Đề Xuất 6/2023 # Đáp Án Đề Thi Kiểm Tra Tư Duy Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2022 # Top 11 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 6/2023 # Đáp Án Đề Thi Kiểm Tra Tư Duy Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2022 Mới Nhất # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đáp Án Đề Thi Kiểm Tra Tư Duy Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2022 mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

120 câu trắc nghiệm đề thi thử đánh giá năng lực 2021 số 1

Đề thi mẫu Đánh giá năng lực 2021 Đại học quốc gia Hà Nội mới nhất

Kỳ thi đánh giá năng lực (ĐGNL) 2021: Các thông tin cần biết

1. Đáp án Đề thi tư duy đại học Bách Khoa Hà Nội 2020

1.1. Đáp án đề kiểm tra tư duy bách khoa Hà Nội mã đề 101

1.2. Đáp án bài thi tư duy Đại học Bách Khoa mã đề 102

2. Đề kiểm tra tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2020

2.1. Đề thi tư duy Đại học BKHN 2020 mã dề 101

2.2. Đề kiểm tra tư duy Bách Khoa Hà Nội mã đề 102

→ Đáp Án Đề Thi Văn THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi Lý THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi Hóa THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi Sinh THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi Sử THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi Địa THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi GDCD THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi Tiếng Anh THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi Tiếng Trung THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

→ Đáp Án Đề Thi Tiếng Nhật THPT Quốc Gia 2020 Mới Nhất

Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Thông báo phát bằng Tốt nghiệp cho sinh viên VLVH

Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội tổ chức phát bằng Tốt nghiệp cho SV hệ VLVH theo lịch sau:

Thông báo tuyển sinh Vừa làm vừa học trình độ đại học năm 2019

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thông báo tuyển sinh Vừa làm vừa học (VLVH) trình độ đại học năm 2019 ..

Thông báo tuyển sinh văn bằng hai chính quy học ngoài giờ hành chính năm 2019

Thông báo tuyển sinh của Trường ĐHBK Hà Nội tại các Cơ sở liên kết đào tạo của Trường đặt tại các tỉnh thành năm 2019

Thông tin các khóa ngắn hạn ưu đãi dành cho sinh viên

Thông báo tuyển sinh Vừa làm vừa học trình độ đại học đợt 20191 (tháng 4/2019)

Thông báo lịch ôn tập đầu vào tuyển sinh liên thông từ cao đẳng lên đại học đợt thi ngày 22/12/2018

Thông báo Kế hoạch thi tuyển sinh văn bằng hai chính quy học ngoài giờ hành chính

Thông báo học bổ túc kiến thức cho sinh viên Văn bằng hai hệ Vừa làm vừa học đợt tháng 7/2018

Viện Đào tạo liên tục – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thông báo kế hoạch tổ chức lớp học bổ túc kiến thức cho các sinh viên…

Thông báo học bổ túc kiến thức, ôn tập đầu vào và thi tuyển sinh Văn bằng hai chính quy đợt 20181

Bộ Đề, Đáp Án Kiểm Tra Nhập Quốc Tịch Song Ngữ

Tiến sỹ Nguyễn Sỹ Phương, Thạc sỹ Thuý Sinh

LỜI TÒA SOẠN

 Quy định người nứơc ngoài nhập quốc tịch Đức buộc phải có chứng chỉ đạt kỳ kiểm tra kiến thức nhập quốc tịch mang tên Einbürgerungstest có hiệu lực từ ngày 1.9.2008. Đối tượng được miễn trừ gồm: trẻ em dưới 16 tuổi, người thiểu năng, người già bị hạn chế bởi tuổi tác, những học sinh đã tốt nghiệp phổ thổng trung học.

Kỳ kiểm tra Einbürgerungstest có thể đăng ký tham gia tại trường Volkshochschulen hoặc cơ sở đào tạo tương tự ở điạ phương. Họ cũng là cơ quan có thẩm quyền trao chứng chỉ cho những thí sinh đạt. 

Mỗi câu hỏi có thể có tới 4 câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có 1 câu trả lời đúng, 3 câu sai. Thí sinh trả lời bằng cách đánh dấu nhân X vào 1 trong 4 câu trả lời sẵn, nếu rơi vào câu trả lời đúng, là đạt. Nếu trả lời được ít nhất 17 câu đạt, trong tệp 33 câu, thì thí sinh được coi đã đạt kỳ thi, và được nhà trường trao chứng chỉ.

