Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Cương Môn Lịch Sử Lớp 12 Ôn Thi Thpt Quốc Gia Năm 2022 mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
5
/
5
(
1
vote
)
Đề cương môn Lịch sử lớp 12 sau đây tổng hợp kiến thức một cách tóm tắt, đầy đủ và có hệ thống, các thí sinh có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình ôn thi THPT quốc gia năm 2020.
Đề cương môn Lịch sử lớp 12 ôn thi THPT quốc gia năm 2020
Nhằm giúp thí sinh có thêm tài liệu ôn tập cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2020, Ban tuyển sinh Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp đề cương ôn tập môn Lịch sử lớp 12. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho kỳ thi THPT quốc gia sắp tới.
Nguồn: chúng tôi tổng hợp.
Đề Cương Ôn Thi Thpt Quốc Gia 2022 Môn Văn
Để giúp cho các bạn ôn thi đại học môn Văn đạt được hiệu quả tốt nhất, chúng tôi đã tổng hợp lại Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Văn. Các bạn có thể tham khảo và ôn tập dựa theo đề cương này.
PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. PHẠM VI ÔN TẬP
a. Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật): b. Văn bản nhật dụng
Loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, … Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản nhưng cũng có thể nghiêng nhiều về loại văn bản nghị luận và văn bản báo chí.
Số lượng câu phức và câu đơn hợp lý. Không có nhiều từ địa phương, cân đối giữa nghĩa đen và nghĩa bóng
II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN
Trong phần đọc hiểu các bạn cần phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau đây:
Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn,hình ảnh, các biện pháp tu từ,…
Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ.
Hiểu nghĩa của một số từ trong văn bản
Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn.
Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn
III. CÁCH ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT NHẤT
Để đạt được hiệu quả tốt nhất khi ôn thi THPT Quốc gia 2021môn văn chính là nắm vững lý thuyết, các yêu cầu và hình thức kiểm tra của phần đọc hiểu trong bài thi.
1. Nắm vững lý thuyết
2. Nắm vững yêu cầu và hình thức kiểm tra
Về hình thức: Phần đọc hiểu chính là câu 2 điểm xuất hiện trong đề thi THPT Quốc gia. Phần này sẽ thường là những văn bản phù hợp với năng lực và trình độ nhận thức của học sinh (Phạm vi của câu hỏi này có thể thuộc chương trình lớp 11 và 12 hoặc là một đoạn văn, thơ, một bài báo, một lời phát biểu trong chương trình thời sự… ở ngoài SGK).
Về nội dung: Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu là kiến thức phần Tiếng Việt như: Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ. Kết cấu đoạn văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của biện pháp đó trong ngữ liệu đưa ra ở đề bài hoặc có thể là tập trung vào một số khía cạnh khác như:
Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản?
Ý nghĩa của văn bản? Đặt tên cho văn bản?
Sửa lỗi văn bản….
IV. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN PHẢI ÔN TẬP
1. Kiến thức về từ
2. Kiến thức về câu
3. Kiến thức về các biện pháp tu từ
4. Kiến thức về văn bản
5. Các phương thức biểu đạt
Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc
Miêu tả: Tái hiện trạng thái, sự vật, con người
Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
Nghị luận: Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận…
Thuyết minh: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, nguyên lý, công dụng …
Hành chính – Công vụ: Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người
6. Phong cách ngôn ngữ
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt…Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân. Gồm các dạng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ…
Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị – xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan…)
7. Các biện pháp tu từ
8. Nghệ thuật văn học
So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc
Ẩn dụ: Cách diễn đạt hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.
Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn hơn.
Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc
Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm
Nói giảm: Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân trọng
Thậm xưng (phóng đại): Tô đậm ấn tượng về…
Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây chú ý…
Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng về…
Đối: Tạo sự cân đối nhịp nhàng giữa các vế, câu …
Im lặng (…): Tạo điểm nhấn, gợi sự lắng đọng cảm xúc, diễn biến tâm lý…
Liệt kê: Diễn tả cụ thể, toàn diện sự việc
9. Các hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác
10. Phương thức trần thuật
11. Các phép liên kết (liên kết các câu trong văn bản)
Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước
Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa): Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước
Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước
Phép nối: Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước.
12. Nhận diện các thao tác lập luận
Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình.
Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kỹ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng. Sau đó tích hợp lại trong kết luận chung
Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lý lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề.
Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình.
So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm. Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.
13. Yêu cầu nhận diện kiểu câu và nêu hiệu quả sử dụng
a. Câu theo mục đích nói: b. Câu theo cấu trúc ngữ pháp
14. Yêu cầu xác định nội dung chính của văn bản/ Đặt nhan đề cho văn bản
15. Yêu cầu nhận diện các lỗi diễn đạt và chữa lại cho đúng
16. Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung và cảm xúc thể hiện trong văn bản
17. Yêu cầu xác định từ ngữ,hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản
18. Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản
Một vấn đề nữa mà các bạn cần phải lưu ý trong bài tập đọc hiểu là các phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… sẽ không sử dụng đơn lẻ mà thường kết hợp nhiều phương thức, biện pháp tu từ, thao tác cho nên cần phải nắm vững một số biểu hiện để làm bài đúng và đạt hiệu quả. Khi viết đoạn văn cần phải căn cứ vào bài tập đọc hiểu để viết đúng nội dung yêu cầu cũng như hình thức của đoạn.
