Cập nhật nội dung chi tiết về 6 Trợ Từ Diễn Tả Điều Kiện/Giả Định Trong Tiếng Nhật mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bạn đang đọc bài viết thuộc chuyên đềBạn đang đọc bài viết thuộc chuyên đề Phân loại trợ từ tiếng Nhật theo chức năng
1.ば (-ba)
経済が安定あんていしていれば、この問題は解決かいけつできる。
Nếu như kinh tế ổn định, vấn đề này mới có thể giải quyết được.
hoặc là:
あまり高ければ、今回はあきらめよう。
Lần này nếu nó quá mắc thì khỏi mua.
2.たら (-tara)
たら diễn tả một tình huống giả định. Khác với ば, たら được sử dụng phổ thông trong văn nói và theo sau đó có thể là một mệnh đề chỉ ý định, mong muốn, yêu cầu. もし cũng có thể đi kèm với たら, bạn có thể dịch là “nếu”, “khi”… Một vài ví dụ như:
もし明日雨が降ったら、テニスには行かないつもいです。
Tôi định là nếu trời mưa thì sẽ không đi chơi tenis.
hoặc là:
A:今、自由に使えるお金があったら、何がしたい?
B:そうね、船ふねで外国旅行がいこくりょこうに行きたい。
A:Bây giờ, nếu có tiền để bạn có thể sử dụng tự do, bạn muốn làm gì?
B:Nếu vậy, mình muốn đi du lịch nước ngoài bằng tàu thuỷ.
3.なら (-nara)
なら cũng diễn tả một giả định và có ý nghĩa cũng tương tự như ば và たら. Tuy nhiên, なら có ý nhấn mạnh nhiều hơn ở chỗ, thay vì dịch là “nếu” thì thường được dịch là “chỉ nếu”, tỏ ý “chỉ trong trường hợp đó” mà thôi. Một vài ví dụ như:
あの人なら、この仕事を引き受けてくれるでしょう。
Nếu là anh ấy, thì anh ấy đã nhận công việc này cho chúng ta.
hoặc là:
そんなに行きたいなら、行ったらいい。
Vì đã muốn đi như vậy nên nếu đi cũng được.
Trong ví dụ này, động từ 行きたい được lặp lại lần 2 với thể たら, khi đó なら trở thành cách để diễn tả lý do “vì sao có thể đi được”. Thế nên, bạn lưu ý, khi từ đi với なら được lặp lại, khi đó なら trở thành cách để diễn đạt lý do vì sao sự giả định được thoả mãn.
4.ところで (tokoro de)
ところで diễn tả điều kiện với ý nghĩa rằng ngay cả khi điều kiện đó được thoã mãn thì kết quả đem lại cũng không mấy khả quan. Trong ý nghĩa như vậy nên ところで có màu sắc tiêu cực hơn, và theo sau đó là một mệnh đề phủ định, bạn có thể dịch là “ngay cả khi”, “giả dụ như …. đi nữa”….Nghĩa của nó có phần giống với ても, nhưng ても bạn có thể dùng được cho cả ý nghĩa tích cực. Ngoài ra, ところで theo sau một thể quá khứ của động. Một vài ví dụ:
今から車で行ったところで、3時の新幹線しんかんせんにはとても間まに合あわないよ。
Giả dụ như bạn có đi bằng ô tô đi nữa, cũng không kịp được chuyển tàu tốc hành lúc 3 giờ.
Hoặc là:
あの人に説明せつめいしてみたところで、わかってはくれないだろう。
Dù cho tôi có thử giải thích cho anh ấy, anh ấy cũng không hiểu dùm cho đâu!
5.でも, でも (-temo, -demo)
でも, でも diễn tả một giả định của động từ, tính từ, danh từ, và được hiểu rằng nếu giả định đó đúng thì có thể đem đến kết quả tích cực hoặc tiêu cực. て trong ても chính là thể て của động từ, でも thì được sử dụng theo sau một danh từ hoặc tính từ -na. Bạn có thể dịch là “dù rằng”, “dẫu cho”….Một vài ví dụ:
あなたが行っても私は行かないつもりです。
Dù bạn có đi tôi định cũng không đi.
hoặc là:
お金がなくても、幸せになれると思います。
Tôi cho rằng dù không có tiền vẫn có thể hạnh phúc.
