Cập nhật nội dung chi tiết về Câu Điều Kiện: Công Thức, Cách Dùng Và Ứng Dụng mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
4.3
(85.03%)
1439
votes
“If you are reading this, you are the cutest person in the world”.
Theo bạn câu trên là câu điều kiện loại 1, 2, hay 3?
Nó được viết với cấu trúc câu điều kiện loại 1, nhưng lại thể hiện một điều không thể xảy ra? Bạn đã dành một thời gian khakhá trong thời gian biểu học tiếng Anh của mình để nghiên cứu nội dung này mà vẫn cảm thấy bối rối? Bài viết này Step Up giúp bạn có một cái nhìn đầy đủ về câu điều kiện trong tiếng Anh.
1. Câu điều kiện là gì?
Trong tiếng Anh câu điều kiện dùng để diễn đạt, giải thích về một sự việc nào đó có thể xảy ra khi điều kiện nói đến xảy ra. Hầu hết các câu điều kiện đều chứa “if”. Một câu điều kiện có hai mệnh đề.
Mệnh đề chính hay gọi là mệnh đề kết quả.
Mệnh đề chứa “if” là mệnh đề phụ hay mệnh đề điều kiện, nó nêu lên điều kiện để mệnh đề chính thành sự thật.
Thông thường mệnh đề chính sẽ đứng trước mệnh đề phụ đứng sau. Tuy nhiên chúng ta có thể đảo mệnh đề phụ lên trước câu và thêm dấu phẩy vào sau mệnh đề phụ để ngăn cách giữa mệnh đề phụ và mệnh đề chính.
Ví dụ:
If the weather is nice, I will go to Cat Ba tomorrow. (Nếu thời tiết đẹp, tôi sẽ đi Cát Bà vào ngày mai.)
If I were you, I would buy that laptop. (Nếu tôi là bạn, tôi sẽ mua chiếc máy tính đó.)
I would have got better marks if I had learned hard. (Tôi sẽ đạt điểm cao hơn nếu tôi đã học hành chăm chỉ.)
Câu điều kiện loại 0 (zero conditional)
Câu điều kiện loại 0 được sử dụng để diễn giải thích tình huống những tình huống được coi là chân lý, thường là những sự thật trong cuộc sống, ví dụ như khoa học.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S+ V
(Hiện tại đơn)
S + V
(Hiện tại đơn)
Ví dụ:
If you freeze water, it becomes a solid.
(Nếu bạn đóng bằng nước, nó sẽ thành thể cứng.)
Plants die if they don’t get enough water.
(Thực vật sẽ chết nếu nó không có đủ nước.)
If public transport is efficient, people stop using their cars.
(Nếu giao thông công cộng mà hiệu quả, mọi người sẽ không dùng xe riêng nữa.)
Ngoài ra câu điều kiện loại 0 còn được sử dụng để đưa ra những lời chỉ dẫn, lời đề nghị.
Ví dụ:
If Bill phones, tell him to meet me at the cinema.
(Nếu Bill gọi, bảo anh ấy gặp tôi ở rạp chiếu phim.)
Ask Pete if you’re not sure what to do.
(Hãy hỏi Pete nếu bạn không rõ phải làm gì.)
If you want to come, call me before 5:00.
(Nếu bạn muốn tới, hãy gọi tôi trước 5 giờ.)
Trong câu điều kiện loại 0, chúng ta có thể thay thế “if” bằng “when” mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu nói:
If you heat ice, it melts.
(Nếu bạn làm nóng đá, nó tan chảy)
Ice melts if you heat it.
(Đá tan chảy nếu bạn làm nóng nó.)
When you heat ice, it melts.
(Khi bạn làm nóng đá, nó tan chảy.)
Ice melts when you heat it.
(Đá tan chảy khi bạn làm nóng nó.)
Câu điều kiện loại 1
Câu điều kiện loại 1
Câu điều kiện loại 1 dùng để diễn tả những sự việc có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai và kết quả của nó.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S + V
(Hiện tại đơn)
S + will + V
(Tương lai đơn)
Ví dụ:
If you don’t hurry, you will miss the bus.
(Nếu bạn không nhanh lên, bạn sẽ lỡ chuyến xe buýt.)
If I have time, I’ll finish that letter.
(Nếu có thời gian, tôi sẽ hoàn thành lá thư đó.)
