Cập nhật nội dung chi tiết về Bí Quyết Đạt Điểm 9+ Môn Tiếng Anh Kỳ Thi Thpt Quốc Gia mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Muốn đạt điểm 9+ môn Tiếng Anh THPT QG, học sinh cần chú ý những phần kiến thức nào?
NGỮ ÂM (4 câu)
Với phần ngữ âm (trọng âm + phát âm), muốn đạt được điểm tối đa, học sinh trước hết cần phải học từ vựng, từ mới, tra kỹ cách đánh phiên âm, trọng âm, đọc liên tiếp từ đó thành tiếng ít nhất 3 lần và hơi cường điệu thanh điệu của từ lên một chút sẽ giúp nhớ lâu và có phản xạ tốt khi làm bài trọng âm. Ngoài ra, học sinh cũng cần phải thuộc các quy tắc đánh trọng âm, quy tắc phát âm và áp dụng vào bài tập để làm cho thuần thục.
Mặt khác, có rất nhiều các em học sinh thường phát âm sai do thói quen phát âm Tiếng Anh bằng việc đánh vần theo quy tắc Tiếng Việt; ghép nguyên âm với phụ âm và tự cho dấu sắc vào; áp đặt cách phát âm của từ khác khi phát âm từ tương tự… Vì thế để làm tốt phần bài tập này, học sinh cần từ bỏ những thói quen này khi học phần ngữ âm, rồi tập trung vào các từ có quy tắc, quen thuộc và đơn giản, tiếp sẽ tập trung vào các trường hợp bất quy tắc và ngoại lệ vì đề thi rất hay ra. Ví dụ, trọng âm của danh từ có hai âm tiết thường rơi vào âm tiết thứ nhất và câu hỏi sẽ chứa đáp án mà từ đó ngoại lệ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. Hơn nữa, học sinh cũng cần phải phát âm đúng tất cả các từ mới ngay từ đầu và nắm vững phần căn bản để tránh nhầm lẫn.
NGỮ PHÁP – TỪ VỰNG (12 câu)
Kỹ thuật làm phần bài tập này là các em cần xử lý nhanh gọn và chuẩn xác những câu hỏi dễ về chuyên đề ngữ pháp lớn, loại từ… Các em nên để nhiều thời gian hơn cho việc xử lý câu khó, có kết hợp kép các chuyên đề với nhau hoặc các câu có kiến thức khó ở phần từ vựng, giới từ, cụm động từ, mạo từ, đại từ quan hệ… Để làm được các câu khó hơn, khi ôn tập các em trước hết cần phải viết các cụm từ lưu ý ra vở ghi chép, học thuộc chắc chắn, tránh mơ hồ, nhớ quên, đại khái…; sau là chú trọng đến các dạng đặc biệt về ngữ pháp. Ví dụ như dạng đặc biệt unless, if only, dạng hỗn hợp của câu điều kiện; đại từ quan hệ “that” và mệnh đề quan hệ rút gọn; câu bị động đặc biệt như thể sai bảo hay bị động với chủ ngữ bất định. Tuy nhiên, các em cũng đừng quên phải nắm rõ phần từ loại với các đuôi dễ nhận biết (danh, động, tính); chú trọng cấu trúc câu quen thuộc trong sách giáo khoa, thì, câu điều kiện, trực tiếp, gián tiếp, so sánh, hòa hợp chủ vị, đảo ngữ, liên từ, đại từ quan hệ. Đặc biệt các từ như: a few, few, little, a little, rồi most of, almost hoặc like, alike, likely hay another, other… cũng rất hay hỏi vì học sinh hay lơ mơ phần này.
CHỨC NĂNG GIAO TIẾP (2 câu)
TÌM TỪ ĐỒNG GHĨA, TRÁI NGHĨA (4 câu)
Phần này đòi hỏi kiến thức từ vựng rộng đi kèm với kỹ năng suy đoán nghĩa của từ trong câu. Bởi vì trong bài tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, phần gạch chân thường là từ mới hoặc từ khó, chúng ta rất khó biết nghĩa nếu chỉ nhìn vào từ đó một cách đơn lẻ, nên hãy đặt chúng trong một văn cảnh cụ thể, với các từ kèm theo khá dễ hiểu để giải thích và diễn giải cho phần cần tìm nghĩa.