6.と (to)
と diễn tả điều kiện và mang ý nghĩa gần giống như ば, たら, なら. Tuy nhiên, có một vài khác biệt ở chỗ: と mang ý nghĩa ràng buộc mạnh mẽ hơn, kiểu như một khi điều kiện được thoã mãn thì mệnh đề theo sau sẽ luôn luôn như thế. Ngoài ra, と không được sử dụng để diễn tả ý định, yêu cầu, câu hỏi, mong muốn (tương tự như ば ở trên). Bạn có thể là “nếu”, “khi”, … Một vài ví dụ:
お酒さけを飲みすぎと、頭あたまが痛いたくなる。
Nếu uống rượu quá nhiều sẽ bị đau đầu.
あまり高いと、あの人は買わないと思いますよ。
Nếu nó mắc quá tôi nghĩ người đó sẽ không mua.
家に帰るまで、雨が降らないといいですね。
Trên đường về nhà nếu trời mà không mưa thì tốt quá!
Câu Điều Kiện Trong Tiếng Anh (Conditional Sentences)
I. Các thành phần chính của câu điều kiện
Câu điều kiện gồm có hai phần : Mệnh đề điều kiện và Mệnh đề kết quả.
Mệnh đề điều kiện: If I found her address – Nếu tôi tìm thấy địa chỉ của cô ấy.
Mệnh đề kết quả: I would send her an invitation – Tôi sẽ gửi cho cô ấy một lời mời.
Câu hoàn chỉnh: If I found her address, I would send her an invitation.
Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chỗ cho nhau. Nếu mệnh đề chính đứng trước thì giữa hai mệnh đề không cần dấu phẩy, ngược lại thì phải có dấu phẩy ở giữa.
Ví dụ: I would send her an invitation If I found her address.
II. Các loại câu điều kiện trong tiếng Anh
1. Câu điều kiện loại 0
Câu điều kiện loại 0 dùng để diễn tả một sự thực, thói quen hoặc sự kiện thường xuyên diễn ra. Câu điều kiện loại này thường xuyên đề cập đến những điều hiển nhiên mà mọi người đã công nhận.
If you freeze water, it becomes a solid.
Nếu nước đóng băng, nó sẽ trở thành một chất rắn
Các bạn có thể tìm hiểu thêm và luyện tập về câu điêu kiện loại 0 Tại đây
2. Câu điều kiện loại 1
Cách dùng: Câu điều kiện loại 1 Dùng để đưa ra một điều kiện có thể có thật ở hiện tại hoặc tương lai với kết quả có thể xảy ra.
If I study, I will pass the exam – Nếu tôi học hành chăm chỉ, tôi sẽ vượt qua bài kiểm tra.
3. Câu điều kiện loại 2
Cách dùng: Câu điều kiện loại 2 dùng để diễn tả sự việc hay điều kiện “không thể” xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai. Thường được biết đến là câu điều kiện không có thật ở hiện tại. Điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với hiện tại.
Ví dụ: If I stayed at home, I would be lying on my bed now. (Nếu tôi ở nhà thì giờ này tôi đang nằm dài trên giường.)
4. Câu điều kiện loại 3
Cách dùng: Câu điều kiện loại 3 đề cập đến một điều kiện không thể trong quá khứ và kết quả có thể xảy ra trong quá khứ. Những câu này thực sự là giả thuyết và không thực tế. Bởi vì bây giờ đã quá muộn để điều kiện hoặc kết quả của nó có thể xảy ra.
If I had studied hard last week, I would have passed the exam.- Nếu tôi học hành chăm chỉ vào tuần trước, tôi đã có thể vượt qua kỳ thi.
III. Mẹo học câu điều kiện đơn giản dành cho bạn
1. Trong câu điều kiện loại 2 động từ tobe luôn chia là were
2. Trong tất cả các câu điều kiện thì vị trí của mệnh đề If đều không cố định. Mệnh đề IF hay mệnh đề chính đứng đầu câu đều được.