What will you do if you miss the plane?
(Nếu bạn lỡ chuyến bay bạn sẽ làm gì?)
Trong câu điều kiện loại 1, thay vì sử dụng thì tương lai chúng ta cũng có thể sử dụng các động từ khuyết thiếu để thể hiện mức độ chắc chắn hoặc đề nghị một kết quả nào đó:
If you drop that glass, it might break.
(Nếu bạn làm rơi chiếc cốc, nó sẽ vỡ.)
I may finish that letter if I have time.
(Tôi sẽ hoàn thành lá thư đó nếu tôi có thời gian.)
If he calls you, you should go.
(Nếu anh ấy gọi bạn, bạn nên đi.)
[FREE]
Download Ebook Hack Não Phương Pháp –
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Câu điều kiện loại 2
Câu điều kiện loại 2
Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả những tình huống không có thật, không thể xảy ra trong tương lai và giả định kết quả nếu nó có thể xảy ra.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S + V-ed
(Quá khứ đơn)
S + would + V
(dạng 1 lùi thì)
Ví Dụ:
I
f the weather wasn’t so bad, we could go to the park.
(But the weather is bad so we can’t go.)
(Nếu thời tiết không quá tệ, chúng ta đã có thể đến công viên – Tuy nhiên thời tiết xấu nên chúng ta không thể đi).
If I was the Queen of England, I might give everyone a chicken. (But I am not the Queen.)
(Nếu tôi là nữ hoàng Anh, tôi sẽ cho mỗi người một con gà – Nhưng tôi không phải nữ hoàng.)
I would be working in Italy if I spoke Italian. (But I don’t speak Italian, so I am not working in Italy)
(Tôi sẽ đang làm việc ở Ý nếu tôi nói được tiếng Ý – nhưng tôi không nói tiếng Ý, vì vậy tôi đang không làm việc ở Ý.)
Câu điều kiện loại 3
Câu điều kiện loại 3 được sử dụng để diễn tả những sự việc không xảy ra trong quá khứ và xác định kết quả nếu nó đã xảy ra. Cấu trúc câu này thường ám chỉ sự tiếc nuối hoặc lời trách móc.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S + had + V-PII
(Quá khứ hoàn thành)
S + would + have + V-PII
(Dạng 2 lùi thì)
Ví dụ:
If I had worked harder I could have passed the exam. (But I didn’t work hard, and I didn’t pass the exam.
(Nếu tôi học chăm chỉ tôi đã có thể vượt qua kỳ thi.)
If I had known you were coming I would have baked a cake. (But I didn’t know and I didn’t bake a cake.
(Nếu mà biết bạn đến thì tôi đã nướng bánh.)
If she hadn’t got a job in London , she would have married him.
(Nếu cô ấy không có công việc ở London thì cô ấy đã lấy anh ta.)
Câu điều kiện hỗn hợp
Câu điều kiện hỗn hợp
Câu điều kiện hỗn hợp diễn tả những sự việc trái ngược với sự thật đã xảy ra trong quá khứ và giả định kết quả nếu những điều này thực sự đã xảy ra. Những kết quả này sẽ trái với sự thật ở hiện tại.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S + had + V-PII
(Quá khứ hoàn thành)
S + would + V
Ví dụ:
If I had studied I would have my driving license. (but I didn’t study and now I don’t have my license)
(Nếu tôi học thì giờ tôi đã có bằng lái xe rồi – nhưng tôi đã không học và hiện tại tôi không có bằng lái xe.)
I could be a millionaire now if I had taken that job. (but I didn’t take the job and I’m not a millionaire)
(Tôi đã có thể đang là một triệu phú nếu tôi nhận công việc đó – nhưng tôi đã không nhận và bây giờ tôi không phải triệu phú.)
If you had spent all your money, you wouldn’t buy this jacket. (but you didn’t spend all your money and now you can buy this jacket)
(Nếu tôi tiêu hết tiền thì tôi đã không mua cái áo khoác này – nhưng tôi không tiêu hết tiền và giờ tôi có thể mua chiếc áo khoác.)
3. Một số lưu ý về cách dùng câu điều kiện
Cũng giống như động từ có động từ thường và động từ bất quy tắc, các cấu trúc câu đầu điều kiện cũng có những trường hợp đặc biệt cần lưu ý.