Để làm tốt dạng bài tập này các em cần luôn áp dụng kỹ năng suy luận và loại trừ; NẮM CHẮC được bản chất của dạng bài này như sau:
Những từ in đậm mà đề bài cho thường là những từ ít xuất hiện và học sinh thường chưa gặp bao giờ, còn các phương án A, B, C, D thường là những từ, cụm từ mà các em hoàn toàn có khả năng hiểu được nghĩa. Tuy nhiên, dạng bài này không kiểm tra về vốn từ vựng của các em có rộng hay không, các em biết nhiều từ mới hay không, mà thực tế kiểm tra kĩ năng đoán nghĩa từ dựa theo ngữ cảnh. Câu văn đề bài cho chứa từ vựng mà các em cần đoán nghĩa sẽ đặt trong một ngữ cảnh xác định mà khi dịch được câu, các em hoàn toàn có thể suy luận ra nghĩa của từ. Như vậy, cách làm bài ở đây là dịch nghĩa của câu và sau đó suy đoán nghĩa của từ. Nhớ lưu ý xem đề bài hỏi đồng nghĩa hay trái nghĩa bằng cách gạch chân hay khoanh tròn từ CLOSEST – OPPOSITE trong đề, vì các phương án đưa ra đều có cả từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ in đậm để đánh lừa thí sinh.
Tìm lỗi sai (3 câu)
Các câu trong phần này thường là các câu phức rất dài và có nhiều từ mới khiến học sinh nhìn vào sẽ cảm thấy sợ. Tuy nhiên, để giải quyết được dạng bài này điều quan trọng nhất là các em cần phải phân tích được cấu trúc S+V+O, tức là chủ ngữ chính + động từ chính + tân ngữ trong câu là gì, từ đó tìm ra cấu trúc chưa hợp lý của câu hay chính là lỗi sai của câu.
Các em cũng nên nên quy câu đó về chuyên đề ngữ pháp đã biết, gắn các phương án vào thành phần còn lại chắc chắn đúng của câu để tìm ra lỗi sai ở những phần không hợp lý. Nếu gặp khó khăn, hãy loại các phương án chắc chắn đúng và nghiên cứu phương án còn lại, có thể là sai về cụm từ, giới từ hoặc từ vựng.
Các em cần lưu ý không nên chỉ đọc các phần được gạch chân mà hãy đọc cả câu, nếu chưa tìm được lỗi hãy dùng phương pháp loại trừ.
Để làm được phần này các em cũng cần nắm chắc cấu trúc câu, hòa hợp chủ vị, cấu trúc song song và các kiến thức từ loại. Lỗi khó chịu hay mắc phải chính là dạng hòa hợp chủ vị, các lỗi về từ như like, alike, most, almost, other, another hoặc các lỗi về lượng từ (a few, few, little, a little…).
ĐIỀN TỪ (5 câu)
Điền từ là dạng không thể thiếu trong đề thi tiếng Anh. Nó nhằm kiểm tra sự thành thục về ngữ pháp cũng như khả năng đọc hiểu của học sinh. Tổng số câu cho bài này trong đề năm nay là 5 câu hỏi. Theo logic đề, một câu thuộc dạng dễ ăn điểm, 2 câu trung bình và 2 câu khó để phân loại học sinh. Các dạng từ cần điền có thể là derterminer (định lượng từ), từ vựng, đại từ quan hệ hoặc đại từ tân ngữ, giới từ. Đối với từng loại câu hỏi sẽ có thói quen ra đề riêng và mẹo để tránh bẫy.
1) Determiner
Dựa vào dấu hiệu danh từ ở sau là số ít hay số nhiều để xác định đúng định lượng từ. Thói quen ra đề là các từ dễ nhầm lẫn như a little/a few, the number of/a number of, an amount of/the amount of.
2) Từ vựng
Dấu hiệu từ cần điền là danh từ khi mà trước nó có một tính từ, động từ tobe hoặc determiner.
Dấu hiệu từ cần điền là tính từ khi đằng sau nó có thể là danh từ, đằng trước thường là động từ tobe hoặc một số từ như seem/stay/become. Ngoài ra còn xét thêm trường hợp giới từ đi sau tính từ đó theo cụm.