3. Unless = If chúng tôi chính vì vậy không sử dụng thêm not sau mệnh đề Unless.
4. Dạng rút gọn: Đại từ làm chủ ngữ + Would = Đại từ làm chủ ngữ + ‘d
Điều Kiện Định Cư Ở Nhật Bản
Nhiều người đến Nhật Bản với mục đích chính là kiếm tiền hoặc để học tập và kiếm tiền. Nhưng quả thực không ít trong số đó đến Nhật với tất cả tình yêu dành cho văn hóa, đất nước, con người vừa xinh đẹp vừa thân thiện này.
Họ đến Nhật với mong muốn được trải nghiệm một nền giáo dục tiên tiến. Chất lượng bậc nhất thế giới, để tìm hiểu về phong tục, tập quán, nét độc đáo, đặc sắc của văn hóa Nhật Bản. Để tìm kiếm các cơ hội việc làm tốt hơn từ đất nước văn minh phát triển. Và cả cho mình cơ hội được định cư lâu dài tại nơi đây.
Tuy nhiên dù chính sách giáo dục và môi trường ở Nhật rất hấp dẫn. Nhưng thủ tục để định cư dài hạn hay còn gọi là vĩnh trú tại Nhật thì khá là phức tạp, khó khăn. Khó nhưng không phải không thể, nhất là khi bạn đến Nhật theo hình thức du học.
Bạn hoàn toàn có thể định cư tại Nhật khi làm hồ sơ xin visa vĩnh trú lâu dài.
Đổi sang tên Nhật (phải bỏ quốc tịch Việt Nam vì Nhật chỉ cho phép mang 1 Quốc tịch).
2. Điều kiện định cư tại Nhật Bản
· Có điều kiện về hành vi tốt, không vi phạm pháp luật. Không gây rắc rối, tổn hại nào khi sống tại Nhật. · Sống liên tục tại Nhật trên 10 năm, trong đó trên 5 năm sống với tư cách visa lao động. (Specialist in Humanities/International Services), (Engineer).
· Visa hiện tại phải có thời hạn dài nhất trong các mức cho phép.
(Ví dụ nếu là Engineer thì visa này phải có giá trị là 3 năm). Nghĩa là phải đi làm tại Nhật, gia hạn visa đúng thời hạn. · Đặc biệt, trong quá trình du học Nhật Bản. Nếu kết hôn với người Nhật thì hoàn toàn có thể định cư vĩnh viễn. Xin visa vĩnh trú khi đã sống trên 3 năm kể từ ngày kết hôn. Hoặc nếu là con đẻ hoặc con nuôi của người Nhật thì chỉ cần sinh sống trên 1 năm ở Nhật. Trường hợp này rất dễ dàng bởi thường khi du học Nhật Bản. Các bạn du học sinh ở trọ theo hình thức Homestay. Vì thế mà có rất nhiều gia đình Nhật neo người muốn nhận con nuôi nếu bạn ngoan ngoãn và chân thành.
Khả năng định cư tại Nhật cũng dễ hơn rất nhiều.
3. Điểm khác nhau giữa xin visa vĩnh trú và nhập Quốc tịch Nhật Bản
– – Hồ sơ xin visa vĩnh trú: Nộp tại Cục quản lý nhập cảnh. Khi nộp hồ sơ cần có người bảo lãnh và phải nộp giấy chứng minh thu nhập của người bảo lãnh.Thực tế giấy tờ xin vĩnh trú đơn giản hơn chỉ cần Giấy chứng minh thu nhập. Đóng thuế của 3 năm…đơn giản hơn giấy tờ xin nhập quốc tịch rất nhiều. Khi nộp hồ sơ xin nhập quốc tịch: Bạn cần đến Bộ Tư pháp. Tuy không cần người bảo lãnh nhưng giấy tờ lại cần nhiều.
Ví dụ như: Bản sao Giấy khai sinh của mình, của anh chị em, giấy kết hôn của bố mẹ. Giấy kê khai thu chi của 1 tháng, vẽ bản đồ khu vực sinh sống. Viết lý lịch từ lúc sinh ra cho tới hiện tại học ở đâu, làm gì, địa chỉ thế nào,… Kê khai tên thành viên gia đình sống ở Việt Nam và Nhật (nếu có).
Giấy lý do xin nhập Quốc tịch trong đó có phần xin đổi tên thành tên Nhật.
