Cập nhật nội dung chi tiết về Chia Sẻ Kinh Nghiệm Ôn Thi Eju Môn Toán mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nếu muốn thi vào các trường đại học top đầu như Đại học Waseda, Đại học Hosei, Đại học Takushoku, Đại học Công nghiệp Shibaura, Đại học công nghiệp Chiba … thì ngoài thi EJU môn tiếng Nhật bạn bắt buộc phải thi thêm môn Toán và môn Tổng hợp đối với các ngành thuộc ban Xã hội; thi 2 trong 3 môn Lý – Hóa – Sinh đối với các ngành thuộc ban Tự nhiên. Trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn một số kinh nghiệm ôn thi EJU môn toán , chắc chắn rất hữu ích đấy.
Ôn toán những phần nào?
Thi EJU môn toán được chia làm 2 course:
Course 1 dành cho các bạn thi các khoa ngành thuộc ban Xã hội như khoa Quan hệ quốc tế, khoa Xã hội học, khoa Triết học, khoa Kinh tế… Phạm vi ôn tập chủ yếu là toàn bộ toán cấp 2 của Việt Nam và một phần nhỏ toán cấp 3.
Chi tiết gồm có:
Hàm số và đồ thị hàm số
Phương trình bậc 2
Hình học phẳng (lượng giác, tam giác, đường tròn, … và tính chất của các hình)
Tập hợp, mệnh đề và chứng minh
Dãy số và xác suất
Trong đó, các dạng bài về hàm số, khảo sát đồ thị hàm số, giải phương trình, xác suất và lượng giác trong tam giác là các dạng bài mà năm nào chắc chắn cũng có.
Thi EJU môn toán ở Nhật chia làm 2 course
Course 2 dành cho các bạn thi các khoa ngành thuộc ban Tự nhiên như khoa Cơ khí, khoa Công nghiệp, khoa Kiến trúc… Phạm vi ôn tập là toàn bộ toán cấp 2 và cấp 3 bạn đã học ở Việt Nam:
Hàm số và đồ thị hàm số.
Phương trình bậc 2.
Hình học phẳng (lượng giác, tam giác, đường tròn, … và tính chất của các hình).
Tập hợp, mệnh đề và chứng minh.
Dãy số và xác suất.
Số phức.
Hình học không gian (điểm và toạ độ, phương trình đường thẳng, đường tròn).
Các hàm số chứa số tự nhiên e, số logarit, lượng giác, …
Vi phân (đạo hàm), tích phân và ứng dụng (diện tích đồ thị hàm số, cực đại cực tiểu của hàm số).
Dãy số (cấp số cộng, cấp số nhân, tổng của dãy số, quy nạp).
Vector.
Giới hạn (lim).
Trong đó, các dạng bài về hàm số, khảo sát đồ thị hàm số, giải phương trình, mệnh đề, vector và tích phân là các dạng bài mà năm nào chắc chắn cũng có.
Ôn như thế nào?
Ngay từ đầu khi đi du học Nhật Bản các bạn nên xác định mục tiêu của bản thân là sang học tiếng hay sẽ tiếp tục học lên tiếp để có kế hoạch ôn tập thật tốt, tránh bị động. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn có nhiều bạn sang Nhật rồi chỉ đầu tư thời gian học tiếng Nhật, đi làm thêm là chính. Vì thế khi có ý thức về ôn thi EJU môn toán thì gần như đã quên hết kiến thức đã học.
Bạn cần dành thời gian từ 6 tháng đến 1 năm để ôn thi môn toán
Để tránh điều này các bạn nên bắt đầu ôn toán khoảng 6 tháng đến 1 năm trước kỳ thi EJU mà bạn định đăng ký. Như vậy, 70% nội dung kiến thức cần ôn vốn đã có sẵn trong đầu rồi, chỉ cần ôn lại bằng cách giải các bài tập theo từng dạng bài là sẽ nhớ lại ngay thôi.
20% tiếp theo là học từ vựng Toán bằng tiếng Nhật bởi nhiều bài thực chất tuy rất dễ, vốn dĩ chỉ cần một phép tính là xong nhưng chỉ vì đọc đề không hiểu, hay hiểu sai ý đề mà mất điểm uổng phí.