Dấu hiệu cần điền là trạng từ (dạng này có thể ít gặp) khi sẽ gặp chỗ trống cần điền ở đầu câu/cuối câu hoặc sau động từ. Thường gặp là dạng trạng từ đóng vai trò như liên từ.
Với chỗ trống điền động từ, thường sẽ phải dựa vào ngữ cảnh để lựa chọn động từ có nghĩa nhất. Tuy nhiên, đôi khi các từ đều mang nghĩa phù hợp, cần dựa vào giới từ theo sau động từ, đó là dấu hiệu giúp lựa chọn động từ chính xác.
3) Đại từ
Bẫy gần như duy nhất với dạng này đó là bẫy giữa đại từ quan hệ người và vật, bẫy đại từ tân ngữ cho ngôi số ít và nhiều. Cách làm bài là xác định chính xác từ/nhóm từ đang được ám chỉ.
Dấu hiệu nhận biết: Thông thường từ cần tìm sẽ ở trước dấu phẩy của câu đó hoặc ở ngay trước chỗ trống.
4) Các dạng bài về giới từ
Đây thường là dạng câu phân loại học sinh, đề thường xoay quanh các cụm động từ có giới từ đi kèm.
ĐỌC HIỂU (15 câu)
2 bài của phần đọc hiểu có độ dài từ 250-300 từ và 350-400 từ và có tổng số là 15 câu. Trong đó có 2 câu hỏi dễ, 8 câu hỏi trung bình và 5 câu hỏi khó. Đây là dạng bài khó nhất trong đề thi do có nhiều từ mới và tốn nhiều thời gian để hoàn thành vì nó chiếm số lượng câu hỏi khá nhiều. Nếu phân bổ thời gian không hợp lí, học sinh sẽ thiếu thời gian làm các phần còn lại.
Để có thể làm tốt dạng bài này, học sinh cần trang bị đa dạng vốn từ theo chủ điểm và nắm vững kĩ năng đọc lướt, thâu tóm nội dung, cũng như kĩ năng đọc chi tiết, tìm nội dung cụ thể. Ngoài ra, việc dựa theo ngữ cảnh để đoán nghĩa của từ cũng rất quan trọng vì chúng ta khó có thể biết hết được nghĩa của các từ trong bài đọc đó.
Trên thực tế, học sinh chỉ cần hiểu được 60% nghĩa của bài đọc và nắm vững các kĩ năng là đã có thể trả lời đúng hết các câu hỏi trong bài thi. Tuy nhiên, nhiều học sinh chỉ chú trọng học ngữ pháp mà không chú trọng học từ vựng, nên khi làm bài đọc hiểu thường phải suy đoán quá nhiều, dẫn đến trả lời sai.
Nhiều em không nắm được kĩ năng làm bài, thường cố gắng dịch nghĩa toàn bộ bài đọc là không cần thiết và mất thời gian. Học sinh cần áp dụng nhuần nhuyễn các kĩ năng làm bài dựa trên sự thông hiểu 60% nghĩa trở lên. Các em có thể đọc câu hỏi trước để nắm thông tin phần đọc hiểu hoặc đọc kỹ đoạn văn để tóm lược câu hỏi trước khi trả lời câu hỏi. Sau khi trả lời xong các câu hỏi thì phải luôn quay lại đọc toàn bộ bài và lướt lại một lần các đáp án theo ý đã hiểu. Do đó, để đạt điểm cao thì phần quan trọng nhất là kĩ thuật làm bài, sau đó đến từ vựng, khả năng đoán từ, đặc biệt phải có phải có kiến thức về gốc từ, tư duy phân tích thông tin, lựa chọn key word tốt.
Với dạng bài đọc hiểu, các em cần luyện tập thật nhiều để nắm vững các kĩ năng, cách tư duy, tìm đáp án và cách phân bổ thời gian. Các em học sinh nên làm 4 bài đọc hiểu mỗi ngày, học kỹ các bài trong sách giáo khoa và làm đề thi thử để mở rộng vốn từ, tập phân bố thời gian và tăng sự tự tin. Khi làm bài đọc hiểu ở nhà, trước hết phải coi đó như bài thi thực sự để rèn luyện tinh thần, khả năng phán đoán và chỉ được dùng từ điển để dịch bài khi đã kiểm tra kết quả.