Bộ đề, đáp án kiểm tra nhập quốc tịch được xuất bản dưới dạng song ngữ, do Tiến sỹ Nguyễn Sỹ Phương  cùng cộng tác viên Thúy Sinh biên dịch. Nếu xảy ra tình huống có câu hỏi hoặc trả lời nào đó Qúy độc giá hiểu khác đi hay nghi hoặc, xin mời viện đến nhà trường nơi mình học hoặc liên hệ với Toà soạn. Bộ đề đáp án kiểm tra nhập quốc tịch này về mặt pháp lý không có chức năng thay thế tài liệu lưu hành của nhà trường, nơi tổ chức kiểm tra.

TEIL I ALLGEMEINE FRAGEN (PHẦN I NHỮNG CÂU HỎI CHUNG)

1. In Deutschland dürfen Menschen offen etwas gegen die Regierung sagen, weil …

(Ở Đức mọi người được phép nói công khai những điều chống lại chính phủ, vì… )

o    hier Religionsfreiheit gilt (Ở đây có tự do tôn giáo).

o    die Menschen Steuern zahlen (Người dân đóng thuế).

o    die Menschen das Wahlrecht haben (Người dân có quyền bầu cử).

x  hier Meinungsfreiheit gilt (Ở đây có tự do ngôn luận).

2. In Deutschland können Eltern bis zum 14. Lebensjahr ihres Kindes entscheiden, ob es in der Schule am…

(Ở Đức, cha mẹ có thể quyết định đối với con cái dưới 14 tuổi được phép tham gia tại trường hay không…)

o    Geschichtsunterricht teilnimmt (Giờ học lịch sử).

x  Religionsunterricht teilnimmt (Giờ học về tôn giáo).

o    Politikunterricht teilnimmt (Giờ học về chính trị).

o    Sprachunterricht teilnimmt (Giờ học ngôn ngữ).

3. Deutschland ist ein Rechtsstaat. Was ist damit gemeint?

(Nước Đức là 1 nhà nước pháp quyền. Điều đó có nghĩa như thế nào?)

x  Alle Einwohner / Einwohnerinnen und der Staat müssen sich an die Gesetze halten (Cư dân và nhà nước phải tuân thủ pháp luật).

o    Der Staat muss sich nicht an die Gesetze halten (Nhà nước không phải tuân thủ pháp  luật).

o    Nur Deutsche müssen die Gesetze befolgen (Chỉ người Đức phải tuân thủ luật pháp).

o    Die Gerichte machen die Gesetze (Tòa án làm luật).

4. Welches Recht gehört zu den Grundrechten in Deutschland?

(Những quyền nào thuộc quyền cơ bản ở Đức?)

o    Waffenbesitz (Sở hữu vũ khí).

o    Faustrecht (Tự quyền).

x  Meinungsfreiheit (Tự do ngôn luận).

o    Selbstjustiz (Quyền tự xử).

5. Wen müssen Sie in Deutschland auf Verlangen in Ihre Wohnung lassen?

(Ngài phải cho phép ai vào nhà theo yêu cầu của họ?)

o    den Postboten / die Postbotin (Bưu tá).

x  den Vermieter / die Vermieterin (Người cho thuê nhà).

o    den Nachbarn / die Nachbarin (Hàng xóm).

o    den Arbeitgeber / die Arbeitgeberin (Người thuê nhân công).

6. Wie heißt die deutsche Verfassung?

(Tên gọi Hiến pháp Đức là gì?)

o    Volksgesetz (Luật Nhân dân).

o    Bundesgesetz (Luật Liên bang).

o    Deutsches Gesetz (Luật Đức).

x  Grundgesetz (Luật cơ bản).

7. Welches Recht gehört zu den Grundrechten, die nach der deutschen Verfassung garantiert werden? Das Recht auf …

(Quyền nào thuộc những quyền cơ bản được Hiến pháp bảo đảm ? Đó là quyền …)

x  Glaubens- und Gewissensfreiheit (Tự do tín ngưỡng, tôn giáo).

o    Unterhaltung (Giải trí).

o    Arbeit (Việc làm).

o    Wohnung (Nhà ở).