10% còn lại là một số dạng bài ít phổ biến khi học ở Việt Nam nhưng ở Nhật lại hay ra dạng đề đó, học một số quy tắc, ký hiệu mà ở Nhật khác Việt Nam (ví dụ ở Việt Nam, log2 hoặc lg2 = logarit cơ số 10 của 2, ln2 = logarit cơ số e của 2, nhưng ở Nhật, log2 = logarit cơ số e của 2, logarit cơ số 10 phải ghi rõ số 10 nhỏ phía dưới); đồng thời học cách trả lời phiếu đáp án khi thi, luyện tính nhanh và chính xác (vì kỳ thi không cho phép sử dụng máy tính), học cách phân bố thời gian làm bài…
Kinh Nghiệm Ôn Thi Eju Môn Toán
① Vì sao lại cần ôn thi Toán?
Hiện nay, có rất nhiều trường đại học không yêu cầu thi EJU, hoặc chỉ cần điểm EJU môn tiếng Nhật là đủ. Thế nhưng với các bạn có mong muốn học ở các trường như Đại học Waseda, Đại học Hosei, Đại học Takushoku, Đại học Công nghiệp Shibaura, Đại học công nghiệp Chiba … thì các bạn bắt buộc sẽ phải thi thêm môn Toán, Tổng hợp (đối với các bạn thi ngành thuộc ban Xã Hội), 2 trong 3 môn Lý – Hoá – Sinh (đối với các bạn thi ngành thuộc ban Tự Nhiên; việc chọn môn thi sẽ phụ thuộc vào yêu cầu trường bạn có nguyện vọng đăng ký dự tuyển).
Danh sách trên được tổng hợp một cách chi tiết, dễ nhìn, dễ hiểu để biết xem trường nào yêu cầu thi những môn gì, thi bằng tiếng Nhật hay tiếng Anh, có thể sử dụng kết quả thi của những đợt thi nào và chú ý khác nếu có.
Ví dụ ảnh trên là từ file PDF các trường tư lập, ta có thể thấy trường đại học Công nghiệp Shibaura (芝浦工業大学) ở Tokyo yêu cầu:
Thi các môn tiếng Nhật, Toán (course 2), Lý, Hoá (khoa 環境システム chỉ cần thi 1 môn Lý hoặc Hoá, khoa 生命科学 thi Lý – Sinh hoặc Hoá – Sinh).
Được phép tuỳ ý thi bằng tiếng Nhật hoặc tiếng Anh.
Khoa Kiến trúc sử dụng điểm thi 2 đợt là tháng 6 năm dự tuyển và tháng 11 năm trước đó, các khoa khác có thể sử dụng điểm thi 3 đợt là tháng 6, tháng 11 năm dự tuyển và tháng 11 năm trước đó.
Ngoài ra tuỳ khoa mà có yêu cầu về điểm TOEFL, TOEIC với số điểm là trên bao nhiêu.
② Ôn Toán những phần nào?
Toán EJU được chia làm 2 course:
Course 1 dành cho các bạn thi các khoa ngành thuộc ban Xã hội như khoa Quan hệ quốc tế, khoa Xã hội học, khoa Triết học, khoa Kinh tế, …
Phạm vi ôn tập là Toán I và Toán A. Nói dễ hiểu thì chủ yếu là toàn bộ toán cấp 2 của Việt Nam và một phần nhỏ toán cấp 3. Chi tiết gồm có:
Hàm số và đồ thị hàm số
Phương trình bậc 2
Hình học phẳng (lượng giác, tam giác, đường tròn, … và tính chất của các hình)
Tập hợp, mệnh đề và chứng minh
Dãy số và xác suất
Trong đó, các dạng bài về hàm số, khảo sát đồ thị hàm số, giải phương trình, xác suất và lượng giác trong tam giác là các dạng bài mà năm nào chắc chắn cũng có.
Course 2 dành cho các bạn thi các khoa ngành thuộc ban Tự nhiên như khoa Cơ khí, khoa Công nghiệp, khoa Kiến trúc, …
Phạm vi ôn tập là Toán I, II, III, Toán A, B. “Dịch” sang toán Việt thì là toàn bộ toán cấp 2 và cấp 3.
