Đề Xuất 4/2023 # Đề Cương Ôn Tập Lý Sinh # Top 6 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 4/2023 # Đề Cương Ôn Tập Lý Sinh # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Cương Ôn Tập Lý Sinh mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mình xin chia sẻ đến các bạn sinh viên đề cương ôn tập môn lý sinh của trường đại học y dược Huê.

Đề cương lí sinh được định dạng dưới file word rất tiện cho việc học và thi.

Ảnh chụp màn hình đề cương:

Trích một số câu trong đề cương:

2. Các nguyên lý nhiệt động lực học và ứng dụng lên cơ thể sốnga. Nguyên lý 1 nhiệt động học:– Nguyên lý 1 nhiệt động học áp dụng ĐL bảo toàn W vào các hệ nhiệt động học.– Các cách phát biểu:+ Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác.+ Trong 1 quá trình nếu năng lượng ở dạng này biến đi thì năng lượng ở dạng khác sẽ xuất hiện với lượng hoàn toàn tương đương với giá trị của năng lượng ban đầu.+ Nhiệt lượng truyền cho hệ, dùng làm tăng nội năng của hệ và biến thành công thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường ngoài.+ Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại I. Phần định tính: NL không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác Phần định lượng: Giá trị NL vẫn bảo toàn khi chuyển từ dạng NL này sang dạng NL khác.

LINK TẢI:                 filedecuonglysinhyhoc

Bài viết được đăng bởi: https://www.ykhoa247.com/

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.

Chia sẻ ngay!

0

Shares

Facebook

LinkedIn

Đề Cương Ôn Tập Thi Hk1 Môn Địa Lý Lớp 9

Thứ hai – 05/12/2011 07:18

Đề cương ôn tập thi HK1 môn Địa lý lớp 9

ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐỊA KHỐI 9 (Năm 2011 – 2012) A.PHẦN TỰ LUẬN: 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? TL.Là vùng lãnh thổ phía Bắc,với đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Ninh

2.Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ? TL. Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên: _Khai thác khoáng sản:than ,sắt ,chì,kẽm,thiếc. _Phát triển nhiệt điện và thủy điện. _Trồng rừng,cây công nghiệp,dược liệu,rau quả ôn đớivà cận nhiệt. _ Chăn nuôi gia súc ,nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. _Phát triển du lịch :Sa-pa,hồ Ba Bể,vịnh Hạ Long. 3.Đặc điểm sản xuất Công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? TL._Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản phát triển dựa vào nguồn khoáng sản phong phú. _Công nghiệp điện:thủy điện và nhiệt điện phát triển mạnh nhờ có nguồn thủy năng và than phong phú. 4.Đặc điểm sản xuất Nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? TL._Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng:nhiệt đới,cận nhiệt ,ôn đới. _Sản phẩm đa dạng có giá trị cao:chè ,hồi,hoa quả,lúa, ngô. _Nghề rừng phát triển mạnh. _Chăn nuôi :trâu, lợn. _Nuôi trồng thủy sản nước ngọt,nước lợ,nước mặn. 5. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Đồng bằng sông Hồng? TL. Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ,dải đất rìa trung du và Vịnh Bắc Bộ 6.Đặc điểm dân cư ,xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng? TL. _Vùng dân cư đông đúc nhất nước . _Nguồn lao động dồi dào _Kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối hoàn thiện. _Trình độ dân trí cao,một số đô thị được hình thành từ lâu đời. 7.Trình bày đặc điểm sản xuất Công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng? TL_.Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ đổi mới. _Tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng. _Các ngành công nghiệp trọng điểm:chế biến lương thực -thực phẩm,sản xuất hàng tiêu dùng,vật liệu xây doing,cơ khí. _Sản phẩm công nghiệp quan trọng:máy công cụ,động cơ điện,phương tiện giao thông ,thiết bị điện tử,hàng tiêu dùng 8.Trình bày đặc điểm sản xuất Nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng? TL._Năng suất lúa cao nhất nước. _Trình độ thâm canh cao. ­_Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính _Chăn nuôi gia súc:đặc biệt là lợn chiếm tỉ trọng lớn. _Nuôi gia cầm và thủy sản được chú ý phát triển. 9. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ ? TL. Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ là dãi đất hẹp ngang.kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam,giáp với Lào,phía đông là biển Đông. 10.Ý nghĩa vị trí địa lí củavùng Bắc Trung Bộ ? TL_.Là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam đất nước. _Là cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Kông ra Biển Đông và ngược lại 11.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Bắc trung Bộ ? TL. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Bắc trung Bộ: -Dãy núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng: +Là sườn đón gió mùa đông bắc,gây mưa lớn về thu đông và đón bão +Đồng thời gây nên hiệu ứng phơn về mùa hè,gió phơn tây nam khô nóng kéo dài – Là vùng thường xuyên xảy ra thiên tai rất nặng nề . – Địa hình phân hoá theo hướng đông-tây và bắc-nam. – Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung ở phía Bắc dãy Hoành Sơn, tài nguyên du lịch phát triển ở phía Nam 12.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ ? TL. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ: – Năng suất lúa và bình quân lương thực có hạt theo đầu người thấp. – Vùng đang đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất trong sản xuất lương thực – Phát triển cây công nghiệp. – Chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản -Trồng rừng,xây dựng hệ thống hồ chứa nước đang được triển khaiB.PHẦN KỸ NĂNG _Đọc bản đồ Atlat địa lí VN vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ _Nhận xét biểu đồ:20.2 , 21.1 , 23.2 , 24.1 , 24.2 _Vẽ biểu đồ:cột (đơn,ghép) đường ,tròn_bài tập 3/69 , 3/75 , 1/80 , 21.1/77 _Nhận xét -giải thích.

Nguồn tin: Bông Sao A

Đề Cương Ôn Tập Luật Dân Sự (Phần 2).

32. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN?

–      Khái niệm nơi cư trú của cá nhân

o   Là nơi cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ DS

o   Là nơi TS tuyên bố 1 cá nhân là mất tích hoặc đã chết do vắng mặt ở nơi cư trú trong 1 thời hạn nhất định

o   Địa điểm mở thừa kế khi người đó chết

o   Là

–      Cách xác định nơi cư trú của cá nhân Đ.48 BLDS 2005

o   Là nơi người đó thường xuyên sinh sống và có hộ khẩu thưởng trú

o   Nếu k có hộ khẩu thường trú và k có nới thường xuyên sinh sống thì nới cư trú là nới tạm trú và có đăng ký tạm trú

o   Nếu k xác định được 2 căn cứ trên thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống, làm việc hoặc là nới có TS hoặc nơi có phần lớn TS, nếu TS của người đó có ở nhiều nơi

o   Nơi cư trú của người chưa thành niên từ 18 tuổi trở xuống

§  Là nơi cư trú của cha, mẹ

§  Trg hợp cha mẹ sống khác nơi thì là nơi thường xuyên chung sống

§  Chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi  có thể có nơi cư trú khác nơi cư trú bố mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý

o   Nơi cư trú của vợ, chồng

§  Là nơi vợ, chồng sống chung

§  PL cho phép sống khác nhau tùy hoàn cảnh gia đình, điều kiện công tác

o   Nơi cư trú của quân nhân

§  Là nơi đơn vị của quân nhân đóng quân

o   Nơi cư trú của người làm nghề lưu động thường xuyên

§  Xác định Theo 3 căn cứ tại điều 48

§  Nếu k có 3 căn cứ thì nơi cư trú là nơi đăng ký tàu, thuyền hoặc các phương tiện lưu động khác mà họ làm việc

33. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN: ĐƯỢC THÀNH LẬP HỢP PHÁP

–      Được cơ quan NN có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận

–      PL quy định mỗi tổ chức được thành lập Theo một thể thức, trình tự nhất định

–      Trình tự, thủ tục thành lập của mỗi loại hình pháp nhân được điều chỉnh ở một VBPL khác nhau

o   Luật DN 2005

o   HTX – Luật Hợp tác xã 2003

o   Luật MTTQ 1999

–      Được cq NN có thẩm quyền quyết định việc thành lập, cho phép thành lập, đăng lý hoặc công nhận  thì tc đó được coi là thành lập hợp pháp

34. PHÂN TÍCH KIỆN ĐỂ MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN: CÓ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHẶT CHẼ

–      Tc là một tập thể người được sắp xếp dưới 1 hình thức nhất định phù hợp chức năng,

o   Hd k bị chi phối bởi các chủ thể khác khi quyết định các vấn đề phát sinh từ hoạt động của tổ chức

o   Hd k phụ thuộc vào sự thay đổi các thành viên trong tổ chức

–      Việc lựa chọn hinh thức tổ chức phụ thuộc nhiều yếu tố

o   Mục đích

o   Nhiệm vụ

o   Cách thức góp vốn

o   Tính chất của tổ chức

–      Hình thức được quy định trg quyết định thành lập, điều lệ mẫu, các VB PL, điều lệ của từng loại tổ chức trong từng tổ chức riêng lẻ