1. Trong câu điều kiện có mệnh đề phụ ở dạng phủ định, chúng ta có thể dùng “unless” thay cho “if not…”
Ví dụ:
I will buy you a new laptop if you don’t let me down.
(Tôi sẽ mua cho cậu một cái máy tính xách tay mới nếu cậu không làm tôi thất vọng.)
(Tôi sẽ mua cho cậu một cái máy tính xách tay mới trừ khi bạn làm tôi thất vọng.)
I will go to Cao Bang tomorrow if it doesn’t rain.
(Tôi sẽ đi Cao Bằng vào ngày mai nếu mà trời không mưa.)
(Tôi sẽ đi Cao Bằng vào ngày mai trừ khi trời mưa.)
Mary can’t let you in if you don’t give her the password.
(Mary không thể để bạn vào trong nếu như bạn không đưa cho cô ấy mật khẩu.)
(Mary không thể để bạn vào trong trừ khi bạn đưa cho cô ấy mật khẩu.)
2. Trong câu điều kiện loại I, chúng ta có thể sử dụng thì tương lai đơn trong mệnh đề phụ nếu mệnh đề phụ diễn ra sau khi mệnh đề trình diễn ra.
Ví dụ:
If aspirin will ease my headache, I will take a couple tonight.
(Nếu aspirin có thể giảm bớt cơn đau đầu của tôi, tôi sẽ uống hai viên tối nay.)
If you will take me to the park at 9 a.m, I will wake you up at 8 a.m.
(Nếu bạn có thể đưa tôi tới công viên lúc 9 giờ sáng, tôi sẽ đánh thức bạn dậy lúc 8 giờ sáng.)
If I will have English lesson this afternoon, I will book a grab to school now.
(Nếu tôi có ca học tiếng Anh vào chiều nay, tôi sẽ đặt một chuyến grab tới trường ngay bây giờ.)
3. Trong câu điều kiện loại 2, chúng ta sử dụng “were” thay cho “was”
Ví dụ:
If I were you, I would never do that to her.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ không bao giờ làm vậy với cô ấy.)
If I were you, I would take part in this competition.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ tham gia cuộc thi này.)
If I were you, I would believe in her.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ tin cô ấy.)
Cách dùng này trang trọng và phổ biến hơn.
4. Cách dùng của câu điều kiện loại 2 và câu điều kiện loại 3 thường được sử dụng trong cấu trúc câu wish và cấu trúc câu would rather để thể hiện sự tiếc nuối hoặc ý trách móc ai đó đã hoặc không làm gì:
Ví dụ:
If I had reviewed for the exam, I would not have got mark D!
(Nếu tôi ôn tập cho kỳ thi, tôi đã không bị điểm D!)
(Ước gì tôi đã ôn tập cho kỳ thi.)
(Giá như tôi đã ôn tập cho kỳ thi.)
If I had gone to that party, I could have met her.
(Nếu tôi tới bữa tiệc đó, tôi đã có thể gặp cô ấy.)
(Ước gì tôi đã tới bữa tiệc đó.)
(Giá như tôi đã tới bữa tiệc đó.)
4. Bài tập về câu điều kiện
Bài 1: Chia động từ trong ngoặc
If we
meet
at 9:30, we
(to have)
plenty of time.
Lisa
would find
the milk if she
(to look)
in the fridge.
The zookeeper
would have punished
her with a fine if she
(to feed)
the animals.
If you
spoke
louder, your classmates
(to understand)
you.
Dan
(to arrive)
safe if he
drove
slowly.
You
(to have)
no trouble at school if you
had done
your homework.
If you
(to swim)
in this lake, you
‘ll shiver
from cold.
The door
will unlock
if you
(to press)
the green button.
If Mel
(to ask)
her teacher, he
‘d have answered
her questions.
I
(to call)
the office if I
was/were
you.
Đáp án:
If we
meet
at 9:30, we
will have
plenty of time.
Lisa
would find
the milk if she
looked
in the fridge.
The zookeeper
would have punished
her with a fine if she
had fed
the animals.
If you
spoke
louder, your classmates
would understand
you.
Dan
would arrive
safe if he
drove
slowly.
You
would have had
no trouble at school if you
had done
your homework.
If you
swim
in this lake, you
‘ll shiver
from cold.
The door
will unlock
if you
press
the green button.
If Mel
had asked
her teacher, he
‘d have answered
her questions.