8. Was steht nicht im Grundgesetz von Deutschland?

(Điều nào không nằm trong Hiến pháp Đức?)

o    Die Würde des Menschen ist unantastbar (Nhân phẩm không thể bị xâm phạm).

x  Alle sollen gleich viel Geld haben (Mọi người phải có tiền như nhau).

o    Jeder Mensch darf seine Meinung sagen (Mỗi người đều có quyền nói lên ý kiến của mình).

o    Alle sind vor dem Gesetz gleich (Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật).

9. Welches Grundrecht gilt in Deutschland nur für Ausländer / Ausländerinnen? Das Grundrecht auf …

(Ở Đức, quyền cơ bản nào chỉ dành cho người nước ngoài? Đó là quyền…)

o    Schutz der Familie (Bảo vệ gia đình).

o    Menschenwürde (Nhân phẩm).

x  Asyl (Tỵ nạn).

o    Meinungsfreiheit (Tự do ngôn luận).

10. Was ist mit dem deutschen Grundgesetz vereinbar?

(Điều gì được Hiến pháp cho phép ?)

o    die Prügelstrafe (Phạt đòn).

o    die Folter (Tra tấn).

o    die Todesstrafe (Án tử hình).

x    die Geldstrafe (Phạt tiền).

11. Wie wird die Verfassung der Bundesrepublik Deutschland genannt?

(Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức được gọi là gì?)

x  Grundgesetz (Luật cơ bản).

o    Bundesverfassung (Hiến pháp liên bang).

o    Gesetzbuch (Bộ luật).

o    Verfassungsvertrag (Hiệp định Hiến pháp).

12. Eine Partei im Deutschen Bundestag will die Pressefreiheit abschaffen. Ist das möglich?

(Một đảng trong Hạ viện Đức muốn bỏ tự do báo chí. Điều này có được không?)

o    Ja, wenn mehr als die Hälfte der Abgeordneten im Bundestag dafür sind (Được, nếu như hơn một nửa nghị sỹ đồng ý).

o    Ja, aber dazu müssen zwei Drittel der Abgeordneten im Bundestag dafür sein (Được, nếu như 2/3 nghị sỹ đồng ý).

x    Nein, denn die Pressefreiheit ist ein Grundrecht. Sie kann nicht abgeschafft werden (Không được, vì tự do báo chí là quyền cơ bản, không thể hủy bỏ).

o    Nein, denn nur der Bundesrat kann die Pressefreiheit abschaffen (Không được, vì chỉ có Thượng viện mới có thể bỏ tự do báo chí.)

13. Wer in seiner Heimat wegen seiner politischen Meinung verfolgt wird und deshalb nach Deutschland flieht, kann was beantragen?

(Những người bị theo dõi ở nước họ vì chính kiến của mình, chạy chốn sang Đức có thể đặt đơn xin gì?)

o    Begrüßungsgeld (Tiền chúc mừng).

x    Asyl (Cư trú).

o    Arbeitslosengeld (Tiền thất nghiệp).

o    Rente (Lương hưu).

14. Meinungsfreiheit in Deutschland heißt, dass ich…

(Tự do ngôn luận ở Đức nghĩa là, tôi…)

o    auf Flugblättern falsche Tatsachen behaupten darf (Được phép khẳng định những sự việc sai bằng truyền đơn).

x  meine Meinung in Leserbriefen äußern kann (Có thể phát biểu ý kiến trong thư bạn đọc).

o    Nazi-Symbole tragen darf (Được phép đeo biểu tượng Đức quốc xã).

o    meine Meinung sagen darf, solange ich der Regierung nicht widerspreche (Được phép nói ý kiến của mình, trong chừng mực không động đến chính phủ).

15. Was verbietet das deutsche Grundgesetz ?

(Hiến pháp Đức nghiêm cấm điều gì ?)

o    Militardienst (Phục vụ quân đội).

x   Zwangsarbeit (Lao động cưỡng chế).

o    freie Berufswahl (Tự do lựa chọn nghề nghiệp).

o    Arbeit im Ausland (Làm việc ở nước ngoài).