VIẾT LẠI CÂU (4 câu)
VÀ LUÔN GHI NHỚ NHỮNG NGUYÊN TẮC SAU:
Trước hết, học sinh cần xác định rõ những việc cần làm và quyết tâm với mục tiêu này đến cùng. Trong quá trình học cần tâp trung cao độ và học Tiếng Anh hàng ngày đều đặn. Các em nên lập ra các công việc của từng ngày, từng tuần, từng tháng và hết sức cố gắng hoàn thành.
Trong khi làm bài thi không nên bỏ trống bất kỳ đáp án nào, nếu không biết chính xác thì hãy chọn đáp án mà mình “cảm thấy” là đúng hơn.
Muốn đạt điểm cao môn Tiếng Anh, học sinh cần chú ý:
Trau dồi từ vựng hàng ngày để có vốn từ vựng tốt giúp xử lý bài đọc hiểu, điền từ đoạn văn.
Luyện tập thêm với dạng bài điền từ vào đoạn văn, đọc hiểu.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TIẾNG ANH TRÊN TIENGANHK12
TiengAnhK12 là hệ thống được thiết kế chuyên sâu cho học sinh lớp 1-12 ôn thi Tiếng Anh. TiengAnhK12 sử dụng tri thức chuyên gia và công nghệ phân tích thông minh để tối ưu hóa tiến trình ôn luyện.
TiengAnhK12 cung cấp gói Ôn thi tốt nghiệp THPT. Theo đó, sĩ tử sẽ được tận hưởng 3 ưu điểm tuyệt vời sau:
làm các bộ đề chất lượng kèm giải thích đáp án chi tiết
thông qua các tính năng Luyện theo dạng bài và Luyện theo chuyên đề của từng loại bài thi, hệ thống chỉ ra cho học sinh thấy:
có những dạng bài (phần thi) nào,
đòi hỏi thí sinh nắm vững những chủ điểm kiến thức nào (về từ vựng, ngữ pháp, kỹ năng đọc,…),
mức độ thành thục hiện tại của học sinh ở từng dạng bài, từng chủ điểm đó hiện ra sao.
từ chỗ biết được điểm yếu/ điểm còn hạn chế của mình, sĩ tử có thể tiếp tục ôn luyện để lấp nhanh chỗ hổng:
Cho từng chủ điểm kiến thức:
(2) tính năng ôn luyện theo từng chủ điểm, với thuật toán adaptive thông minh, sẽ giúp học sinh mau chóng thành thục từng chủ điểm, với thời gian cần bỏ ra là ít nhất.
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Nguồn: Tổng hợp
Đáp Án, Đề Thi Môn Tiếng Anh Mã Đề 403 Kỳ Thi Thpt Quốc Gia 2022
Đáp án chính thức bài thi môn tiếng Anh mã đề 403 kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ được Môi trường và Đô thị Việt Nam điện tử cập nhật nhanh và chính xác nhất ngay khi được Bộ GD – ĐT công bố.
Đáp án đề thi môn tiếng Anh – mã đề 403 thi THPTQG năm 2019:
Chiều 26/6, thí sinh THPT Quốc gia đã làm bài thi môn Tiếng Anh với hình thức trắc nghiệm trong thời gian 60 phút.
Đề thi thử THPT quốc gia 2019 môn Tiếng Anh của Bộ GD&ĐT (công bố đầu tháng 12/2018) có 50 câu hỏi trắc nghiệm và thí sinh có 60 phút để hoàn thành. Trong đề thi có một số câu hỏi khó, đảm bảo tính phân loại học sinh, hỗ trợ công tác tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng.
Đề thi môn tiếng Anh THPT quốc gia được nhiều thí sinh, giáo viên nhận định “khá khó”, phân hóa cao.
Cũng giống như những môn thi trắc nghiệm khác, tiếng Anh cũng có 24 mã đề thi khác nhau từ mã đề số 401 đến mã đề số 424.
Đề thi môn tiếng Anh – mã đề 403 thi THPTQG năm 2019:
Đề Thi Môn Tiếng Anh Tốt Nghiệp Thpt Quốc Gia 2022
Tinmoi/Tinnhanhonline cập nhật đề thi môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT quốc gia 2019 các mã đề. Cập nhật đáp án lời giải gợi ý tốt nghiệp THPT quốc gia môn Tiếng Anh của Bộ GD-ĐT năm 2019 nhanh nhất, chính xác nhất.