I
would call
the office if I
was/were
you.
[FREE]
Download Ebook Hack Não Phương Pháp –
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Bài 2: Chọn đáp án đúng
A. hadn’t
B. wouldn’t be
C. hadn’t been
D. wasn’t
A. wouldn’t have been
B. wouldn’t be
C. would be
D. would have been
A. were you
B. would be you
C. was you
D. am you
A. she has done
B. she does
C. she had done
D. she did
A. could have climbed
B. could climb
C. is climbing
D. climbed
Đáp án
C
A
A
C
B
Bài 3: Chuyển những câu sau sang câu điều kiện.
1. Stop talking or you will wake the children up.
→ If………………………………………..….…….
2. I lost her number, so I didn’t ring her up.
→If………………………………………..….……..
3. Mary got lost because she didn’t have a map.
→ If …………………………………….……..…….……
4. Linda felt sick because she ate lots of cakes.
→……………………………………………..……
5. June is so fat because of his eating so many chips.
→……………………………………………..……
Đáp án
If you keep talking, you will wake the children up.
If I hadn’t lost her number, I would have rung her up.
If Mary had had a map, she wouldn’t have got lost.
If Linda hadn’t eaten lots of cakes, she wouldn’t have felt sick.
If June ate less chips, he wouldn’t be fat.
Đó là tất cả lý thuyết về cấu trúc câu điều kiện mà Step Up đã tổng hợp. Vậy hãy quay lại câu hỏi đầu tiên ở mở bài: “If you are reading this, you are the cutest person in the world”. Liệu đây có đúng là một câu điều kiện loại I không? Câu trả lời là đúng! Mệnh đề chính của câu mang ý nghĩa chỉ quan điểm của cá nhân chứ không phải sự thật. Chúng ta có thể thay bằng:
“If you are reading this, I’ll say you are the cutest person in the world”.
Và tất nhiên, đây cũng chỉ là cách nói mang tính động viên mà thôi!
Comments
Ứng Dụng Dụng Công Nghệ Mã Vạch Tại Học Viện An Ninh Nhân Dân
Ứng dụng công nghệ mã vạch ngày nay đang rất phát triển. Và mã số mã vạch được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực trong đời sống hiện nay. Trong đó có ngành giáo dục cụ thể ở trong các trường phổ thông và đại học. Bài viết này, Vincode giới ứng dụng máy quét mã vạch mà chúng tôi triển khai cho học viện An ninh Nhân dân.
Ứng dụng máy quét mã vạch cho trường đại học khi xét tuyển
Trong kỳ thi tuyển sinh đại học 2019. Bộ Giáo Dục đã sử dụng mã vạch để mã hóa các thông tin của thí sinh gồm: họ tên, ngày sinh, quê quán, số báo danh, địa điểm thi, số điểm,… Qua đó, khi thí sinh đến nộp hồ sơ đăng ký nhập học. Cán bộ tuyển sinh của trường chỉ việc ứng dụng máy quét mã vạch cho trường đại học. Để quét mã vạch có sẵn trong giấy báo. Thì mọi thông tin về thí sinh đều được hiển thị tất cả trên màn hình máy tính. Tích hợp vào phần mềm quản lý sinh viên của nhà trường.
Việc ứng dụng công nghệ mã vạch (đặc biệt là máy đọc mã vạch). Giúp cho cán bộ tuyển sinh của trường làm thủ tục nhanh chóng. Thay cho việc nhập liệu thủ công tránh giảm thiểu tối đa các sai sót của con người. Đồng thời tiết kiệm tối đa thời gian nhập liệu từ đó rút ngắn thời gian nhận hồ sơ. Song song với đó, việc quản lý tất cả thông tin của thí sinh. Trên phần mềm của trường học giúp Bộ Giáo Dục nắm rõ được tình hình tuyển sinh. Hạn chế tình trạng số lượng sinh viên ảo nhập học.
Khi thí sinh muốn rút hồ sơ thì hồ sơ được rút cũng ứng dụng công nghệ mã vạch ( Đầu đọc mã vạch) để loại bỏ dữ liệu trên hệ thống phần mềm. Tránh những lỗi phát sinh sau này cũng như không có tình trạng gạch sổ chỗ này. Nhưng quên gạch chỗ kia kiểu quản lý thông tin bằng sổ sách như cũ.