35. PHÂN TÍCH KIỆN ĐỂ MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN: CÓ TÀI SẢN  ĐỘC LẬP VỚI CÁ NHÂN, TỔ CHỨC KHÁC VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM BẰNG TS ĐÓ

–      Dấu hiệu thể hiện ở chỗ

o   TC có một khối lượng TS nhất định và có quyền, nghĩa vụ độc lập đối với TS đó

o   TS pháp nhân độc lập với TS của các cá nhân thành viên và với tài sản của TC khác

o   Pháp nhân mở tài khoản riêng tại ngân hàng  và có mọi quyền năng  đối với tài khoản này

o   Tài sản dưới dạng cơ sở vật chất: trụ sở, nhà xưởng, máy móc thiết bị,…

–      Hình thành từ nhiều nguồn

o   Vốn góp của thành viên

o   Hoạt động sản xuất kinh doanh hợp  pháp ( CT TNHH, CT CP, TC XH,… )

o   Được NN giao để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình ( DN NN, CQ NN )

o   Tài sản được tặng, cho, thừa kế hoặc viện trợ

–      Như vây, TS có thể thuộc sở hữu

o   Pháp nhân

o   Or Nhà nước giao cho PN quản lý, sử dụng

–      PN phải tự chịu trách nhiệm độc lập bằng TS – k chịu trách nhiệm thay cho các nhân thành viên vs các tc không có tư cách pháp nhân thuộc dạng trách nhiệm vô hạn

36. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ PHÁP NHÂN: NHÂN DANH MÌNHTHAM GIA CÁC QHPL DS MỘT CÁCH ĐỘC LẬP

–      Nhân danh chính mình = sử dụng tên gọi của mình khi tham gia vào các qh PL, k sử dụng danh nghĩa NN, cq thành lập phấp nhân, tổ chức khác và các thành viên PN

–      PN có thể là bị đơn trước tòa nếuk thực hiện nghĩa vụ hoặc gây thiệt hại cho cá nhân hoặc pháp nhân khác

37. NLPL DS CỦA PHÁP NHÂN VÀ NL HV CỦA PHÁP NHÂN

Đ.86BLDS 2005

–      Là khả nằng của Pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ DS phù hợp với mục đích hoạt động của mình

o   PN tham gia các QH PLDS tư cách là 1 chủ thể độc lập, riêng biệt

o   Phải

–      Phát sinh từ thời điểm được cq NN có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập – nếu PN đăng ký thì phát sinh tại thời điểm đăng ký

o   BL k đề cập đến NLHV DS của PN nhưng có thể hiểu NLHV DS = NL PLDS của PN:

§  NLPL  thực hiện phát sinh, chấm dứt cùng thời điểm phát sinh, chấm dứt NLDS

§  Cá nhân, NLHV DS còn phụ thuộc tuổi – khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của cá nhân

–      Người đại diện Theo PL của PN hoặc người đại diện Theo ủy quyền của PN  nhân danh PN trong quan hệ DS

38. LÝ LỊCH CỦA PHÁP NHÂN

–      Tên gọi

o   Phân biệt PN này vs PN khác vs lĩnh vực hoạt động này vs lĩnh vực hoạt động khác

o   Cùng tên gọi, 1 số PN còn có biểu  tượng – logo : phản ánh đặc trưng riêng biệt vs dấu hiệu phân biệt PN đó với các PN khác, đb là các PN cùng loại ( k mang tính bắt buộc )

–      Trụ sở

o   Là nơi đặt cơ quan điều hành của PN

o   Là nơi tập trung hoạt động chính của PN, nơi PN xác lập, thực hiện quyền – nghĩa vụ DS

o   Là

o   Nguyên tắc: Mối cá nhân 1 trụ sở – nhiều chi nhánh or văn phòng ( đại diện Theo ủy quyền cho lợi ích hợp pháp của cá nhan và thực hiện việc bảo vệ lợi ích đó) ở nơi khác

o   PN có quyền, nghĩa vụ DS phát sinh từ giao dich DS do văn phòng đại diện, chi nhánh xác lập thực hiện

–      Quốc tịch

o   Xác định PL điều chỉn PN ( sử dụng luật nước nào khi có tranh chấp )

o   Mỗi PN có 1 quốc tịch vs xác định = ng tắc: thành lập Theo PL VN là pháp nhân VN

39. CÁC LOẠI PHÁP NHÂN

Đ.100 BLDS 2005 (6 loại)

–      CQ NN, đơn vị vũ trang ND – Đ.101BLDS 2005

o   TS NN giao cho thực hiện Chức năng quản lý NN – các chức năng khác k nhằm mục đích kinh doanh khi tham gia QH DS

o   Chịu

o   Nếu có hoạt động có thu thì chịu trách nhiệm với hoạt động có thu bằng TS từ hoạt đọng có thu này

–      TC chính trị, Chính trị – xã hội – Đ.102 BLDS 2005

o   Sử dụng – định đoạt TS thuộc sở hữu của mình nhằm thực hiện mục tiêu chính trị, xã hội Theo điều lệ của PN khi tham gia QH DS

o   TS không thể phân chia cho các thành viên

o   Chịu trách nhiệm DS bằng TS của mình ( trừ TS Theo quy định PL k được sử dụng để chịu TNDS )

–      TC kinh tế – Đ.103 BLDS 2005

o   Tc kinh tế bao gồm

§  DN NN

§  HTX

§  CT TNHH

§  CT cổ phần

§  DN có vốn đầu tư nước noài

§  TC kinh tế khác có đủ điều kiện tại điều 84 Bộ luật

o   Phải có điều lệ

o   Chịu trách nhiệm DS bằng TS của mình

–      TC chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp – Đ.104 BLDS 2005

o   Cá nhân, hội viên tự nguyện đóng góp TS hoặc hội phí nhằm phục vụ mục đích của hội và nhu cầu chung của hội viên là pháp nhân  khi tham gia QH DS

o   Chịu TN DS bằng TS của mình

o   Chấm dứt hoạt động thì TS của tc đó k được phân chia cho hội viên mà giải quyết Theo quy định của PL

–      Quỹ xã hội – từ thiện – Đ.105 BLDS 2005

o   Hoạt đọng k nhằm mục đích thu lợi nhuận khi tham gia QH DS

o   TS được quản lý, định đoạt Theo quy định của PL và phù hợp với mục đích hoạt động của quỹ do điều kệ quy định

o   Chỉ tiến hành các hoạt động quy định trong điều lệ được cq NN có thẩm quyền công nhận, trong phạm vi TS và chịu trách nhiệm bằng TS đó

o   K phải chịu TNDS bằng TS thuộc sở hữu của mình về hoạt động của quỹ và không phân chia tài sản của quỹ trong quá trình hoạt động ( đã lập quỹ xã hội – quỹ từ thiện )

o   Chấm dứt hoạt động – k chia cho các sáng lập viên mà Theo PL quy định

–      TC khác có đủ điều kiện quy định tại điều 84 Bộ luật

40. CHẤM DỨT PHÁP NHÂN

Đ.99 BLDS 2005

–      Được quy định là các trường hợp quy định tại Đ 94 95 96 98 ( dưới )

–      Bị tuyên bố phá sản Theo quy định PL về phá sản

–      Xóa tên khỏi sổ đăng ký pháp nhân hoặc từ thời điểm được xác định trong quyết định cq NN có thẩm quyền

–      TS khi chấm dứt được giải quyết Theo quy định của PL

–      Sự khác nhau giữa phá sản và giải thể:

o   Chủ thể:

§  Phá sản: DN thuộc mọi hình thức sở hữu được thành lập và hoạt động  Theo PL VN

§  Giải thể: ngoài các DN – Cq hành chính, sự nghiệp, tc xã hội và cá tổ chức khác được công nhận là PN

o   Lý do:

§  Phá sản: khi DN lâm vào tình trạng phá sản

§  Giải thể: k trả được nợ đến hạn hoặc đã đạt được mục tiêu trg điều lệ hoặc có hành

o   Thủ tục

§  Phá sản: thủ tục tư pháp do TS quyết định Theo quy định về phá sản DN và PL về tố tụng

§  Giải thể: thủ tục hành chính, do CQ NN có thẩm quyền quyết định

o   Hậu quả

§  Phá sản: k phải đương nhiên chấm dứt sự tồn tại của PN: PN or cá nhân khác có thể mua lại và tiếp tục hoạt động sx