Hàm số và đồ thị hàm số
Phương trình bậc 2
Hình học phẳng (lượng giác, tam giác, đường tròn, … và tính chất của các hình)
Tập hợp, mệnh đề và chứng minh
Dãy số và xác suất
Số phức
Hình học không gian (điểm và toạ độ, phương trình đường thẳng, đường tròn)
Các hàm số chứa số tự nhiên e, số logarit, lượng giác, …
Vi phân (đạo hàm), tích phân và ứng dụng (diện tích đồ thị hàm số, cực đại cực tiểu của hàm số)
Dãy số (cấp số cộng, cấp số nhân, tổng của dãy số, quy nạp)
Vector
Giới hạn (lim)
(Phần in đậm là phần giống course 1)
Trong đó, các dạng bài về hàm số, khảo sát đồ thị hàm số, giải phương trình, mệnh đề, vector và tích phân là các dạng bài mà năm nào chắc chắn cũng có.
Kinh nghiệm ôn thi Toán thì mọi người có cách ôn riêng phù hợp với bản thân mỗi người. Bài viết này dựa trên kinh nghiệm và cách làm của riêng bản thân mình, cũng như là cách mình dạy học sinh của mình, nên nếu các bạn thấy không phù hợp cũng không sao.
Hầu hết các bạn sang Nhật du học đều là tốt nghiệp trung học phổ thông rồi sang luôn hoặc tốt nghiệp 1~3 năm mới sang. Cũng có bạn học hết đại học, cao đẳng rồi mới sang. Sang Nhật rồi thì đa số sẽ đầu tư thời gian để học tiếng Nhật là chính, vậy nên đến lúc có ý thức về việc ôn thi Toán nhưng lại quên hầu hết kiến thức Toán là chuyện bình thường (Mình học 4 năm đại học chuyên ngành Toán bên Nhật nhưng Toán đại học và Toán trung học khác nhau nên nếu không ôn lại trước mỗi lần đi dạy, đi thực tập thì đọc đề bài xong cũng đơ, chưa chắc đã làm được).
Thời gian hợp lý nhất để các bạn bắt đầu ôn Toán là khoảng 0.5~1 năm trước kỳ thi EJU mà bạn định đăng ký.
70% nội dung kiến thức cần ôn vốn đã có sẵn trong đầu rồi, chỉ cần ôn lại bằng cách giải các bài tập theo từng dạng bài là sẽ nhớ lại ngay thôi.
20% tiếp theo là học từ vựng Toán bằng tiếng Nhật bởi nhiều bài thực chất tuy rất dễ, vốn dĩ chỉ cần một phép tính là xong nhưng chỉ vì đọc đề không hiểu, hay hiểu sai ý đề mà mất điểm uổng phí.
10% còn lại là một số dạng bài ít phổ biến khi học ở Việt Nam nhưng ở Nhật lại hay ra dạng đề đó, học một số quy tắc, ký hiệu mà ở Nhật khác Việt Nam (ví dụ ở Việt Nam, log2 hoặc lg2 = logarit cơ số 10 của 2, ln2 = logarit cơ số e của 2, nhưng ở Nhật, log2 = logarit cơ số e của 2, logarit cơ số 10 phải ghi rõ số 10 nhỏ phía dưới); đồng thời học cách trả lời phiếu đáp án khi thi, luyện tính nhanh và chính xác (vì kỳ thi không cho phép sử dụng máy tính), học cách phân bố thời gian làm bài v.v
Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.
Chia Sẻ Kinh Nghiệm Học Eju
1. Lộ trình học EJU khối tự nhiên – Toán, Vật lí, Hóa học
Đối với các môn Toán, Vật lí, Hóa học việc nắm bắt kiến thức vững vàng là một trong những bước đầu CỰC KỲ quan trọng, quyết định tính hiệu quả của cả một quá trình.
Các môn học được chia làm 4 giai đoạn, cụ thể:
Nội dung: Phân loại theo chuyên đề, trong chuyên đề có các phần, trong phần có các bài. Slide bài giảng có 1 slide chứa các từ mới của bài học đó.
Mục đích học: Đảo qua và lướt qua tất cả các phần lý thuyết cần phải học và ứng dụng các bài tập của chuyên đề lý thuyết đó.