Ảnh: Zing/Tri thức trực tuyến Gợi ý đáp án mã đề môn Tiếng Anh – mã đề 417
Ảnh: Zing/Tri thức trực tuyến
Theo thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kiến thức thi THPT quốc gia 2019 môn tiếng Anh nằm trong chương trình THPT, chủ yếu là lớp 12. Đồng thời, đề thi tham khảo mà Bộ đã công bố có giá trị tham khảo rất tốt cho định hướng dạy học và ôn tập của học sinh.
Đề được phân hóa thành 60% cơ bản và 40% nâng cao. Các câu hỏi dễ lấy điểm nằm ở các dạng bài ngữ âm, câu giao tiếp, hoàn thành câu phần ngữ pháp, câu đồng nghĩa, nối câu, tìm lỗi sai.
Một số kiến thức ngữ pháp nâng cao như: Đảo ngữ, Liên từ, Phân từ, modal perfect- Phần đọc hiểu cũng là dạng bài để phân loại học sinh nhưng giảm 2 câu so với năm 2018 và độ khó tăng lên.Lịch thi THPT quốc gia 2019.
Đề thi chính thức môn Tiếng Anh – THPT quốc gia 2018: Mã đề 401 Đáp án môn Tiếng Anh – THPT quốc gia 2018: Mã đề 401 Cơ cấu các bài thi THPT quốc gia 2019
Tương tự như kỳ thi năm 2018, kỳ thi năm nay có tất cả 05 bài thi: 03 bài thi độc lập là Toán, Văn, Ngoại ngữ; 02 bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Điều kiện công nhận tốt nghiệp: Thí sinh phải dự thi 03 bài thi: Toán, Văn và 01 trong hai bài thi tổ hợp. Thí sinh đăng ký dự thi cả 02 bài thi tổ hợp phải thi cả 02 bài thi này; nếu bỏ 01 trong 2 bài thi sẽ không được xét công nhận tốt nghiệp.
Điều kiện xét tuyển sinh đại học, cao đẳng: Thí sinh phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi trong bài thi tổ hợp, phù hợp với ngành, nhóm ngành theo quy định của trường đại học, cao đẳng.
Những điều cần lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm:
Thí sinh làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm được in sẵn và phát cho thí sinh tại phòng thi.
Đề thi trắc nghiệm được in sẵn và phát cho từng thí sinh; tất cả các câu trắc nghiệm trong đề thi đều có 4 lựa chọn: A, B, C, D. Số phiên bản đề thi do máy tính xáo trộn là nội dung được bảo mật đến khi thi xong.
Trong quá trình làm bài thi trắc nghiệm, không ít thí sinh bị mất điểm, hoặc gặp rắc rối vì mắc phải các lỗi như tô nhầm số báo danh, mã đề thi.
Các lỗi thí sinh thường mắc trong làm bài thi trắc nghiệm như sau: Không tô số báo danh (SBD), tô nhầm SBD dẫn đến SBD trùng nhau, tô SBD không tồn tại hoặc tô không đúng quy cách dẫn đến không thể nhận biết được.
Không tô mã đề, tô mã đề không có, hoặc tô sai quy cách khiến không thể nhận biết được thí sinh đã dùng mã đề nào.
Kinh nghiệm làm bài thi trắc nghiệm để đạt điểm cao
Việc đầu tiên là đọc qua một lượt tất cả các câu hỏi, xem những câu nào mình biết rồi thì nên khoanh ngay đáp án vào phiếu trả lời
Sau khi làm hết nhũng câu hỏi “trúng tủ” của mình thì chọn những câu hỏi đơn giản làm trước, vì bài thi trắc nghiệm các câu hỏi đều có thang điểm như nhau. Chính vì vậy, câu hỏi khó hay dễ cũng đều có chung phổ điểm, nên các em hãy làm câu dễ trước để đảm bảo đạt tối đa số điểm.
Trong trường hợp những câu hỏi không thể tìm ra đáp án đúng, thí sinh cũng không được để trống đáp án, đó cũng là một cơ hội dành cho thí sinh, dù chỉ là may mắn.