Bộ Đề Thi Thử Thptqg, Thpt Quốc Gia Môn Lịch Sử 12 File Word
Thứ ba – 03/11/2020 05:28
Bộ đề thi thử thptqg, thpt quốc gia môn lịch sử 12 file word, De thi thử môn Sử 2020, Giáo an on thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, DE thi chính thức THPT Quốc gia 2021 môn Sử file word, De thi THPT quốc gia 2021 môn Sử file word, 24 mã de thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, DE thi THPT quốc gia 2021 môn Sử PDF, De thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử file word, Tài de thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, Đề thi thử môn Sử 2021 trường chuyên, DE thi THPT Quốc gia 2021 – môn Sử file word, De thi thử môn Sử 2021
DE thi chính thức THPT Quốc gia 2019 môn Sử file word, De thi THPT quốc gia 2019 môn Sử file word, 24 mã de thi THPT Quốc gia 2019 môn Sử, DE thi THPT quốc gia 2019 môn Sử PDF, De thi THPT Quốc gia 2019 môn Sử file word, Tại 24 mã đề thi THPT quốc gia 2019 môn sử, Tài de thi THPT Quốc gia 2019 môn Sử, Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2020 môn Sử, Đề thi thử môn Sử 2020 trường chuyên, DE thi THPT Quốc gia 2018 – môn Sử file word, De thi thử môn Sử 2020, Giáo an on thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, DE thi chính thức THPT Quốc gia 2021 môn Sử file word, De thi THPT quốc gia 2021 môn Sử file word, 24 mã de thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, DE thi THPT quốc gia 2021 môn Sử PDF, De thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử file word, Tài de thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, Đề thi thử môn Sử 2021 trường chuyên, DE thi THPT Quốc gia 2021 – môn Sử file word, De thi thử môn Sử 2021
Bộ đề thi thử thptqg, thpt quốc gia môn lịch sử 12 file word
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Tags: Đề thi thử môn Sử 2020 trường chuyên, De thi thử môn Sử 2020, DE thi chính thức THPT Quốc gia 2019 môn Sử file word, De thi THPT Quốc gia 2019 môn Sử file word, 24 mã de thi THPT Quốc gia 2019 môn Sử, DE thi THPT quốc gia 2019 môn Sử PDF, Tại 24 mã đề thi THPT quốc gia 2019 môn sử, Tài de thi THPT Quốc gia 2019 môn Sử, Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2020 môn Sử, DE thi THPT Quốc gia 2018 – môn Sử file word, Giáo an on thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, DE thi chính thức THPT Quốc gia 2021 môn Sử file word, DE thi THPT Quốc gia 2021 – môn Sử file word, 24 mã de thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, DE thi THPT quốc gia 2021 môn Sử PDF, Tài de thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Sử, Đề thi thử môn Sử 2021 trường chuyên, De thi thử môn Sử 2021
Những tin mới hơn Những tin cũ hơnĐề Thi Minh Họa Môn Lịch Sử Thpt Quốc Gia 2022
Đề thi Minh họa môn Lịch Sử THPT Quốc gia 2019
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố đề thi Minh họa môn Lịch Sử cho các thí sinh cùng với giáo viên tham khảo để đưa ra chiến lược ôn tập tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia 2019. Đề thi minh họa môn Lịch sử sẽ gồm tổng cộng 40 câu với thời gian làm bài của thí sinh là 50 phút. Trung bình mỗi câu thí sinh mất 1,25 phút để hoàn thành. Đề thi minh họa môn Lịch sử phân bổ nội dung từ dễ tới khó không quá đánh đố nhưng vẫn có tính phân loại thí sinh. Đề thi minh họa có sơ đồ câu hỏi như sau: Có 4 câu nằm trong nội dung kiến thức lớp 11, 36 câu nằm trong nội dung kiến thức lớp 12. Với sơ đồ câu hỏi như trên có thể nhận định được lượng kiến thức của bài thi chủ yếu nằm trong chương trình đào tạo lớp 12. Mục tiêu đề ra ban đầu của các bài thi THPT Quốc gia 2019 chủ yếu là dùng cho thí sinh xét tốt nghiệp. Độ khó của câu hỏi được giảm khá đáng kể so với đề thi năm 2018. Ngoài ra đề thi vẫn chú trọng đến yếu tố liên hệ thực tiễn đời sống, yêu cầu thí sinh cần nắm rõ một số kiến thức trong đời sống để có thể hoàn thành tốt được những câu hỏi này. So với năm trước câu hỏi nằm trong mức độ nhận biết, đọc hiểu được tăng lên. Mức điểm trung bình mà thí sinh có thể đạt được tại bài thi Lịch Sử nằm dao động từ 6-7 điểm.
Nội dung câu hỏi kiến thức của đề thi minh họa THPT Quốc gia 2019 môn Lịch Sử trải dài qua từng giai đoạn lịch sử đòi hỏi thí sinh không được học tủ mà phải nắm rõ kiến thức mới có một kết quả tốt trong bài thi môn Lịch sử. Mức độ câu hỏi phân loại theo giai đoạn như sau: – Lịch sử thế giới (1945-2000) 11 câu – Việt Nam giai đoạn (1930-1945) 9 câu – Giai đoạn 1945-1954: 7 câu – Giai đoạn 1954-1975: 8 câu – Giai đoạn 1975-2000: 1 câu
Thí sinh cùng với giáo viên hãy chú ý để có sự chuẩn bị tốt nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019.
Comments
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Cương Môn Lịch Sử Lớp 12 Ôn Thi Thpt Quốc Gia Năm 2022 trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!