4. Về thời gian chờ kết quả
– – Với hồ sơ xin vĩnh trú: từ sau khi nộp đơn bạn sẽ phải chờ 6-8 tháng hoặc 1 năm. Bình thường thì khoảng 6-8 tháng. Có trường hợp đặc biệt thì 3-4 tháng nhưng rất hiếm. Với trường hợp xin nhập Quốc tịch: sau khi nộp đơn tới lúc có kết quả chính thức là mất khoảng 1 năm tới 1 năm rưỡi, có người mất 2 năm. Thông thường, khi nộp đơn được 1-2 tháng thì phía cơ quan thẩm quyền của Nhật sẽ gọi bạn tới phỏng vấn. Để phía Nhật đồng ý cho bạn nhập Quốc tích thì mất khoảng 8 đến 10 tháng nữa.
Trong trường hợp đối với vợ/chồng người Nhật có thể nhanh chóng hơn một chút.
Sau khi phía Nhật đồng ý cho bạn nhập Quốc tịch. Thì bạn phải tới ĐSQ hay TLSQ Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch. Thời gian chờ phía Việt Nam ký cho thôi Quốc tịch cũng mất ít nhất 6 tháng đến 1 năm, có người 1 năm rưỡi. Nếu nhận đc quyết định cho thôi Quốc tịch bạn cần đến Ủy ban quận, huyện,.. nơi bạn sinh sống để đưa Chứng nhận nhập tịch và trả lại Thẻ ngoại kiều/ Thẻ cư trú cho Cục XNC.
Đồng thời làm thủ tục đổi tên tài khoản ngân hàng hay các thủ tục cần thiết khác.
– Nếu có kết quả bạn xin được Vĩnh trú thì phải nộp 8000 yên còn ko được thì ko phải nộp. – Xin nhập Quốc tịch bạn không mất đồng nào, tuy nhiên khâu thôi quốc tịch tại Việt Nam thì bạn sẽ phải mất một khoản.
6. Thời hạn định cư tại Nhật đối với 2 tư cách như sau:
– Với visa vĩnh trú người nước ngoài định cư ở Nhật không bị giới hạn việc làm tuy nhiên cần gia hạn Thẻ lưu trú 7 năm 1 lần tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh. Trong trường hợp nếu rời nước Nhật quá 1 năm sẽ bị mất quyền vĩnh trú. – Khi bạn xin được nhập quốc tịch bạn sẽ là người Nhật, mang hộ chiếu Nhật, có hộ khẩu tại Nhật. Dù có phạm pháp cũng không bị trục xuất khỏi nước Nhật.
Mọi chi tiết tư vấn về điều kiện định cư ở Nhật vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH VISA BẢO NGỌC
88-90 TRẦN HỮU TRANG,P.10, PHÚ NHUẬN,TP.HCM
Đt: (08) 384 52 850 – 0918 126 190 (Zalo, Line) – 0916926190 (Zalo,Line, Viber) – Mr.Cường
0915526190 – 0983915304 Ms. Trang
Email: visabaongoc@gmail.com
Facebook:htpp://facebook.com/visabaongoc
Điều Kiện Du Học Nhật Bản Hệ Tiếng Anh 2022
Du học Nhật Bản hệ tiếng anh (English Track, viết tắt là E-track) hẳn không còn xa lạ với nhiều học sinh/sinh viên và các gia đình Việt Nam. Không chỉ nhờ những lợi ích lâu dài trong tương lai mà những điều kiện đầu vào có phần “dễ thở” cũng góp phần khiến hệ E-track tại Nhật Bản trở thành sự lựa chọn của nhiều bạn học sinh/sinh viên quốc tế. Vậy những điều kiện đó là gì? Tại sao học sinh Việt Nam hiện nay chọn hệ E-track nhiều đến thế?
