Đề Xuất 3/2023 # 28 Bài Tập Trắc Nghiệm Truyền Tải Điện Năng # Top 4 Like | Maubvietnam.com

Đề Xuất 3/2023 # 28 Bài Tập Trắc Nghiệm Truyền Tải Điện Năng # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 28 Bài Tập Trắc Nghiệm Truyền Tải Điện Năng mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu 1: Trạm phát điện truyền đi công suất 550 kW, điện áp nơi phát bằng 10 kV. Muốn độ giảm điện áp trên dây tải không vượt quá 10% điện áp nơi phát thì điện trở của dây tải điện không được vượt quá giá trị:

A. 18 Ω      B. 11 Ω

C. 55 Ω      D. 5,5 Ω

Hiển thị đáp án

– Công suất hao phí là:

Chọn đáp án A

Câu 2: Một học sinh quấn một máy biến áp với lõi sắt không phân nhánh, có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,9 U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 50 vòng dây bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến áp này là:

A. 1900 vòng      B. 3000 vòng

C. 1950 vòng      D. 2900 vòng

Hiển thị đáp án

– Ta có: N2 = 2N1.

– Vì cuộn thứ cấp có 50 vòng dây quấn ngược, nên ta có phương trình:

⇒ Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến áp là 3000 vòng.

Chọn đáp án B

Câu 3: Điện năng được tải từ một máy phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở R = 50 Ω. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy hạ thế lần lượt là U1 = 2000 V, U2 = 200 V. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp máy hạ thế I2 = 200A. Hiệu suất truyền tải điện là:

A. 85%      B. 90%

C. 87%      D. 95%

Hiển thị đáp án

– Cường độ dòng điện chạy trong dây tải chính là cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp của máy hạ thế.

– Ta có:

– Hiệu suất truyền tải điện là:

Chọn đáp án C

Câu 4: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) các cuộn sơ cáp có cùng số vòng dây nhưng các cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau.

+ Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là 1,5.

+ Khi đạt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2.

+ Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau.

– Số vòng dây của cuộn sơ cấp mỗi máy là:

A. 100 vòng      B. 150 vòng

C. 250 vòng      D. 200 vòng

Hiển thị đáp án

– Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp của máy 1 là N1, cuộn thứ cấp của máy 2 là N2.

– Theo đề bài ta có:

– Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N1 và giảm N2. Do đó:

Chọn đáp án D

Câu 5: Nguời ta cần truyền đi xa một công suất điện 1 MW dưới điện áp 6 kV, mạch có hệ số công suất cosφ = 0,9. Để hiệu suất truyền tải điện không nhỏ hơn 80% thì điện trở R của đường dây phải thỏa mãn:

A. R ≤ 5,8 Ω      B. R ≤ 3,6 Ω

C. R ≤ 36 Ω      D. R ≤ 72 Ω

Hiển thị đáp án

– Để tỉ lệ hao phí không quá 20%.

Chọn đáp án A

Câu 6: Điện năng được truyền đi với công suất P trên một đường dây tải điện với một điện áp ở trạm truyền là U, hiệu suất của quá trình truyền tải là H. Giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng tăng công suất truyền tải lên k lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là:

Hiển thị đáp án

– Ta có:

– Khi tăng công suất truyền tải lên P’ = k.P thì công suất hao phí:

Chọn đáp án B

Câu 7: Điện năng được truyền đi với công suất P trên một đường dây tải điện với một điện áp ở trạm truyền là U, hiệu suất của quá trình truyền tải là 90%. Nếu giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng giảm công suất truyền tải đi 2 lần thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là:

A. 80%      B. 85%

C. 90%      D. 95%

Hiển thị đáp án

– Ta có:

– Nếu giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng giảm công suất truyền tải đi 2 lần thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là:

Chọn đáp án D

Câu 8: Một đường dây có điện trở R = 2 Ω, dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là 5000 V, công suất cần truyền tải là 500 kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất trên đường dây do tỏa nhiệt?