Số lượng sinh viên học tập tại các trường đại học ngày nay rất lớn. Do đó công tác quản lý sinh viên theo cách thức xưa cũ thường không phù hợp. Và thường xuyên xuất hiện rất nhiều vấn đề. Ứng dụng máy quét mã vạch cho trường đại học. Giúp các các bộ quản lý giải quyết được rất nhiều vấn đề. Trong việc điểm danh và quản lý sinh viên trong các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa.
Khi tham gia các hoạt động ngoại khóa hoặc các sự kiện. Các buổi học cần điểm danh kiểm soát hàng nghìn sinh viên. Thì việc quản lý bằng cách cũ sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ mã vạch cho trường đại học. thông qua việc ứng dụng máy quét mã vạch để quét mã vạch trên thẻ sinh viên của từng bạn. Sẽ kiểm tra được toàn bộ số người có mặt. Việc quét mã vạch cũng diễn ra nhanh chóng hơn gấp nhiều lần so với việc điểm danh truyền thống.
Ứng dụng máy quét mã vạch cho trường đại học trong việc quản lý thư viện
Tại thư viện của các trường đại học. Việc áp dụng mã vạch để quản lý đầu sách cũng như người mượn đã không còn quá xa lạ. Các trường đại học tại Việt Nam tiên phong trong công nghệ này phải kể đến là Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Nông lâm, Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh Tế…
Ứng dụng công nghệ mã số mã vạch cho trường đại học. Trong quản lý thư viện được bắt đầu từ quy trình quét mã vạch trên các đầu sách và thẻ sinh viên. Các thông tin về đầu sách sẽ được gắn vào tên sinh viên. Tương ứng như người mượn sách trên phần mềm quản lý thư viện. Các thông tin này được lưu trữ cho đến khi người mượn đến trả sách. Quy trình trả sách cũng diễn ra tương tự như lúc mượn sách. Phần mềm quản lý thư viện sẽ tự động cộng lại số lượng sách. Đã xuất ra trước đó giống như tình trạng chưa có người mượn.
Với các ứng dụng máy quét mã vạch cho trường đại học được nêu bên trên. Chúng tôi hy vọng các trường đại học chưa áp dụng công nghệ mã số mã vạch vào hệ thống quản lý của mình. Sẽ có thêm những thông tin cũng như nhanh chóng áp dụng công nghệ quản lý mới. Để giảm thiểu chi phí thuê mướn nhân viên cũng như để việc quản lý được tổ chức một cách có hệ thống hơn.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
Công ty TNHH Nam Bình Xương
– Address: Tầng 21 Capital Tower 109 Trần Hưng Đạo, P. Cửa Nam, Q. Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội
– Showroom: Số 257 Thanh Nhàn, P. Thanh Nhàn, Q. Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội. – Website: chúng tôi – Email: hoai.vincode@gmail.com Văn phòng Buôn Mê Thuật
– Address: 63/9 Nguyễn Phúc Chu, P. Thành Nhất, Tp. Buôn Ma Thuật, Đắk Lắk
Đề Thi Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Cơ Bản
Từ nội dung cho sẵn, hãy trình bày văn bản có dạng như sau và lưu vào thư mục đang làm việc với tên BaiThiWord.docx
Liên đoàn Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Nam thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước (Bộ TNMT) đề xuất UBND TPHCM phát hành Bản đồ vùng cấm và hạn chế khai thác nước ngầm trên địa bàn Thành phố. Theo đó, cơ quan này đề xuất TPHCM cấm các cơ quan, doanh nghiệp khai thác nước ngầm tại khu vực các Quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10, 11 và một phần huyện Nhà Bè. Tổng diện tích vùng cấm khai thác nước ngầm rộng 195km2; vùng hạn chế khai thác rộng 1.268km2 và vùng được khai thác rộng 572km2. Các khu vực bị cấm khai thác nước ngầm là những vùng có mực nước ngầm thấp hơn giới hạn cho phép (tầng 1 có