Cuối mỗi chuyên đề có bài kiểm tra.
Trong quá trình học chuyên đề có thể có các bài kiểm tra 15 phút.
Mục đích: Học sinh dịch đề nhanh và chính xác, nắm vững các từ vựng cơ bản của môn học.
Nội dung: Chữa đề thi EJU hoàn chỉnh thật chi tiết, chính xác và hướng dẫn các kỹ năng làm bài thi.
Nội dung: Tóm tắt lại toàn bộ các phần lý thuyết đã học, làm nhiều bài tập vận dụng, bao gồm một số bài trong đề thi EJU.
Mục đích: Tập trung vào kỹ năng làm bài tập, luyện thói quen giải đề nhanh, tư duy nhanh. Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm không dùng máy tính.
Lộ trình học EJU Xã hội tổng hợp
Mục đích học: Học tất cả các chuyên đề lý thuyết cần phải học tương ứng với giới hạn gia đề của EJU
Cuối mỗi chuyên đề có bài kiểm tra
Cuối giai đoạn 1 phân loại học sinh thành các lớp phù hợp với kết quả của bài kiểm tra từng chuyên đề
Nội dung: Làm và sửa các đề thi EJU hoàn chỉnh, hoàn thiện kỹ năng làm bài cho học sinh.
Mục đích: Các đề thi học sinh bắt buộc làm ở nhà. Đến trung tâm giảng viên chỉ chữa đề.
Nội dung: Tóm tắt lại toàn bộ lý thuyết đã học và làm các bài tập thuộc các chuyên đề
Mục đích: Tập trung vào kỹ năng làm bài tập, luyện đọc đề nhanh. Rà soát lại phần lý thuyết đã học.
Đối với môn EJU Toán: Phần Toán 1 nên chú trọng phần hàm số, tổ hợp xác suất và mệnh đề. Còn với Toán 2 đặc biệt chú trọng đến hình học vector, dãy số, số phức, đạo hàm-tích phân, ứng dụng của tích phân.
Đối với môn EJU Hóa học, Vật lí: Vì kiến thức phần Hóa học và Vật lí khá nặng nên việc học và ghi nhớ kiến thức rất quan trọng. Trong quá trình học, nên tập thói quen ghi chép những phần kiến thức khó, dễ nhầm lẫn và chăm chỉ tìm kiếm bài tập những phần đó để vận dụng làm một cách nhuần nhuyễn. Việc hệ thống lại toàn bộ kiến thức sau mỗi chương, chuyên đề học là một phương pháp được nhiều bạn sử dụng và được đánh giá là có hiệu quả cao.
Giai đoạn Luyện đề là phần rất quan trọng. Nếu luyện đề bài bản, điểm số của bạn sẽ dễ dàng tăng. Cần dành ra 2 tháng cuối cho việc luyện đề, trong lúc làm thấy kiến thức nào còn hổng thì học bổ sung kiến thức đó.
Xã hội tổng hợp – Sogo là một môn mới đối với du học sinh Việt Nam và được đánh giá là môn học khá khó bởi khối lượng từ vựng và kiến thức rộng. Đối với các bạn học khối Xã hội, Sogo có lẽ là môn khiến các bạn cảm thấy “đuối” nhất.
Đối với bộ môn Xã hội tổng hợp, Shinichi xây dựng lộ trình học bao gồm 3 giai đoạn:
Ngoài ra có 1 buổi thi thử cho học sinh thi tại trung tâm và giảng viên thu bài chấm rồi gửi kết quả lại cho học sinh.
Kinh Nghiệm Học Eju Môn Toán Course 1
Mức độ khó của môn EJU Toán course 1 (Phần I+A)
Toán course 1 gồm 2 phần I và A, dành cho những bạn thi vào khối không cần sử dụng nhiều toán. Bạn nào học chắc kiến thức cấp 3 toán ở Việt Nam sẽ không gặp nhiều vấn đề khi làm bài thi.
Để đạt điểm cao trong môn này, bạn không cần phải giải những bài toán quá khó, mà chỉ cần giải những bài toán cơ bản.
