm: Bộ 14 đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp. Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Bộ 14 đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1. Tải thêm tài liệu tiểu học
Hình ảnh bản mềm
ẤN “THEO DÕI” BÊN DƯỚI ĐỂ HIỆN LINK TẢI TÀI LIỆU BẢN MỀM
Đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 gồm những gì? Và những kinh nghiệm khi làm bài thi.
Bài kiểm tra học kì 1 môn tiếng Việt lớp 1 sẽ gồm hai phần là phần đọc và phần viết.
Về phần đọc, các bé phải học thuộc bảng chữ cái Tiếng Việt và học cách ghép từ có nghĩa. Rồi sau đó, các bé học cách ghép các từ thành câu có nghĩa. Một câu có nghĩa sẽ phải có cả chủ ngữ và vị ngữ. Chính vì vậy, các bé phải phân biệt được đâu là chủ ngữ và vị ngữ của một câu. Với phần đọc hiểu, khi nối các câu, các bé phải chú ý về sự liên kết các câu. Câu sau phải có ý nghĩa liên kết với câu trước.
Về phần viết, khi viết đoạn văn hay bài văn, các bé phải chú ý về cách viết của mình. Đầu câu hay đầu đoạn phải viết hoa và cuối câu phải kết thúc bằng dấu chấm. Và viết đoạn sau phải liên kết với đoạn trước và với câu thì câu sau phải liên kết với câu trước.
Phương pháp ôn tập hiệu quả.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!