Khi trả lời từng câu trắc nghiệm, thí sinh cần đọc kỹ nội dung câu trắc nghiệm. Phải đọc hết trọn vẹn mỗi câu trắc nghiệm, cả phần dẫn và bốn lựa chọn A, B, C, D để chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) và chỉ dùng bút chì tô kín ô tương ứng với chữ cái A hoặc B, C, D trong phiếu trả lời trắc nghiệm.
Thí sinh làm xong bài phải ngồi tại chỗ, không nộp bài trắc nghiệm trước khi hết giờ làm bài.
Khi hết giờ làm bài thi trắc nghiệm, có lệnh thu bài, thí sinh phải ngừng làm bài, bỏ bút xuống, úp sấp đề thi và phiếu trả lời trắc nghiệm xuống mặt bàn, chờ nộp phiếu trả lời trắc nghiệm theo hướng dẫn của giám thị. Thí sinh không làm được bài vẫn phải nộp phiếu trả lời trắc nghiệm. Khi nộp phiếu trả lời trắc nghiệm, thí sinh phải ký tên vào danh sách thí sinh nộp bài.
Thí sinh chỉ được rời khỏi chỗ của mình sau khi giám thị đã kiểm đủ số phiếu trả lời trắc nghiệm của cả phòng thi và cho phép thí sinh ra về.
34 thí sinh vi phạm quy chế trong ngày thi đầu tiên
Kết thúc ngày thi thứ nhất, các Điểm thi trên cả nước tổ chức thi an toàn, nghiêm túc và đúng Quy chế.
Thời tiết ở phần lớn các tỉnh, thành phố nhìn chung thuận lợi, giao thông bảo đảm an toàn giúp các thí sinh đến dự thi đầy đủ, đúng giờ.
Trong buổi thi môn Ngữ văn sáng ngày 25/6, có 25 thí sinh vi phạm quy chế thi. Cụ thể, 3 thí sinh bị cảnh cáo; 22 thí sinh bị đình chỉ thi.
Đối với môn Toán, tổng số thí sinh đăng kí dự thi là 882.524 thí sinh, trong đó có 878.393 thí sinh đến dự thi môn Toán (đạt tỷ lệ 99,53%), theo thống kê của Bộ GD&ĐT
Trong buổi thi môn Toán chiều ngày 25/6, có 9 thí sinh vi phạm quy chế thi. Cụ thể, 1 thí sinh bị khiển trách, 8 thí sinh bị đình chỉ.
Có 2 cán bộ bị đình chỉ công tác coi thi
Đáp án tham khảo tất cả các môn thi: Đáp án môn Văn thi THPT quốc gia năm 2019 Đáp án môn Toán thi THPT quốc gia năm 2019 tất cả các mã đề Đáp án môn Vật Lý thi THPT quốc gia năm 2019 tất cả các mã đề Đáp án môn Hóa Học thi THPT quốc gia năm 2019 tất cả các mã đề
Đáp án môn Sinh Học thi THPT quốc gia năm 2019 tất cả các mã đề
Đáp án môn Ngoại Ngữ thi THPT quốc gia năm 2019 tất cả các mã đề
Đáp án môn Lịch Sử thi THPT quốc gia năm 2019 tất cả các mã đề
Đáp án môn Địa Lý thi THPT quốc gia năm 2019 tất cả các mã đề
Đáp án môn GDCD thi THPT quốc gia năm 2019 tất cả các mã đề
Đề Thi Và Đáp Án Môn Tiếng Anh Thpt Quốc Gia 2022
A. You’re exactly right B. That’s what I think C. There’s no doubt about it D. I don’t think so
Question 7: These photos brought back many sweet memories of our trip to Hanoi last year.
Question 8: At first, John said he hadn’t broken the vase, but later he accepted it.
Question 9: Children brought up in a caring environment tend to grow more sympathetic towards others.
Question 10: It’s quite disappointing that some people still turn a blind eye to acts of injustice they witness in the street.
Read the following passage and mark the letter A, B, c, or D on your answer sheet to indicate the correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks from 25 to 29.