§  Giải thể: chấm dứt hoàn toàn PN, xóa tên PN

PN chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau

–      Hợp nhất PN – Đ.94 BLDS 2005

o   Các

§  Theo quy định điều lệ

§  Theo thỏa thuận giữa các bên

§  Theo quyết định cq NN có  thẩm quyền

o   PN PN mới

–      Sáp nhập PN – Đ.95 BLDS

o   Một PN được sáp nhập vào PN khác cùng loại

§  Theo quy định điều lệ

§  Theo thỏa thuận giữa các bên

§  Theo quyết định cq NN có  thẩm quyền

o   PN được sáp nhập chấm dứt – quyền và nghĩa vụ của PN được sáp nhập chuyển cho PN sáp nhập

–      Chia PN – Đ.96

o   1 PN có thể được chia thành nhiều PN

§  Theo quy định điều lệ

§  Theo quyết định cq NN có  thẩm quyền

o   PN bị chia chấm dứt – quyền và nghĩa vụ của PN bị chia chuyển cho PN mới

–      Giải thể PN

o   Giải thể trong các trường hợp

§  Theo quy định điều lệ

§  Theo quyết định cq NN có  thẩm quyền

§  Hết thời hạn hoạt động được ghi trong điều lệ or trong quyết định của cq NN có thẩm quyền

o   Trước khi giải thể, PN thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ TS

41. HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP NHÂN

–      Thông qua hành vi của những người đại diện – PN tham gia vào các hoạt QH DS để thực hiện mục đích hoạt động của mình ( vì nó chỉ là những thực thể pháp pý – khác với cá nhân )

o   Hành vi người đại diện là thực hiện PL DS của pháp nhân – tạo ra quyền và nghĩa vụ cho PN

o   Người đại diện cho PN có thể là 1 hoặc 1 bộ phận trong tổ chức đại diện của PN

o   Đại diện PN có thể là

§  Đại diện Theo PL

§  Đại diện Theo ủy quyền

–      Đại diện Theo PL

o   Quy định trong quyết định thành lập or điều lệ PN

o   Người đại diện

§  là người đứng đầu PN

§  thay mặt PN thực hiện các hoạt động trong khuôn khổ điều lệ vs Pl cho phép

§  khi tham gia các QH DS – phải xuất trình giấy tờ công nhận chức vụ, ngân thân mà k cần có giấy ủy quyền

§  là người đại diện đương nhiên – thường xuyên trong QHDS

–      Đại diện Theo ủy quyền

o   PN có thể ủy quyền cho người khác

o   Người đại diện

§  Là thành viên PN hoặc ngoài PN

§  Thay mặt PN tham gia QHDS bằng giấy ủy quyền riêng

§  Hành vi thực hiện trogn phạm vi được ủy quyền – phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự với PN

§  Thực hiện nhiệm vụ được PN giao cho là hành vi của PN chứ k phải cá nhân – phát sinh quyền và nghĩa vụ cho PN

è Phải Phân biệt hành vi cá nhân và hành vi pháp nhân

è Nguyên tắc: PN chỉ chịu TNDS về những hành vi của PN

42. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN

Đ.93 BLDS 2005

–      PN chịu trách nhiệm DS  về việc thực hiện quyền – nghĩa vụ DS do người đại diện xác lập. thực hiện nhân danh PN

o   Tuân thủ các quy định về TNDS từ 308 -314 Bộ luật

o   Trách nhiệm bồi thường thiêtk haok ngoài hợp đồng – chương 5 phần 3 BLDS

o   Như vậy, TNDS thể hiện

§  Thực hiện nghĩa vụ DS

§  Bồi thường thiệt hại

–      Pn chịu trách nhiệm DS bằng tài sản của mình, k chịu TNHDS thay cho thành viên của PN đối cới nghĩa vụ DS do thành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân

o   Khi phát sinh TNDS của PN :

§  Đầu tiên PN chịu TNDS đẻ bảo đảm khắc phục nhanh chóng, kịp thời hậu quả  của hành vi phạm pháp

§  Sau đó Theo yếu tố có lỗi thì pháp nhân có quyền yêu cầu hoàn trả lại khoản tiền mà PN đã bồi thường cho người thiệt hại

o   PN chỉ chịu trách nhiệm DS với hành vi được coi là hành vi của PN

§  Là hành vi người đại diện nhân danh pháp nhân thực hiện QHDS

§  Và hành vi đó trg phạm vi pháp nhân giao cho

o   PN chỉ chịu trách nhiệm DS bằng tài sản của mình – trách nhiệm hữu hạn của PN

§  Các thành viên, cá nhân vs tổ chức khác k có nghĩa vụ dùng TS của mình để chịu TNDS cho PN

§  PN có thể vay tiền của thành viên nhưng k được coi là nghĩa vụ của thành viên

§  PN Theo L. phá sản doanh nghiệp 1993

–      Thành viên của pháp nhân không chịu TNDS thay cho PN đối với nghĩa vụ DS do pháp nhân xác lập, thực hiện

43. TỔ HỢP TÁC VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA TỔ HỢP TÁC?

–      Tổ hợp tác – Đ.111 BLDS 2005

o   Hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn

o   Từ 3 cá nhân trở lên

o   Cùng góp TS, công sức để thực hiện các công việc nhất định – cùng hưởng lợi  và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các QH DS

–      Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác – Đ.117 BLDS 2005

o   THT chịu TNDS về thực hiện quyền và nghĩa vụ do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh tổ hợp tác

o   THT chịu TNDS bằng tài sản của tổ, nếu TS không đủ đẻ thực hiện nghĩa vụ chung thì tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới Theo phần tương ứng với phần đóng góp bằng tài sản riêng của mình

o   Trách nhiệm vô hạn thể hiện ở 2 mặt

§  Tổ viên chịu TN thực hiện nghĩa vụ với THT kể cả trogn trg hợp đã đã ra khỏi THT – THT đã chấm dứt nếu TS của THT không đủ để thực hiện nghĩa vụ  nếu nghĩa vụ đó phát sinh khi người đó còn là tổ viên

§  Tổ viên THT phải dùng TS riêng của mình để thực hiện nghĩa vụ của THT nếu TS của THT k đủ thực hiện nghĩa vụ

è Trường hợp tổ viên chịu thực hiện nghĩa vụ DS của THT bằng TS của mình, chủ nợ yêu cầu từng tổ viên thực hiện nghĩa vụ tương ứng với phàn quyền sở hữu của người đó trong phần TS chung của THT Theo trách nhiệm liên đới Theo phần

è Nếu có thỏa thuận giữa các tổ viên, k có hiệu lực bắt buộc với chủ nợ

44. HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRÁCH NHỆM DÂN SỰ CỦA HỘ GIA ĐÌNH

–      Hộ gia đình – Đ.106 BLDS 2005

o   Các thành viên có TS chung

o   Cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong SX nông, lâm , ngư nghiệp hoặc 1 số lĩnh vực SX, kinh doanh khác

o   PL quy định là chủ thể khi tham gia QH DS thuộc các lĩnh vực trên

–      Trách nhiệm dân sự của Hộ Gia đình Đ.110 BLDS 2005

o   Chịu trách nhiệm DS về thực hiện quyền, nghĩa vụ DSdo người đại diện của hộ gia đình xác lập, thực hiện nhân danh hộ gia đình

o   Chịu trách nhiệm DS bằng TS chung của hộ – nếu TS chung k đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ thì các thành viên chịu trách nhiệm liên đới bằng TS riêng của mình

§   Thành viên chịu trách nhiệm liên đới là

·        Người đủ tuổi lao động, có sức lao động

·        Có tham gia vào hoạt động kinh tế chung với tc là nguồn sống chủ yếu

§  Người k có nghĩa vụ chịu trách nhiệm , k thể dùng TS riêng của họ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ nếu không được họ đồng ý:

·        Người dưới 15 tuổi

·        Người mất sức lao động

·        Người mặc dù chung sống cùng 1 gia đình nhưng không phải thành viên hộ gia đình

·        Người trong thời gian rỗi cũng tham gia sản xuất với hộ gia đình ( cán bộ công chức trogn biên chế NN )

è không phải là thành viên hộ gia đình

è Không được sử dụng TS riêng của họ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ nếu k được họ đồng ý

Câu 45: Khái niệm giao dịch dân sự?

Theo điều 121 BLDS : Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân, của các chủ thể khác làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nghĩa vụ dân sự.

Câu 46: Phân loại giao dịch dân sự?

1, Căn cứ vào sự thể hiện ý chí, GDDS được chia làm 2 loại

● Hành vi pháp lý đơn phương hay còn gọi là GDDS một bên.

– Là 1 quan hệ PLDS được xác lập, thay đổi hay chấm dứt

            – Trên cơ sở :         thể hiện ý chí hợp pháp của 1bên chủ thể.

                                              không cần có sự thể hiện ý chí hoặc sự thống nhất ý chí của các chủ thể khác.

● Hợp đồng hay còn gọi là GDDS nhiều bên hay là giao kèo.

            – Là sự thoả thuận giữa các chủ thể

            – Nhằm: xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.

2, Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí, GDDS được phân làm 2 loại:

● GDDS có hình thức bắt buộc.

            là những GDDS mà pháp luật quy định phải được thể hiện dưới 1hình thức nhất định: – Văn bản được công chứng hoặc chứng thực

                             – đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

● GDDS không có hình thức bắt buộc.

            Là những GDDS có thể được xác lập dưới bất kỳ hình thức nào:

                        -lời nói

                        – văn bản

                        – hành vi cụ thể

3, Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lýcủa GDDS, GDDS phân làm 2 loại:

            ●GDDS có hiệu lực khi người xác lập giao dịch đã chết

● GDDS có hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch cón sống.

4, Căn cứ vào tính chất có bồi hoàn, giao dịch dân sự phân làm 2 loại:

● GDDS có đền bù: Là GDDS trong đó có 1bên chủ thể

 sau khi thực hiện 1 hoặc 1 số hành vi thoả mãn lợi ích của chủ      thể bên kia

 bao giờ cũng thu được 1 lợi ích vật chất nhất định.

● GDDS không có đền bù: Là GDDS mà trong đó có 1 bên chủ thể

mặc dù đã thực hiên hành vi nhất định vì lợi ích của chù thê bên kia

 nhưng không thu được bất cứ 1 lợi ích vật chất  nào.

5, Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự,

● GDDS ưng thuận: là GDDS được xem là có hiệu lực pháp luật kể từ khi thời điểm các bên tham gia giao dịch đã đạt được sự thoả thuận, sự thống nhất ý chí biểu hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định.

● GDDS thực tế : là GDDS mà hiệu lực của nó chỉ phát sinh khi 1 trong các bên thực tế nhận được các đối tượng của GDDS đó.

6, Căn cứ vào điều kiện làm phát sinh hoặc chấm dứt hiệu lực:

● GDDS có điều kiện phát sinh : là GDDS                      đã được xác lập

                                                                                                nhưng chỉ phát sinh khi có những điều kiện nhất định xảy ra.

● GDDS có điều kiện hủy bỏ : là nhứng GDDS

                                       đã được xác lập

                                       đã phát sinh hiệu lực

                                       nhưng  khi có những điều kiện nhất định xảy ra

→ GDDS sẽ bị huỷ bỏ : quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ chấm dứt.

Câu 47: Phân tích điều kiện để GDDS có hiệu lực : “Người tham gia có năng lực hành vi dân sự”?

Khi phân tích điều kiện này, chúng ta phải trả lời được 2 câu hỏi:

– Người tham gia giao dịch là những ai?

                                     – Năng lực hành vi dân sự là gi?

●Người tham gia giao dịch dân sự là những cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác của quan hệ pháp luật dân sự.

● Năng lực hành vi dân sự là khả năng của những người tham gia giao dịch bằng  hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.

A.Cá nhân

            1, Đối với cá nhân là người từ đủ 18tuổi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

            – Họ là nhưng người có khả năng nhận thức đầy đủ hành vi cũng như hậu quả do mình gây nên Þ được toàn quyền tham gia vào mọi GDDS.

            – Trừ những GDDS được quy định tại khoản 2, 3 Điều 69 và khoản 5 Điều 144 của BLDS mà cá nhân từ đủ 18t có đủ năng lực hành vi dân sự tham gia với tư cách là 1 người giám hộ hoặc người đại diện.

            2. Đối với cá nhân là người có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ.(điều 20)

– Đó là những ai? là người từ 6tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không mắc bệnh tâm thần hoặc những bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình.

– Khi muốn xác lập 1 GDDS họ phải được người đại diện theo pháp luạt đồng ý trừ trường hợp những GDDS nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

– Trong trường hợp người từ đủ 15- chưa đủ 18 tuổi:

    không mắc bệnh tâm thân hoặc những bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình

có đủ tài sản riêng

thì có thể tự mình xác lập và thực hiện những giao dịch dân sự.Trừ việc lập di chúc, phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ.

            3. Đối với cá nhân là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.( điều 23)

            – bao gồm : Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình.

            – Khi xác lập 1 GDDS phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt.

                                                B. Pháp nhân và các chủ thể khác của QH PLDS.

            Việc thực hiện giao dịch của các chủ thể này nhất thiết phải thông qua người đại diện.

1. Người đại diện theo pháp luật.

                                        ● Của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác là những người đứng đấu pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.

                                        ● Trên cơ sở:           quy định của pháp luật

         quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Người đại diện theo uỷ quyền:

                                        ● Có thể là 1 thành viên bất kỳ của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.

                                        ● Trên cơ sở 1 văn bản uỷ quyền.

Lưu ý:  Một hành vi được coi là hành vi của người đại diện theo pháp luật hay uỷ quyền nếu hành vi này phù hợp với:

                                                       chức năng

                                                       nhiệm vụ

                                                       phạm vi hoạt động

            của pháp nhân, hộ gia đình và tổ hợp tác đó.

Câu 48: Phân tích điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực: “ mục đích và nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội”?

A.Mục đích và nội dung giao dịch là gi?

            1, Mục đích của giao dịch là những nhu cầu hay lợi ích về vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào một giao dịch dân sự.

            2, Nội dung của giao dịch là tổng hợp các điều khoản mà một hoặc các bên xác lập GDDS đó đưa ra hoặc thoả thuận với nhau. Các điều khoản này xác đinh :        

                                     quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể tham gia giao dịch.

                                     trách nhiệm dân sự của các chủ thể.

B.Một GDDS có hiệu lực pháp luật nếu mục đích và nội dung của nó không trái với pháp luật và đạo đức.

          1.Quy phạm đạo đức và quy phạm pháp luật cùng là những quy phạm xã  hội có chung một mục đích là điếu tiết các hành vi của con người và cùng có chung đặc điểm là những quy tắc xủ sự chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người.

          2. Việc quy định mục đích và nội dung của GDDS không trái pháp luật và đạo đức xã hội tại khoản 2 Điều 122 của BLDS đã khắc phục được tình trạng: có hành vi xảy ra nhưng chưa có quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh trực tiếp  Þ khi đó người ta chỉ cần căn cứ vào yếu tố GDDS đó có phù hợp hay trái với đạo đức xã hội để xác định GDDS đó có hiệu lực hay không.

Câu 49: Phân tích điều kiện GDDS có hiệu lực: “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện”?

1.      Tự nguyện?

–      Được hiểu là sự thống nhất giữa ý chí nội tại và sự bày tỏ ý chí ra bên ngoài của các chủ thể mà không bị ảnh hưởng bởi bất cứ một áp lực nào từ bên ngoài.

–      Bao gồm 2 yếu tố: – ý chí nội tại

                                    –   bày tỏ ý chí ra bên ngoài.

–   Người tham gia GDDS hoàn toàn tự nguyện là điều kiện cơ bản để GDDS có hiệu lực.       

2. Những trường hợp GDDS vô hiệu do xác lập thiếu sự tự nguyện của 1 trong các chủ thể:

                  ● GDDS giả tạo

                  ● GDDS được xác lập trên cơ sở nhầm lẫn

                  ● GDDS được xác lập trên cơ sở  lừa dối, đe doạ

                  ● GDDS thiết lập do người không có khả năng nhận thức hành vi của mình.

                  Nếu thiếu sự tự nguyện của một trong các chủ thể tham gia Þ GDDS bị coi là vi phạm pháp luật Þ không làm phát sinh hậu quả pháp lý mà các bên mong muốn đạt được.

Câu 50: Phân tích nguyên tắc giải thích giao dịch dân sự?

            Có 3 nguyên tắc cơ bản trong việc giải thích giao dịch dân sự được quy định trong điều 126 BLDS năm 2005, đó là:

1, Theo ý muốn đích thực của các bên khi xác lập GDDS

-Ý chí(ý muốn) của các chủ thể là cơ sở làm phát sinh GDDS.

– Khi giải thích GDDS phải lưu ý đến ý chí của các chủ thể được biểu hiện ra bên ngoài để xem xét ý nghĩa hành vi được chủ thể thể hiện. Thông thường biểu hiện này được thể hiện thông qua:         lời nói, chữ viết

1 hành động cụ thể.

                  2, Theo mục đích của giao dịch.

– Mục đích giao dịch gồm: mục đích kinh tế và xã hội.

-Khi làm rõ mục đích cơ bản của giao dịch, ta sẽ hiểu được toàn bộ nội dung của giao dịch từ đó làm rõ những nội dung có thể dẫn đến việc giải thích tuỳ tiện.

                         3, Theo tập quán nơi giao dịch được xác lập.

-Việc áp dụng tập quán được ghi nhận tại điều 3 BLDS.

-Tập quán được áp dụng là tập quán nơi giao kết GDDS được thừa nhận và có hiệu lực như thông lệ được thừa nhận tại từng địa phương, từng lĩnh vực sản xuất hoặc giữa những người cùng nghề.

-Tập quán được áp dụng không được trái với những nguyên tắc được quy định trong luật dân sự và trái với đạo đức.