Trong bài thi toán của EJU, bạn cũng không cần phải trình bày cách làm mà chỉ phải điền kết quả vào các ô trống, bạn cũng không được dùng máy tính để tính toán vậy nên, tốc độ và sự chính xác mới là điểm bạn cần chú ý.
Kinh nghiệm ôn và thi EJU Toán course
Trong quá trình học và ôn thi EJU, việc mua sách học là điều bắt buộc và là khâu chuẩn bị đầu tiên khi bắt đầu quá trình ôn luyện của bản thân. SHINICHI gửi tới bạn tên của một số cuốn sách nên có.
Các bạn ở Nhật có thể dễ dàng đặt mua trên Amazon . Để nắm vững các lý thuyết toán và một số dạng bài tập cơ bản thì quyển sách toán I và A là đủ cho bạn. Theo đánh giá của SHINICHI thì những cuốn sách này đều được trình bày dễ hiểu, có các bài tập cơ bản để luyện tập và vận dụng luôn.
Bạn nên học và nắm vững kiến thức và làm nhuần nhuyễn một số dạng bài tập điển hình. Sau đó, tập trung làm nhiều bài tập theo chuyên đề. Quá trình làm bài tập còn là giai đoạn thích hợp để rèn luyện kỹ năng dịch đề và quen với việc không sử dụng máy tính khi làm bài (yêu cầu bắt buộc trong kỳ thi EJU đó là không được phép sử dụng máy tính cầm tay, mọi phép tính đều phải tính nhẩm).
Sau khi học hết lý thuyết và vận dụng làm bài tập, thời gian trước ngày thi khoảng 2 tháng là thời điểm thích hợp để bạn bước sang giai đoạn Luyện đề. Bạn cần luyện đề càng nhiều càng tốt. Với những bạn nào đang học trường tiếng thì các bạn có thể hỏi bên trường xem họ có cho mượn sách đề thi cũ EJU hay không. Nếu không bạn có thể lên các thư viện các trường đại học lớn để mượn. Hoặc trực tiếp đặt mua trên Amazon. Kĩ năng tính toán và tốc độ rất quan trọng với toán course 1, nên mình nghĩ các bạn nên làm mỗi đề thi cũ 1-2 lần.
Trong giai đoạn Luyện đề, bạn nên cố gắng phân bổ thời gian hợp lý. Tập thói quen hoàn thành bài thi ít hơn thời gian cho phép. Thời gian từ 60 – 65 phút (thời gian thi thật là 80 phút) là hợp lý. Vì trong quá trình bài thi diễn ra, bạn có thể sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như tâm lý lo lắng, căng thẳng dẫn đến tốc độ thi không được như mong muốn.
Bạn nên có một quyển sổ ghi lại những lỗi sai của bản thân, lý thuyết mà bạn đã quên, công thức toán học v.v…
Phân bổ thời gian hợp lý. Tuỳ theo tốc độ làm bài của mỗi người, thời gian hoàn thành bài thi sẽ khác nhau. Tuy nhiên, bạn nên dành 10 phút cuối giờ để ngồi kiểm tra lại kết quả, vì nếu bạn biết cách làm nhưng lại tính toán sai thì sẽ rất phí.
Đọc đề. Nếu cảm thấy không biết cách làm thì bỏ ngay, chuyển sang làm những bài bạn chắc chắn sẽ được điểm. Sau đó nếu còn thời gian thì quay lại.
Đọc đề. Nếu bạn biết cách làm, nhưng tính hai lần đều ra kết quả khác so với số lượng ô trống được cho thì bỏ ngay, quay làm các bạn chắc chắn làm được, rồi quay lại tính. (Nhớ kiểm tra xem mình đã rút gọn phân số, trục căn thức chưa)
Kỳ thi EJU tháng 11 đang đến gần. Đây là giai đoạn thích hợp để các bạn tập chung Luyện đề. Hiện nay, tại SHINICHI lớp Luyện đề thi EJU cho kỳ thi tháng 11/2018 đang nhận được nhiều sự quan tâm từ phía bạn học.
Thông tin chi tiết về Khóa học, bạn vui lòng xem TẠI ĐÂY.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chia Sẻ Kinh Nghiệm Ôn Thi Eju Môn Toán trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!