A. 6,25%      B. 10%

C. 3,25%      D. 8%

Hiển thị đáp án

– Phần trăm công suất bị mất trên đường dây do tỏa nhiệt:

Chọn đáp án A

Câu 9: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là 80%. Biết công suất truyền đi là không đổi. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải:

A. giảm điện áp xuống còn 1 kV

B. tăng điện áp lên đến 8 kV

C. giảm điện áp xuống còn 0,5 kV

D. tăng điện áp lên đến 4 kV

Hiển thị đáp án

– Ta có:

(Vì công suất nơi phát P, điện trở dây R, hệ số công suất cosφ không thay đổi)

– Vậy ta có:

Chọn đáp án D

Câu 10: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng 10. Mắc một bóng đèn sợi đốt loại 24 V – 24 W vào hai đầu cuộn thứ cấp thì đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng:

A. 0,2 A.      B. 0,5 A.

C. 0,1 A.      D. 2 A.

Hiển thị đáp án

– Dòng điện qua đèn để đèn sáng bình thường:

→ Dòng điện ở sơ cấp:

Chọn đáp án C

Câu 11: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 V xuông U2 = 90 V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 2 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220 V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 110 V. Số vòng dây bị quấn ngược là:

A. 20 vòng.      B. 15 vòng.

C. 30 vòng.      D. 10 vòng.

Hiển thị đáp án

– Số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp khi vấn đúng là:

– Gọi n là số vòng dây bị quấn ngược ở sơ cấp:

→ Kết quả là từ trường của n vòng quấn ngược sẽ triệt tiêu đi từ trường của n vòng quấn thuận.

→ Số vòng dây hiệu dụng ở sơ cấp khi đó:

→ Áp dụng công thức máy biến áp:

Chọn đáp án D

Câu 12: Một máy tăng áp có tỉ số vòng dây giữa hai cuộn dây là 2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Tần số dòng điện hai đầu cuộn thứ cấp bằng:

A. 50 Hz.      B. 25 Hz.

C. 100 Hz.      D. 50√2 Hz.

Hiển thị đáp án

– Máy biến áp không làm thay đổi tần số của dòng điện qua nó:

→ 50 Hz.

Chọn đáp án A

Câu 13: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng:

A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp.

B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.

C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.

D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.

Hiển thị đáp án

– Máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp → máy hạ áp và làm tăng cường độ dòng điện.

Chọn đáp án A

Câu 14: Trong truyền tải điện năng đi xa bằng máy biến áp. Biết cường độ dòng điện luôn cùng pha so với điện áp hai đầu nơi truyền đi. Nếu điện áp ở nơi phát tăng 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm:

A. 200 lần      B. 40 lần

C. 400 lần      D. 20 lần

Hiển thị đáp án

– Công suất hao phí trong quá trình truyền tải:

→ U tăng lên 20 lần thì hao phí trên dây giảm 400 lần.

Chọn đáp án C

Câu 15: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm 40 V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp để hở là:

A. 220 V      B. 200 V

C. 60 V       D. 48 V

Hiển thị đáp án

– Áp dụng công thức máy biến áp. Ta có:

Chọn đáp án B

Câu 16: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U3. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng:

Hiển thị đáp án

– Áp dụng công thức máy biến áp:

– Khi tăng số vòng dây thứ cấp lên n vòng:

Chọn đáp án C

Câu 17: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng 0,8 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây.

Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,4. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,5.

– Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:

A. 84 vòng dây.

B. 40 vòng dây.

C. 100 vòng dây.

D. 75 vòng dây.

Hiển thị đáp án

– Áp dụng công thức của máy biến áp.

+ Khi quấn theo dự định thì:

+ Với n là số vòng dây quấn thiếu ở thứ cấp, ta có:

+ Khi quấn thêm vào thứ cấp 25 vòng dây nữa thì:

– Từ ba phương trình trên, ta tìm được:

→ Ta cần quấn thêm 75 vòng

Chọn đáp án D

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì:

A. I tăng, U tăng.

B. I giảm, U tăng.

C. I giảm, U giảm.

D. I tăng, U giảm.

Hiển thị đáp án

– Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi:

→ khi R tăng thì I giảm.