Câu 51: Hình thức giao dịch dân sự?

                      1. GDDS được thể hiện bằng lời nói:

–    Là 1 dạng GDDS mà sự thoả thuận, thống nhất ý chí giữa các bên biểu hiện bằng lời nói.

–    Hình thức này được áp dụng tương đối phổ biến và thường áp dụng với GDDS có giá trị tài sản không lớn, có hiệu lực ngay và chấm dứt ngay sau khi có hành vi thực hiện.

                      2.GDDS được thể hiện dưới một hành vi cụ thể.

–    Là dạng GDDS mà sự thoả thuận, thống nhất ý chí giư các bên không được biểu hiện bằng đối thoại trực tiếp và văn bản.

–    Không áp dụng cho: –

1. GDDS 1 bên , vì GDDS 1bên đòi hỏi sự minh bạch, rõ ràng trong khi đó GDDS bằng hành vi có thể mất đi hoặc không có tính thuyết phục.

                 2. GDDS mà hiệu lực của nó chỉ phát sinh khi người xác lập không còn sống.

                                  3. GDDS được xác lập bằng văn bản

– Được xác lập trên cơ sở: thoả thuận và quy định của pháp luật.

– Bao gồm các dạng :  văn bản thường

 văn bản trên phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp, dữ liệu.

                                       văn bản có công chứng, chứng nhận.

Câu 52: Khái niệm và các loại giao dịch dân sự vô hiệu?

1.      Khái niệm:

Theo điều 127 BLDS 2005, khái niệm GDDS vô hiệu được hiểu là:

            “ GDDS không có một trong điều kiện được quy định tại  Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu”.

            Điều đó có nghĩa là những giao dịch dân sự nếu vi phạm 1trong bốn điều kiện về hình thức và nội dung sau có thể bị coi là vô hiệu:

–      Người tham gia GDDS vó năng lực hành vi dân sự.

–      Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội.

–      người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

–      Hình thức giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật.

2.      Các loại giao dịch dân sự.

a.Căn cứ vào mức độ vi phạm pháp luật, GDDS vô hiệu chia thành 2 loại:

● GDDS vô hiệu tuyệt đối:

Là những GDDS vi phạm những quy tắc pháp lý có mục đích bảo vệ quyền và lợi ích chung của cộng đồng.

● GDDS vô hiệu tương đối:

Là GDDS vi phạm 1trong những quy tắc pháp lý có mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một chủ thể xác định (cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác)

            b. Căn cứ vào nội dung GDDS, GDDS có thể chia thành 2 loại:

                        ● GDDS vô hiệu toàn bộ : có các trường hợp sau

1, GDDS vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã  hội.

2, GDDS vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.

3, GDDS vô hiệu do người xác lập giao dịch không nhận thức được hành vi của mình.

● GDDS vô hiệu từng phần:

Căn cứ vào điều 144 BLDS, giao dịch dân sự từng phần là những GDDS mà chỉ có một hoặc một số phần của GDDS đó vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại của GDDS.

Câu 53: Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu?

            Thep điều 137 BLDS 2005, hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu, đó là:

            1.  GDDS đó không làm phát sinh bất cứ quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự nào cho các chủ thể tham gia xác lập GDDS.

Trừ trường hợp GDDS vô hiệu từng phần thì phần GDDS có hiệu lực pháp luật vẫn làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự

            2.  Vô hiệu ngay từ thời điểm xác lập GDDS đó và các bên không có bất cứ quyền, nghĩa vụ dân sự nào từ GDDS được xác lập.

            3.  Khôi phục lại tình trạng tài sản ban đầu, hoàn trả những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằnh hiện vật thì hoàn trả lại bằng tiền.

            4.  Bên có lỗi gây ra sự vô hiệu của GDDS phải bồi thường thiệt hại. Thường áp dụng cho :    – GDDS vi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội.                              

– GDDS vi phạm các quy định về  hình thức.

– GDDS do người không có năng lực hành vi dân sự xác lập.                        

– GDDS được xác lập trên cơ sở nhầm lẫn.

– GDDS được xác lập trên cơ sở lừa dối, đe doạ.

– GDDS do người không nhận thức được hành vi của mình xác lập.

Câu 54: Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố GDDS vô hiệu?

            Điều 136 BLDS quy định 2 loại thời hiệu yêu cầu Toàn án tuyên bố GDDS vô hiệu:

            1, Thời hạn 2 năm kể từ ngày GDDS được xác lập đối với những giao dịch dân sự sau:

            ● GDDS vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiên.(Điều 130)

            ● GDDS vô hiệu do bị nhầm lẫn.(Điều 131)

            ● GDDS vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ. (Điều 132)

            ● GDDS vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.( Điều 133)

            ● GDDS vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức.( Điều 134)

Trường hợp: Trong thời hạn 2 năm, có thể xảy ra những sự kiện như : 

– Có sự  kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan.

– Người có quyền khởi kiện chưa thành niên, đang bị mất năng lực hành vi dân sự, đang bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nhưng chưa có người đại diện.

– Chưa có người đại diện khác thay thế hoặc vì lý do chính đáng mà không thể tiếp tục đại diện.

Þ sẽ làm cản trở người có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án tuyên bố GDDS vô hiệu trong phạm vi thời hiệu. Để bảo vệ quyền và lợi ích của họ, pháp luật quy định : khoảng thời gian xảy ra 1 trong những sự kiện trên không được tính vào thời hạn của thời hiệu khởi kiện.( theo Điều 161 BLDS)

2, Vô thời hạn đối với những GDDS sau:

            ● GDDS vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội.( Điều 128)

            ● GDDS vô hiệu do giả tạo. (Điều 129)

 Vô thời hạn ở đây có nghĩa là: những GDDS nêu trên có thể bị tuyên bố vô hiệu bất cứ lúc nào.

Câu 55: Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật về đại diện

1. Khái niệm:

    Trong giao dịch dân sự, nhiều trường hợp các chủ thể của pháp luật dân sự không thể tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự do có những hạn chế về mặt pháp lý, về bản thân hoặc vì hoàn cảnh nào đó

  – Về mặt khái quát, Đại diện được hiểu là một chế định Pháp Luật Dân Sự, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc một người nhân danh người khác xác lập, thực hiện quyền nghĩa vụ dân sự.

  – Về mặt nội dung: Khoản 1 điều 139 có quy định “Đại diện là việc một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.

  – Theo quan hệ pháp luật dân sự: đại diện là hình thức pháp lý của các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình một người thay mặt người khác xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ.

2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự về đại diện:

   Đặc điểm thứ nhất: Đại diện có hai quan hệ pháp luật quan hệ khác nhau là quan hệ bên trong và quan hệ bên ngoài.

–              Quan hệ bên trong: là quan hệ được hình thành giữa người đại diện và người được đại diện. Quan hệ này có thể được hình thành từ hợp đồng hoặc theo quy đinh của pháp luật.

–           Quan hệ bên ngoài: là quan hệ giữa người đại diện và người thứ ba

     Quan hệ bên trong là tiền đề, là cơ sở cho sự xuất hiện và tồn tại của quan hệ bên ngoài, quan hệ bên ngoài thực hiện vì quan hệ bên trong, vì vậy các quyền và nghĩa vụ do người đại diện thực hiện trong phạm vi thẩm quyền đại diện với người thứ ba đều thuộc về người được đại diện.

   Đặc điểm thứ hai: Trong quan hệ đại diện, người đại diện nhân danh người được đại diện để xác lập và thực hiện giao dịch dân sự với người thư ba.

   Đặc điểm thứ ba: Người đại diện tuy nhân danh cho người được đại diện nhưng lại thể hiện ý chí của chính mình với người thứ ba trong việc xác lập, thực hiện giao dich dân sự.

   Đặc điểm thứ tư: Trong quan hệ đại diện người được đại diện trực tiếp thu nhận mọi kết quả pháp lý do hoạt động của người được đại diện thực hiện trong phạm vi thẩm quyền mang lại.

Câu 56: Các loại đại diện:

    Dựa trên cơ sở các căn cứ làm phát sinh quan hệ đại diện mà khoa học pháp lý dân sự và pháp luật dân sự phân biệt hai hình thức đại diện: Đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền.

1.      Đại diện theo pháp luật.

  – Là đại diện do pháp luật quy định hoặc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.

       –  Người đại diện theo pháp luật bao gồm:

Ø  Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

Ø  Người giám hộ đối với người được giám hộ.

Ø  Người được Toà án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Ø  Người đứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Ø  Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình.

Ø  Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác.

Ø  Những người khác theo quy định của pháp luật. 

2.      Đại diện theo uỷ quyền:

  – Là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người được đại diện và người đại diện.

  – Hình thức uỷ quyền do các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định về việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản.

  – Người đại diện theo uỷ quyền:

Ø  Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể uỷ quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

Ø  Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể là người đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

Câu 57: Phạm vi đại diện? Hậu quả của giao dịch Dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện? Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện?