mực nước ngầm từ 20m trở xuống, tầng 2 và 3 có mực nước từ 40m trở xuống – theo độ cao chuẩn quốc gia); nằm trong ranh mặn-nhạt; ô nhiễm nitơ; có hiện tượng lún sụt mặt đất và những khu vực đã được cung cấp nước máy với áp lực tối thiểu 0,2kg/cm2. Theo nhóm nghiên cứu của Liên đoàn Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Nam, khu vực đề xuất cấm khai thác nước ngầm là những nơi có nguy cơ sụt lún đất nền cao nhất trên địa bàn Thành phố. Việc cấm khai thác nước ngầm sẽ làm tăng mực nước, qua đó làm giảm nguy cơ sụt lún đất nền của TPHCM
Thường xuyên khai giảng khóa mới: Trung tâm tin học tin học cơ bản, tin học nâng cao, Cơ sở 1: số 27 đường CN6, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TPHCM Cơ sở 2: 168 Trần thanh mại, Kp2, Phường tân tạo A, quận Bình Tân. TPHCM Thiết kế đồ họa, Khóa , Khóa học Illustrator, Khóa học Photoshop, Khóa , Khóa , Khoa học thiết kế khuôn mẫu /Prametric 3.0 … BẢO NGHIỆP Đào tạo tin học ứng dụng – Tin học kỹ thuật – Tin học mỹ thuật chuyên nghiệp
Những Ứng Dụng Và Trang Web Dành Cho Du Học Sinh Singapore
Nhiều người sẽ nhờ bên tư vấn tuyển sinh để kiếm những ký túc xá, hay những phòng trọ ở ghép để tiết kiệm chi phí. Nhưng việc này cũng hên xui, nếu may mắn có bạn cùng phòng “hợp cạ” thì đó thật sự là điều may mắn. Nhưng thực tế thì có rất nhiều du học sinh phải ở phòng trọ có rất nhiều người, khá phức tạp và bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày. Do đó, bạn nên so sánh các loại hình nhà ở cũng như giá cả, đặc trưng của từng loại trước khi tìm kiếm chỗ trọ ưng ý tại Singapore.
Common Room – HDB (Toilet chung)
$700-$900 (có máy lạnh, Internet)
$500-$650 (không có máy lạnh, Internet). Có thể được nấu ăn hoặc không, tùy nhà. Master Room- HDB
$850-$1000 (có máy lạnh, internet, toilet riêng)
Common Room/ Master room – Condo Cao cấp
$950-$1500 (có máy lạnh, Internet, toilet riêng, hồ bơi, gym, BBQ, sân tennis). Thường ít khi ở chung với chủ nhà nên bạn sẽ rất thoải mái.
Việc sử dụng Google Maps cũng có thể làm bạn phải đi một đoạn khá xa mới đến nới đấy, vì Google Maps chỉ đường dành cho ô-tô mà. Và các tòa nhà ở đây đều khá giống nhau, nên những bạn “mù đường”, định vị kém thì chắc chắn sẽ bị lạc. Giải pháp dành cho bạn trước khi đến Singapore là bạn nên tải ngay các ứng dụng chỉ đường, phổ biến nhất là ứng dụng Directory.
Còn một ứng dụng dùng để kiểm tra giờ chạy của xe bus đó là chúng tôi Với App này bạn sẽ biết chính xác thời gian xa buýt đến và không cần phải chờ đợi lâu. Lưu ý là apps này rất hữu ích cho những ngày đi muộn vì sẽ giúp bạn so sánh được xe bus hay tàu điện MRT sẽ nhanh hơn.
3. Website mua bán, trao đổi đồ cũ
Trang Cash Converter sẽ giúp các bạn sinh viên nhiều lắm đấy. Trang này chuyên thu mua tất cả các đồ gia dụng hoặc đồ khuyến mãi để bán lại. Với túi tiền của sinh viên, bạn hoàn toàn có thể mua sắm các vật dụng sinh hoạt với giá chỉ từ 3$ đến 5$, hoặc đồ mới sẽ rẻ hơn giá thị trường 1/2 đến 1/3. Chỉ cần tìm kiếm là sẽ ra địa chỉ các cửa hàng Cash Converter gần nơi bạn ở nhất. Nếu muốn bán lại những món đồ đã qua sử dụng, bạn cũng có thể đem đến đây.
Bạn nên tạo tài khoản trên Carousell vì đây cũng là trang bạn có thể đăng những tin mua bán, chẳng hạn như bạn sẽ tận dụng bán những món đặc sản của quê mình,… kiếm thêm thu nhập chẳng hạn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Câu Điều Kiện: Công Thức, Cách Dùng Và Ứng Dụng trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!