16. Wann ist die Meinungsfreiheit in Deutschland eingeschränkt ?

(Tự do ngôn luận ở Đức bị giới hạn khi nào?)

x  bei der öffentlichen Verbreitung falscher Behauptungen über einzelne Personen (Khi tuyên truyền nơi công cộng những kết luận sai về những cá nhân cụ thể).

o    bei Meinungsäußerungen über die Bundesregierung (Bày tỏ quan điểm về Chính phủ Liên bang).

o    bei Kritik am Staat (Khi chỉ trích nhà nước).

17. Die deutschen Gesetze verbieten…

(Pháp luật Đức cấm…)

o    Meinungsfreiheit der Einwohner und Einwohnerinnen (Tự do ngôn luận của cư dân).

o    Petitionen der Bürger und Bürgerinnen (Các khiếu nại của công dân).

o    Versammlungsfreiheit der Einwohner und Einwohnerinnen (Tự do hội họp của cư dân).

x  Ungleichbehandlung der Bürger und Bürgerinnen durch den Staat. (Nhà nước phân biệt đối xử với công dân).

18. Welches Grundrecht ist in Artikel 1 des Grundgesetzes der Bundesrepublik Deutschland garantiert?

(Quyền cơ bản nào được bảo đảm trong điều ớ1 Hiến pháp Đức?)

x   die Unantastbarkeit der Menschenwürde (Nhân phẩm không thể xâm phạm).

o    das Recht auf Leben (Quyền cuộc sống).

o    Religionsfreiheit (Tự do tôn giáo).

o    Meinungsfreiheit (Tự do ngôn luận).

19. Was versteht man unter dem Recht der “Freizügigkeit” in Deutschland?

(Ở Đức người ta hiểu quyền “tự do lưu trú” như thế nào?)

x  Man darf sich seinen Wohnort selbst aussuchen. (Người ta được phép tự tìm chỗ ở cho mình).

o    Man kann seinen Beruf wechseln (Người ta có thể chuyển đổi nghề nghiệp).

o    Man darf sich für eine andere Religion entscheiden (Người ta được phép theo một tôn giáo khác).

o    Man darf sich in der öffentlichkeit nur leicht bekleidet bewegen (Người ta được phép đi lại nơi công cộng chỉ ăn vận sơ sài).

20. Eine Partei in Deutschland verfolgt das Ziel, eine Diktatur zu errichten. Sie ist dann …

(Một đảng ở Đức theo đuổi mục đích thiết lập một chế độ chuyên chế. Vậy đảng này là …)

o    tolerant (Khoan dung).

o    rechtsstaatlich orientiert (Theo hướng nhà nước pháp quyền).

o    gesetzestreu (Tôn trọng pháp luật).

x    verfassungswidrig (Vi hiến).

21. Welches ist das Wappen der Bundesrepublik Deutschland?

(Quốc hiệu nào là của Liên bang Đức?)

x    1

o    2

o    3

o    4

22. Was für eine Staatsform hat Deutschland?

(Đức theo hình thức nhà nước nào?)

o    Monarchie ( Quân chủ).

o    Diktatur (Chuyên chế).

x   Republik (Cộng hòa).

o    Fürstentum (Công hầu, lãnh chuá).

23. Wenn man in Deutschland ein bestimmtes Alter erreicht und aufhört zu arbeiten, was bekommt man dann meistens?

(Người dân ở Đức khi tới một độ tuổi nhất định nghỉ việc, thường sẽ được nhận gì?)

x    Rente (Lương hưu).

o    Gehalt (Tiền thu nhập).

o    nichts (Chẳng gì cả).

o    Ausbildungsgeld (Tiền đào tạo).

24. Wie viele Bundesländer hat die Bundesrepublik Deutschland?

(Cộng hòa liên bang Đức có bao nhiêu tiểu bang?)

o    14

o    15

x    16

o    17

25. Die Bundesrepublik Deutschland besteht aus…

(Cộng hòa liên bang Đức bao gồm…)

o    12 Bezirken (12 tỉnh).

x  16 Bundesländern (16 tiểu bang).

o    einem Oststaat und einem Weststaat (Một nhà nước phía Đông và một nhà nước phía Tây)

o    16 Freistaaten (16 nhà nước tự do).