1.      Phạm vi đại diện: Theo điều 144-Bộ Luật Hình Sự

   – Đối với hình thức đại diện theo pháp luật, người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

   –  Đối với đại diện theo uỷ quyền, phạm vci uỷ quyền được xác đinh theo văn bản uỷ quyền. Phạm vi uỷ quyền đại diện không xác định như đại diện theo pháp luật. Quyền hạn của người đại diện theo uỷ quyền có thể là việc thực hiện một giao dịch dân sự, có thể là thực hiện liên tục một giao dịch dân sự hoặc việc xác lập một giao dịch dân sự

    Người đại diện theo uỷ quyền phải trực tiếp thực hiện các giao dịch dân sự đã nhận, nhưng trong một số trường hợp nếu được sự đồng ý của người được đại diệnthì người đại diện có thể uỷ quyền lại cho người khác thực hiện thay thẩm quyền đại diện của mình.

–           Người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong pham vi đại diện

–              Người đại diện phải thông báo cho người thứ 3 trong giao dịch dân sự biết về phạm vi đại diện của mình.

–              Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2.      Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện:

Điều 145-Bộ Luật Dân Sự quy định:

–              Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện , trừ trường hợp người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý. Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người được đại diện hay người đại diện cho người đó để trả lời trong thời gian ấn định; nếu hết thời hạn này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biêt về việc không có quyền đại diện.

–              Người giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịc dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết và phải biết về việc không có quyền đại diện và vẫn giao dịch.

3.      Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện:

Điều 146-Bộ Luật Dân Sự:

–              Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập và thực hiện vượt qua phạm vi đại diện không àm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợpngười được đại diện đồng ý hoặc biết mà không phản đối; nếu không được sự dồng ý thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện.

–              Người đã giao dich với người đại diện có quyền đơn phưong chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.

–              Trong trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dan sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.

Câu 58: Các trường hợp chấm dứt đại diện của pháp nhân? Các trường hợp chấm dứt đại diện của cá nhân?

1.      Chấm dứt đại diện của cá nhân:

a.      Đại diện theo pháp luật của cá nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

·        Người được đại diện đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục;

·        Người được đại diện chết;

·        Các trường hợp khác do pháp luật quy định.

b.  Đại diện theo uỷ quyền của cá nhân chấm đứt trong các trường hợp sau đây:

·        Thời hạn uỷ quyền đã hết hoặc công việc uỷ quyền đã hoàn thành;

·        Người uỷ quyền huỷ bỏ việc uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền;

·        Người uỷ quyền hặc người được uỷ quyền chết, bị toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.

·        Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với người được đại diện hoặc với người được thừa kế của người được đại diện.

2.      Chấm dứt đại diện của pháp nhân:

a.                                   Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm dứt.

b.      Đại diện theo uỷ quyền của pháp nhân chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

·        Thời hạn uỷ quyền đã hết hoặc công việc uỷ quyền đã hoàn thành;

·        Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân huỷ bỏ việc uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền;

·        Pháp nhân chấm đứt hoặc người được uỷ quyền chết, bị toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.

·        Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền , người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với pháp nhân uỷ quyền hoặc pháp nhân thừa kế.

Câu 59: Khái niệm và đặc điểm của thời hạn, thời hiệu?

1.      Thời hạn: (Điều 149-Bộ Luật Dân Sự)

a.      Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.

b.      Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.

2.      Thời hiệu: (Điều 154-Bộ Luật Dân Sự)

     Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự.

Câu 60: Các loại thời hạn? Cách tính thời hạn?

   1.  Các loại thời hạn:

   –   Thời hạn trong pháp luật dân sự có thể do pháp luật quy định hoặc do các bên thoả thuận (còn gọi là thời hạn hợp đồng).

    Thời hạn do pháp luật quy định là thời hạn do các quy phạm pháp luật dân sự xác định mà những người tham gia quan hệ pháp luật dân sự cũng như Toà án bắt buộc phải áp dụng và thực hiện, không được phép thay đổi hoặc thoả thuận thay đổi.

    Thời hạn hợp đồng do các bên tham gia thoả thuận xác định để thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Tuỳ theo nhu cầu và mục đích cụ thể, các bên tham gia có thể thoả thuận thời hạn khác nhau. Vì vậy, đối với thời hạn hợp đồng trong thời gian tồn tại của quan hệ pháp luật dân sự, các bên tham gia có thể thoả thuận thay đổi, rút ngắn hoặc kéo dài thêm.

   –    Căn cứ vào hậu quả pháp lý của thời hạn ta có thể phân thời hạn thành một số loại sau đây:

     Thời hạn thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ dân sự là một khoảng thời gian mà chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự có quyền yêu cầu hoặc phải thực hiện những hành vi nhất định. 

     Thời hạn yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự là khoảng thời gian mà trong đó người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vụ khi người này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.

     Thời hạn bảo hành là khoảng thời hạn mà trong đó bên mua nếu phát hiện được khuyết tật của vật mua bán có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa không phải trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền, trong thời hạn bảo hành, nếu do khuyết tật về kỹ thuật của vật mà gây ra thiệt hại thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại.

3.      Cách tính thời hạn: 2 phương thức xác định thời hạn:

     Cách tính thời hạn theo thời gian được áp dụng theo quy định của Bộ Luật Dân Sự tại các điều 151,152,153. Thời hạn được tính theo dương lịch

     Trong trường hợp các bên có thoả thuận về thời hạn là một năm, nửa năm, một tháng, nửa tháng, một tuần, một ngày, một giờ, một phút mà khoảng thời gian diễn ra không liền nhau thì thời hạn đó được tính như sau:Một năm là 365 ngày,  nửa năm là 6 tháng, một tháng là 30 ngày, nửa tháng là 15 ngày, một tuần là 7 ngày, một ngày là 24 giờ, một giờ là 60 phút, một phút là 60 giây.

       Trong trường hợp các bên thoả thuận về thời điểm đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng thì thời điểm đó được quy định như sau: Đầu tháng là ngày đầu tiên của tháng, giữa tháng là ngày 15 của tháng, cuối tháng là ngày cuối cùng của tháng

       Trong trường hợp các bên thoả thuận về thời điểm đầu năm, giữa năm, cuối năm thì thời điểm đó được quy định như sau: đầu năm là ngày đầu tiên của tháng một, giữa năm là ngày cuối cùng của tháng 6, cuối năm là ngày cuối cùng của tháng 12.

    Cách tính thời hạn theo sự kiện: Có sự thoả thuận giữa các bên về kết thúc, bắt đầu sự kiện; có sự kiện cụ thể; sự kiện chắc chắn xảy ra, các bên phải tính được thời điểm xảy ra sự kiện.

Câu 61: Các loại thời hiệu? Cách tính thời hiệu?

1.      Các loại thời hiệu:

·        Thời hiệu hưởng quyền dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự.

·        Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nghĩa vụ dân sự được miễn việc thực hiện nghĩa vụ.

·        Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu toà án giải quyết vụ án dân sự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.

·        Thời hiệu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu toà án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu.

 2.  Cách tính thời hiệu:

Được quy định tại điều 156,157,158,159,160,161,162 – Bộ Luật Dân Sự

Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu. Bản chất của thời hiệu là thời gian, thời hiệu chỉ do pháp luật quy định, do đó các bên không thể thoả thuận được. Thời hiệu không được tính lùi.

Câu 62: Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự?

  Được quy định tại điều 157-Bộ Luật Dân Sự

   Trong trường hợp pháp luật quy định cho các chủ thể được hưởng quyền dân sự hoặc được miễn trừ nghĩa vụ dân sự theo thời hiệu thì chỉ sau khi thời hiệu đó kết thúc, việc hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự mới có hiệu lực.

   Thời hiệu hưởng quyền dân sự không áp dụng trong các trường hợp sau đây:

     Chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước không có căn cứ pháp luật;

     Việc hưởng quyền nhân thân không gắn với tài sản

   Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự không áp dụng trong việc thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với Nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Câu 63: Các trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự?

     Được quy định tại điều 162-Bộ Luật Dân Sự

–              Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện. Tuy nhiên, việc thừa nhận nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ chỉ được công nhận là sự kiện bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, nếu nó xảy ra trước thời điểm kết thúc kết thúc thời hiệu, trong trường hợp ngược lại, thì việc nhận nghĩa vụ chỉ là sự thể hiện ý muốn tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ mà thôi.

–              Việc bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện hoặc việc các bên đã tự hoà giải với nhau thể hiện ý thức tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ, vì vậy được pháp luật coi là những sự kiện để bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện. Thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại, kể từ ngày tiếp theo sau ngày xảy ra sự kiện nêu trên. Các quyền dân sự được bảo vệ trong một thời gian nhất định, nhung có một số quyền được pháp luật dân sự bảo vệ không có giới hạn về thời gian.