1. Điều kiện du học Nhật Bản hệ tiếng Anh về độ tuổi và học vấn
1.1. Chương trình du học đại học tại Nhật Bản
Để được nhập học vào chương trình du học Nhật Bản bằng tiếng anh hệ Cử nhân Đại học, bạn bắt buộc phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
– Ứng viên bắt buộc đã tốt nghiệp bậc THPT tại Việt Nam; – Số năm trống không quá 3 năm; – Có các chứng chỉ tiếng anh quốc tế với trình độ tối thiểu là IELTS 5.5; TOEFL iBT 61; TOEIC L&R 700; PTE 50; IB English: 4; ACT English: 21….hoặc các bài thi khác tùy trường. Yêu cầu về trình độ tiếng anh tối thiểu cũng sẽ do trường tự quyết định. – Có các chứng chỉ quốc tế khác như SAT, EJU, ACT, GCE A Level, IB…(*1)
(*1): Không phải trường nào cũng yêu cầu
1.2. Chương trình du học thạc sĩ tại Nhật Bản
Sau khi tốt nghiệp đại học thì các bạn có thể du học thạc sĩ hệ tiếng anh tại Nhật Bản. Với hệ thạc sĩ thì số lượng sinh viên quốc tế chọn hệ E-track cao hơn hẳn hệ tiếng Nhật thông thường. Lý do là phần lớn các bạn chưa có vốn tiếng Nhật đủ tốt để tham gia các kỳ thi đầu vào bằng tiếng Nhật và cũng không tự tin để học chuyên sâu và nghiên cứu học thuật bằng tiếng Nhật.
Điều kiện nhập học hệ tiếng anh:
– Tốt nghiệp đại học; – Có các chứng chỉ tiếng anh quốc tế với trình độ tối thiểu là IELTS 5.5; TOEFL iBT 68; TOEIC L&R 700; PTE 50; IB English: 4; ACT English: 21….hoặc các bài thi khác tùy trường. – Có các chứng chỉ quốc tế khác như SAT, EJU, ACT, GRE, GMAT… (*2)
(*2): Không phải trường nào cũng yêu cầu
2. Điều kiện du học Nhật Bản bằng tiếng Anh về tài chính
Thông thường khi nộp hồ sơ cho trường đại học ban đầu sẽ chỉ cần hồ sơ học vấn và nhân thân trước, khi nộp COE thì mới cần hồ sơ tài chính. Tuy nhiên, một số trường trong top đầu sẽ xét tài chính ngay khi nộp cho trường.
Về cơ bản, hồ sơ tài chính sẽ yêu cầu 3 yếu tố chính:
– Chứng minh thu nhập người bảo lãnh: thông thường từ 40 – 60 triệu/tháng – Sổ tiết kiệm trung bình từ 600 – 800 triệu – Các tài sản khác: nhà đất, xe ô tô…
Đây là những đầu mục cơ bản để giải trình một bộ hồ sơ tài chính, tùy theo từng hoàn cảnh và tính chất thu nhập của từng gia đình mà trường/cục sẽ yêu cầu những giấy tờ khác nhau.
3. Các điều kiện du học Nhật Bản bằng tiếng Anh khác
3.1. Điều kiện về sức khỏe
Cũng như các quốc gia khác, nếu bạn có bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp như lao, lao phổi, cúm gia cầm…hay các loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác thì đều không đủ điều kiện du học Nhật Bản.
3.2. Điều kiện về vùng miền
Dù không có quy định chính thức nào cấm hay hạn chế các du học sinh đến từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị… nhưng các trường cũng đều sẽ có chút khắt khe hơn. Tuy vậy, nếu có thể chứng minh được bạn thực sự có quyết tâm học tập, nâng cao tri thức thì không có lý do gì để các trường từ chối cả. Lúc này, việc có học bạ đẹp, có chứng chỉ quốc tế đầy đủ và khả năng tài chính tốt sẽ là yếu tố quyết định.
THÔNG TIN LIÊN HỆ: Jellyfish Education Vietnam – Hotline: 0967 289 362 Hà Nội: Tầng 13, tòa nhà CMC, số 11 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Hải Phòng: Tầng 3, tòa nhà Sholega, 275 Lạch Tray, TP. Hải Phòng Huế: Tầng 5, tòa nhà Techcombank, 24 Lý Thường Kiệt, TP. Huế Đà Nẵng: Tầng 3, Thư Dung Plaza, 87 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, TP. Đà Nẵng Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà MB Bank, số 538 Cách Mạng Tháng Tám, P.11, Q.3, TP. Hồ Chí Minh
Bạn đang đọc nội dung bài viết 6 Trợ Từ Diễn Tả Điều Kiện/Giả Định Trong Tiếng Nhật trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!