Becoming an independent language learner
(Adapted from “Complete IELTS” by Rawdon Wyatt)
Question 25:
Tribal tourism is a relatively new type of tourism. It involves travellers going to remote destinations, staying with local people and learning about their culture and way of life. They stay in local accommodation, share facilities with local people, and join in with meals and celebrations. At the moment, less than one percent of holidays are tribal tourism holidays, but this is set to change.
Tribal tourism is often compared with foreign exchange visits. However a foreign exchange involves staying with people who often share the same values. Tribal tourism takes visitors to places where the lifestyle is very different from that in their home location. Those who have been to a tribal holiday explain that experiencing this lifestyle is the main attraction. They say that it offers them the chance to live in a way they never have before.
Not everyone is convinced that tribal tourism is a good thing, and opinions are divided. The argument is about whether or not it helps the local population, or whether it exploits them. The main problem is that, because tribal tourism is relatively new, the long-term influences on local populations have not been studied in much detail. Where studies have been carried out, the effects have been found to be negative.
So is it possible to experience an exotic culture without harming it in some way? “With a bit of thought, we can maximise the positive influences and minimise the negative,” says travel company director Hilary Waterhouse. “The most important thing for a tribal tourist is to show respect for, learn about, and be aware of, local customs and traditions. Always remember you’re a guest.”
(Adapted from “Complete ỊELTS” by Rawdon Wyatt)
Question 30: Which best serves as the title for the passage?
Question 32: According to paragraph 2, what is the main attraction of tribal tourism?
E-waste is being produced on a scale never seen before. Computers and other electronic equipment become obsolete in just a few years, leaving customers with little choice but to buy newer ones to keep up. Millions of tons of computers, TVs, smartphones, and other equipment are discarded each year. In most countries, all this waste ends up in landfills, where it poisons the environment – e-waste contains many toxic substances such as lead, mercury, and arsenic that leak into the ground.
Recycling is the ideal solution to the problem. E-waste contains significant amounts of valuable metals like gold and silver that make it attractive to recycle. In theory, recycling gold from old computers is more efficient – and less environmentally destructive – than digging it from the earth. The problem is that a large percentage of e-waste dropped off for recycling in wealthy countries is sold and diverted to the developing world, posing an increasing threat to the health of the people there.
To address the problem of the international trade in e-waste, 170 nations signed the 1989 Basel Convention, an agreement requiring that developed nations notify developing nations of hazardous waste shipments coming into their countries. Then, in 1995 the Basel Convention was modified to ban hazardous waste shipments to poor countries completely. Although the ban hasn’t taken effect, the European Union, where recycling infrastructure is well developed, has already written it into their laws. One law holds manufacturers responsible for the safe disposal of electronics they produce.
Companies like Creative Recycling Systems in Florida, the USA, are hoping to profit from clean e-waste recycling. The key to their business is a huge, building-size machine able to separate electronic products into their component materials. As the machine’s steel teeth break up e-waste, all the toxic dust is removed from the process. This machine can handle some 70,000 tons of electronics a year. Although this is only a fraction of the total, it wouldn’t take many more machines like this to process the entire USA’s output of high-tech trash.
Unfortunately, under current policies, domestic processing of e-waste is not compulsory, and while shipping waste abroad is ethically questionable, it is still more profitable than processing it safely in the USA. Creative Recycling Systems is hoping that the US government will soon create laws deterring people from sending e-waste overseas.
(Adapted from “Reading explorer 4” by Paul MacIntyre and Nancy Hubley )
Question 35: Which best serves as the title for the passage?
Question 41: Which of the following statements is TRUE, according to the passage?
Question 42: Which of the following can be inferred from the passage?
Question 43: Peter moved abroad for a fresh start. He regrets it now.
Question 44: Smartphones are becoming reasonably priced. New applications make them more appealing.
Question 45: It was wrong of you to criticise your son in front of his friends.
Question 46: My father likes reading newspapers more than watching TV.
Question 47: “How long have you lived here, Lucy?” asked Jack.
Question 48: At the beginning of the ceremony, there was a respectable one-minute silence in remembrance of the victims of the earthquake.
Question 49: My mother gets up usually early to prepare breakfast for the whole family.
Question 50: The money raised in the appeal will use to help those in need in remote areas.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bí Quyết Đạt Điểm 9+ Môn Tiếng Anh Kỳ Thi Thpt Quốc Gia trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!