Câu 64: Tính liên tục của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự:

   Được quy định tại điều 158-Bộ Luật Dân Sự:

–    Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự có tính liên tục từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc; nếu có sự kiện làm gián đoạn thì thời hiệu phải được tính lại từ đầu, sau khi sự làm gián đoạn chấm dứt.

–   Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự bị gián đoạn khi có một trong các sự kiện sau đây:

·          Có sự giải quyết của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu;

·          Quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa vụ liên quan tranh chấp.

–    Thời hiệu cũng được tính liên tục trong trường hợp việc hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự được chuyển giao hợp pháp cho người khác.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Lịch Sử 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỊCH SỬ 7 I .LỊCH SỬ THẾ GIỚI. Câu 1_Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào(2đ)? Đáp án: + Hoàn cảnh lịch sử: - Cuối thế kỉ V, người Giéc-man từu phương Bắc tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt lãnh thổ người Rô-ma lập nên nhiều vương quốc mới - Chúng cướp đất đai của chủ nô Rô-ma chia cho nhau, dần dần xã hội hình thành nhiều giai cấp mới: + Lãnh chúa: gồm quý tộc,tăng lữ, quan lại, địa chủ. . + Nông nô: gồm nông dân và nô lệ Câu 2. Nguyên nhân, kết quả của những cuộc phát kiến địa lí (2đ)? *Nguyên nhân (1 điểm ) : -Sản xuất phát triển -Cần nguyên liệu - Cần thị trường . *Kết quả (1 điểm ) : -Tìm ra được những con đường mới . -Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu -Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước Châu Âu Câu 3. Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường (1đ) * Chính sách đối nội (0.5 đ) - Cử người cai quản các địa phương - Mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài - Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân * Chính sách đối ngoại (0.5 đ)- Tiến hành gây chiến tranh xâm lược để mở rộng bờ cõi Câu 4_Những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học kỹ thuật của người Trung Quốc thời phong kiến (3 đ)? Đáp án: a. Về văn hóa: (2đ) + Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo + Văn học, sử học: - Văn học phát triển nhất là thơ Đường (với các nhà thơ nổi tiếng: Lí Bạch, Đổ Phủ, Bạch Cư Dị. ..) và tiểu thuyết Minh-Thanh (Tây Du Ký - Ngô Thừa Ân, Thủy Hử - Thi Nại Am, Hồng Lâu Mộng - Tào Tuyết Cần, Tam Quốc Diễn nghĩa - La Quán Trung - Sử học: nổi tiếng là Sử ký của Tư Mã Thiên + Nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, kiến trúc: với nhiều công trình đồ sộ, trình độ tuyệt mĩ b. Khoa học - Kỷ thuật (1đ) + Tứ đại phát minh: La bàn, thuốc súng, kỷ thuật in và nghề làm giấy - Bên cạnh đó các kỷ thuật trong các ngành: đóng tàu (có bánh lái, khai mỏ, luyện kimđều có đóng góp to lớn của người Trung Quốc Câu 5_So sánh sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Phương Đông và Phương Tây (2 đ)? Đáp án:* Giống nhau (0,5đ) - Cơ sở kinh tế chủ yếu: nông nghiệp - xã hội có hai giai cấp: Thống trị - bị trị - Giai cấp thống trị có cuộc sống sung sướng dựa vào bóc lột địa tô * Khác nhau: (1,5đ) XHPK Phương đông XHPK Châu Âu Thời gian hình thành Hình thành sớm (TCN) - Hình thành muộn (TK V) Giai cấp Hai giai cấp: Địa chủ - nông dân lĩnh canh - Hai giai cấp: Lãnh chúa - nông nô Quá trình phát triển Phát triển chậm, suy vong kéo dài - Phát triển nhanh, suy vong nhanh Bản chất nền KT - Nông nghiệp mở rộng - Nông nghiệp khép kín II_LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 6_Tại sao lại xảy ra loạn 12 sứ quân? (1đ) Đáp án:- Do tình hình chính trị xã hội cuối thời Ngô có nhiều hỗn loạn: + 950 Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lý được đất nước Câu 7_Nhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào, vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy thời Lý (2đ)? Đáp án: * Hoàn cảnh (1 điểm ) : Năm 1009 Lê Long Đỉnh qua đời .Triều thần chán ghét triều Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua .Nhà Lý được thành lập *Sơ đồ tổ chức bộ máy( 1điểm) : -Chính quyền trung ương và địa phương. Vua , quan đại thần Các quan văn Các quan võ Lộ,Phủ Huyện Hương, xã Hương, xã Câu 8. Em hãy trình bày về luật pháp và quân đội thời Lý (1đ)? Đáp án+ Luật pháp, quân đội thời Lý.(1đ) Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư. Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng. Câu 9_Em hiểu như thế nào về chính sách "ngụ binh ư nông" (1đ)? Đáp án: - Chính sách "Ngụ binh ư nông" - Gửi binh ở nhà nông: là chính sách quân sự cho quân lính luân phiên nhau giữa sản xuất và luyện tập trong thời bình. lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu. Câu 10_Vì sao nhà Tống lại có âm mưu xâm lược nước ta (2 đ)? - Giữa thế kỷ XI, tình hình nhà Tống gặp nhiều khó khăn: nội bộ triều đình mâu thuẩn, ngân khố tài chính cạn kiệt, nông dân nổi dậy nhiều nơi, biên cương bị quấy nhiễu - Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để giải quyết những khó khăn trong nước do đó đã xúi giục Chăm-Pa đánh Đại Việt từ phía Nam, ngăn cản việc buôn bán, đi lại giữa hai nước. Câu 11_ Trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt (2đ) ? Đáp án: -Kết quả: Quân giặc 10 phần chết hết năm sáu phần. Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.(1đ) -Ý nghĩa(1đ)-Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố. - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt . Câu 12_ Nêu cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt (2đ)? - Tiến công trước để tự vệ, cho quân yết bảng nêu rỏ mục đích tấn công vào đất Tống là để tự vệ - Chuẩn bị bố phòng vững chắc, biết lợi dụng địa thế hiểm trở của sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến kiên cố - Sáng tác bài thơ "Nam quốc Sơn hà" để khích lệ tinh thần binh sĩ - Biết chờ đợi thời cơ phù hợp đê phản công - Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh, nhằm giữ thể diện cho nước lớn, tránh những mối nguy hại về sau, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta. Câu 13. Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (TK XIII) (3đ)? * Nguyên nhân thắng lợi: - Tất cả các tầng lớp nhân dân đề tham gia đông đảo - Nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo - Tinh thần bất khuất không ngại hi sinh của nhân dân ta, đặc biệt là của quân đội Nhà Trần - Có những người chỉ huy tài giỏi, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo * Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng và mưu đồ xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ vững chắc độc lập và toàn vẹn lãnh thổ - Góp phần xây đắp cho truyền thống hào hung của quân sự Việt Nam - Để lại bài học vô cùng quý giá: đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp dựng và giữ nước - Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác Câu 15. Nội dung cải cách của Hồ Quý Ly ? Tác dụng, ý nghĩa của cuộc cải cách đó (3đ)? * Các biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly : -Về chính trị : cải tổ hàng tổ võ quan , thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần -Về kinh tế : phát hành tiền giấy , ban hành chính sách hạn điền, quy định ,thuế ruộng. -Về xã hội : thực hiện chính cách hạn nô . -Về văn hóa giáo dục : dịch sách chữ hán chữ nôm. Sửa đổi qui chế thi cử học tập . -Về quốc phòng : làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu ,xây thành kiên cố . *Tác dụng : -Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ. -Làm suy yếu thế lực nhà Trần ,tăng nguồn thu nhập cho đất nước. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2011-2012 Câu 1)Đời sống kinh tế thời Lý (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) +Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: _ Ruộng đất danh nghĩa thuôc quyền sở hữu của nhà vua.Thưc tế do nông dân canh tác va nộp thuế cho nhà vua. _ Các vua nhà Lý thường về địa phương cày tịch điền. Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoăc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa, _Khuyến khích viêc khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, đắp đê phòng lụt và ban luật để bảo vệ sức kéo cho nông dân +Thủ công nghiệp và thương nghiệp: _Càc nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, làm trang sức _Các công trình nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên(Hà Nội), vạc Phổ Minh(Nam Định), _Việc buôn bán mở mang hơn trước. Vân Dồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất nhất. Câu 2: Giáo dục và văn hóa thời Lý +Giáo dục: 1070, Văn Miếu được xây dựng. - 1075, mở khoa thi đầu tiên song chế độ thi cử chưa có nề nếp, khi nào nhà nước cần thì mới mở. - 1076, mở Quốc Tử Giám cho con em quan lại, người giàu đến học. +Văn hóa: - Hầu hết các vua nhà Lý sùng bái đạo Phật, xây dựng chùa ở khắp nơi. - Nghệ thuật và các trò chơi dân gian phát triển như hát chèo, múa rối nước, đua thuyền, - Kiến trúc và điêu khắc có quy mô tương đối lớn, mang tính cách độc đáo. - Điêu khắc tinh vi được thể hiện trên các tượng Phật, Hoa sen, hình rồng. +Phong cách nghệ thuật đa dạng , độc đáo, đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa Thăng Long Câu 3: Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng + Chia 2 bộ phận - Cấm quân: tuyển lựa thanh niên ở quê họ Trần để bảo vệ triều đình - Quân ở các lộ: quân ở đồng bằng gọi là chính binh quân ở miền núi gọi là phiên binh quân ở làng xã gọi là hương binh - Ngoài ra còn có quân của các vương hầu. + Được tuyển dụng theo chính sách ngự binh ư nông chủ trương " quân cốt tinh không cốt đông'' + Thường xuyên được luyện tập binh pháp, cử tướng giỏi trấn giữ nơi hiểm yếu, Vua Trần thường xuyên tuần tra. Câu 4: Pháp luật thời Trần Ban hành bộ luật mới gôi là Quốc triều hình luật, nội dung giống thời Lý nhưng được bổ sung them, pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản và mua bán ruộng đất Đặt them cơ quan Thẩm hình viện để xét xử kiện cáo.Vua Trần vẫn để chuông lớn ở điện Long trì cho dân đến kêu oan Câu 5: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến lần 2 - Triệu tập các vương hầu quan lại ở Bình than để bàn kế đánh giặc - Giao cho Trần Hưng Đạo làm tổng chỉ huy kháng chiến - Mở hội nghị Diên Hồng mời các phụ lão uy tín về Thăng long bàn cách đánh giặc - Tập trận và duyệt binh lớn ở Đông Bộ Đầu - Quân sĩ thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát " trong tinh thần sẵn sàng đánh giặc Câu 6:Chiến thắng Bạch Đằng Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gần đến trận địa bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục, đúng lúc nước triều xuống nhanh. Từ hai bờ, hàng nghìn chiến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh, phá vỡ đội hình quân giặc. Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc. Những tên sống sót nhảy lên bờ liền bị quân bộ nhà Trần chờ sẵn tiêu diệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống. Câu7) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên + Nguyên nhân :Nhân dân đoàn kết thực hiện "vườn không nhà trống" tự vũ trang đánh giặc - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho mỗi lần kháng chiến - Nội bộ vương triều ổn định - Sự chỉ huy tài ba của Trần Hưng Đạo và các danh tướng như Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn , biết phát huy được thế mạnh của đất nước, lợi dụng được điểm yếu của kẻ thù buộc chúng chuyển từ chủ động sang bị động để tiêu diệt + Ý nghĩa: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược ĐV của nhà Nguyên, bảo vệ được chủ quyền dân tộc - Khẳng định sức mạnh dân tộc , truyền thống quân sự, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ chống kẻ thù lớn mạnh hơn - Góp phần ngăn chặn cuộc xâm lược của nhà Nguyên đối với Nhật bản và các nước Phương Nam Câu 8: Những biện pháp cải cách Hồ Quý Ly +Chính trị: Cải tạo hàng ngũ võ quan, thay dần quan lại họ Trần bằng những người thân cận có tài năng Qui định cụ thể cách làm việc của bộ máy chính quyền các ấcp +Kinh tế tài chính:- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng - Ban hành chính sách hạn điền +Xã hội:Ban hành chính sách hạn nô +Văn hóa giáo dục:Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục -Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử học tập +Quân sự:Làm lại sổ đinh, sản xuất vũ khí (súng thần cơ và lâu thuyền) -Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu và xây thành (thành Tây đô, thành Đa bang) Câu 9: Ý nghĩa , tác dụng của cải cách HQL Ý nghĩa:Là cuộc cải cách khá toàn diện để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng T/dụng tích cực: - Làm suy yếu thế lực họ Trần, tăng nguồn thu nhập và quyền lực cho nhà nước trung ương tập quyền -Văn hóa giáo dục có nhiều tiến bộ T/dụng tiêu cực:Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của đông đảo quần chúng nhân dân Câu 10: Nhận xét đánh giá về nhân vật Trần Hưng Đạo Câu 11: Nhận xét đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 Câu 1: Hãy cho biết tình hình giáo dục và khoa học kĩ thuật thời Trần? Câu 2: Đánh giá ý nghĩa và tác dụng của những cải cách của Hồ Quý Ly? Câu 3: Trình bày nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong năm đầu. Câu 4: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 5: Nêu nhận xét về sự phát triển của văn học và nghệ thuật dân gian trong các thế kỉ XVI - XVIII. Câu 6: Trình bày nét chính diễn biến chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. Câu 7 Hãy cho biết trong các thế kỉ XVI-XVIII ở nước ta tồn tại những tôn giáo nào? Câu 8: Hãy cho biết nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh như thế nào? Câu 9: Trình bày những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? Câu 10: Hãy cho biết tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn? HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II Câu 1: Tình hình giáo dục và khoa học kĩ thuật thời Trần: - Về giáo dục: + Quốc tử giám mở rộng đào tạo con em quý tộc, quan lại. + Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. + Các làng xã có trường tư + Các kì thi được tổ chức theo định kì và nghiêm ngặt để chon người tài giỏi. - Về khoa học: + Về sử học: Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu + Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo + Y học có công trình nghiên cứu của Tuệ Tĩnh. Câu 2: Ý nghĩa và tác dụng của những cải cách của Hồ Quý Ly: Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực quý tộc Trần. Tăng nguồn thu của nhà nước, tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Văn hóa, giáo có nhiều tiến bộ. Câu 3: Nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong năm đầu: Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn. Quân Minh nhiều lần tấn công căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa). Giữa năm 1418, quân Minh bao vây căn cứ Chí Linh, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và anh dũng hi sinh. Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quyét Lớn vào căn cứ. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423 nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn. Câu 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: - Nguyên nhân thắng lợi: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ. Câu 5: Trong các thế kỉ XVI-XVIII ở nước ta tồn tại những tôn giáo nào: Ở các thế kỉ XVI - XVII, Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. Phật giáo và đạo giáo được phục hồi. Trong nông thôn, nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống. Hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương, đất nước. Sang thế kỉ XVII - XVIII, đạo Thiên Chúa từng bước được truyền vào nước ta. Câu 6: Nhận xét về sự phát triển của văn học và nghệ thuật dân gian trong các thế kỉ XVI - XVIII: Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước. Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều. Nội dung các truyện Nôm viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội Sang nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển phong phú. Điểm nổi bật của các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng phong phú. Khắp nông thôn đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở Chèo, Tuồng, Hát Ả Đào Câu 7: Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh: Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ tiến đánh thành Phú Xuân, tiêu diệt quân Trịnh ở Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. Với khẩu hiệu " Phù Lê diệt Trịnh ", quân Tây Sơn tiến ra Bắc. Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 năm đến đay sụp đổ. Nguyễn Huệ giao chính quyền Đàng Ngoài cho vua Lê rồi trở về Nam. Quân Tây Sơn lập đổ chính quyền Nguyễn - Trịnh đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước. Câu 7: Diễn biến chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút: Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm. Giữa năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định; 2 vạn quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá (Kiên Giang), 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp tiến vào Cần Thơ. Tháng 1 năm 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh tại Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Giá đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến. Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục, quân xiêm bị đánh tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh thoát chết sang Xiêm lưu vong. Trận Rạch Gầm - Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm. Câu 9: Những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền: Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh tiến quân ra Bắc, rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt. Triều Tây Sơn chấm dứt. Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập triều Nguyễn; năm 1806 lên ngôi hoàng đế, nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ Từ năm 1831 đến 1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Tổng Đốc, các tỉnh vừa và nhỏ là Tuần phủ. Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. Ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Về quan hệ ngoại giao nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh. Đối với các nước phương Tây nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc. Câu 10: Tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn: Về nông nghiệp các vua nhà Nguyễn rất chú ý khai hoang, các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền được tiến hành ở nhiều tỉnh phía Bắc và phía Nam. Năm 1828, Nguyễn công Trứ được cử làm doanh điền sứ. Hàng trăn đồn điền được thành lập rải rác khắp Nam Kì. Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền, nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước. Ở các tỉnh phía Bắc, việc sửa đắp đê không được chú trọng, lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên. Về công thương nghiệp, nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Địnhthợ giỏi được tập trung về các xưởng nhà nước. Ngành khai thác mỏ được mở rộng, cả nước có hàng trăm mở được khai thác. Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thì không ngừng phát triển, nhiều làng nghề nổi tiếng như: Bát Tràng, Vạn Phúc Sang thế kỉ XIX đất nước đã thống nhất, việc buôn bán có nhiều thuận lợi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Cương Ôn Tập Lý Sinh trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!