26. Deutschland ist…

(Nước Đức là…)

o    eine kommunistische Republik (Một nhà nước cộng hòa cộng sản).

x    ein demokratischer und sozialer Bundesstaat (Một nhà nước liên bang dân chủ và xã hội).

o    eine kapitalistische und soziale Monarchie (Một nhà nước quân chủ xã hội và tư sản).

o    ein sozialer und sozialistischer Bundesstaat (Một nhà nước liên bang xã hội chủ nghĩa và xã hội).

27. Deutschland ist …

(Nước Đức là …)

o    ein sozialistischer Staat (Một nhà nước xã hội chủ nghĩa).

x    ein Bundesstaat (Một nhà nước liên bang).

o    eine Diktatur (Một nhà nước chuyên chế).

o    eine Monarchie (Một nhà nước quân chủ).

28. Wer wählt in Deutschland die Abgeordneten zum Bundestag?

(Ở Đức ai bầu các nghị sỹ Liên bang ?

o    das Militär (Quân đội).

o    die Wirtschaft (Nền kinh tế).

x    das wahlberechtigte Volk (Người dân có quyền bầu cử).

o    die Verwaltung (Cơ quan hành chính).

29. Welches Tier ist das Wappentier der Bundesrepublik Deutschland ?

(Con vật nào biểu tượng cho Cộng hòa Liên bang Đức?)

o    Löwe (Sư tử).

x    Adler (Đại bàng).

o    Bär (Gấu).

o    Pferd (Ngựa).

30. Was ist kein Merkmal unserer Demokratie?

Dấu hiệu gì không phải là đặc điểm của nền dân chủ Đức ?)

o    regelmäßige Wahlen (Bầu cử định kỳ).

x   Pressezensur (Kiểm duyệt báo chí).

o    Meinungsfreiheit (Tự do ngôn luận).

o    verschiedene Parteien (Các đảng khác nhau).

31. Die Zusammenarbeit von Parteien zur Bildung einer Regierung nennt man in Deutschland…

(Liên minh giữa các đảng để thành lập chính phủ ở Đức người ta gọi là…)

o    Einheit (Thống nhất).

x    Koalition (Liên minh).

o    Ministerium (Bộ).

o    Fraktion (Nhóm đảng phái trong quốc hội).

32. Was ist keine staatliche Gewalt in Deutschland?

(Ở Đức cái gì không phải là công cụ quyền lực nhà nước?)

o    Gesetzgebung (Ban hành luật).

o    Regierung (Chính phủ).

x    Presse (Báo chí).

o    Rechtsprechung (Phán quyết).

(Xem tiếp tại chuyên mục Ấn phẩm chuyên đề)

Đề Thi Kiểm Tra Pháp Luật Đại Cương

Đề thi kiểm tra Pháp Luật Đại cương

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Câu 10: Sử dụng lại tình huống của câu 8, các loại trách nhiệm pháp lý ở đây là: Câu 11: Đối tượng của nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự là: Câu 12: Hệ thống pháp luật gồm: Câu 13: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là: Câu Câu 15: Chủ quyền quốc gia là: 14Câu 17: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ……. kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là ……………….. Câu 18: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ : Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ Câu 20: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải: Câu 21: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm: Câu 22: Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự Câu 23: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính …………………, do ……………… ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ………………….. của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ……………… , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”

Câu 8. Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bàn cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Lỗi ở đây là:

Câu 9. Sử dụng lại tình huống của câu 8, hành vi khách quan ở đây là:

Câu 16. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:

Câu 19. Vai trò của thuế là:

Câu 24. Quyết định là văn bản pháp luật được ban hành bởi?

Câu 29: Trong quan hệ mua bán, khách thể là: Câu 30: Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính:

Câu 25. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất theo Hiến pháp 1992 là:

Câu 32: Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm:

Chính phủ. Quốc hội.

Chủ tịch nước. Toà án nhân dân tối cao.

Câu 26. Quốc hội có quyền nào sau đây:

Câu 35: Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải có: Câu 36: Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết vị khách xấu số. Trường hợp trách nhiệm pháp lý ở đây là: Câu 37: Sử dụng lại tình huống của câu 36, lỗi của người thợ sửa xe ở đây là: Câu 38: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm?

Câu 27: Tập quán pháp là:

Câu 33. Quyền nào sau đây của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp:

Câu 34. Quyền công tố trước tòa là:

Câu 39. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: “Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý” Bao gồm:

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đáp Án Đề Thi Kiểm Tra Tư Duy Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2022 trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!