→ khi R tăng thì UR tăng.

Chọn đáp án B

Câu 19: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của hai cuộn dây là N1 và N2. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N2 là 3U. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N2 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 6U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N1 là:

A. 2U.      B. 3U.

C. 4U.      D. 9U.

Hiển thị đáp án

– Đặt vào N1 điện áp U thì điện áp hai đầu N2 là 3U → máy tăng áp lên 3 lần.

⇒ Nếu ta dùng máy biến áp theo chiều ngược lại thì nó sẽ giảm đi 3 lần → điện áp hai đầu N1 khi đó là 2U.

Chọn đáp án A

Câu 20: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây.

Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,33. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,38.

– Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp:

A. 45 vòng dây.

B. 60 vòng dây.

C. 85 vòng dây.

D. 10 vòng dây.

Hiển thị đáp án

– Áp dụng công thức máy biến áp cho các trường hợp:

– Vậy cần quấn thêm 85 – 25 = 60 vòng.

Chọn đáp án B

Câu 21: Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp 20 kV (ở đầu đường dây tải) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Coi công suất truyền đi là không đổi. Khi tăng điện áp đường dây lên đến 50 kV thì hiệu suất truyền tải điện là:

A. 92,4%.      B. 98,6%.

C. 96,8%.      D. 94,2%.

Hiển thị đáp án

– Hiệu suất truyền tải điện:

– Lập tỉ số:

Chọn đáp án C

Câu 22: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây).

Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R).

Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bằng một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A.

– Khoảng cách MQ là:

A. 167 km.      B. 45 km.

C. 90 km.       D. 135 km.

Hiển thị đáp án

– Ta có:

Chọn đáp án B

Câu 23: Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi?

Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 5% điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.

A. 9,01 lần      B. 8,515 lần

C. 10 lần        D. 9,505 lần

Hiển thị đáp án

– Phương trình điện áp truyền tải trong hai trường hợp:

(với ΔU là độ sụt áp trên đường dây và Utt là điện áp nơi tiêu thụ.)

– Công suất hao phí trên dây ΔP = I2R → hao phí giảm 100 lần:

– Kết hợp với giả thuyết:

→ Thay vào hệ phương trình trên:

Chọn đáp án D

Câu 24: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là:

A. giảm công suất truyền tải.

B. tăng điện áp trước khi truyền tải.

C. tăng chiều dài đường dây.

D. giảm tiết diện dây.

Hiển thị đáp án

– Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp để giảm hao phí được dung chủ yếu hiện nay là tăng điện áp trước khi truyền đi.

Chọn đáp án B

Câu 25: Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV.

– Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1% U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10-8Ωm.

A. S ≥ 5,8 mm2      B. S ≤ 5,8 mm2

C. S ≥ 8,5 mm2      D. S ≤ 8,5 mm2

Hiển thị đáp án

– Độ giảm thế cực đại trên đường dây:

→ Dòng điện chạy qua dây truyền tải:

→ Điện trở của dây dẫn:

Chọn đáp án C

Câu 26: Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng là 40 Ω. Công suất truyền đi là 196 kW với hiệu suất truyền tải là 98%. Điện áp ở hai đầu đường dây tải có giá trị nhỏ nhất vào khoảng:

A. 40 kV.      B. 10 kV.

C. 20 kV.      D. 30 kV.

Hiển thị đáp án

– Hao phí trong quá trình truyền tải:

→ Dòng điện trong mạch:

→ Điện áp hai đầu đường dây tải điện:

Chọn đáp án C

Câu 27: Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là:

A. 2,1.      B. 2,2.

C. 2,3.      D. 1,9.

Hiển thị đáp án

– Ta có giản đồ vecto cho các điện áp:

– Mặt khác kết hợp với giả thuyết T2:

– Để giảm hao phí xuống 4 lần, nghĩa là I giảm 2 lần do vậy cũng giảm đi hai lần:

– Áp dụng định lý sin trong tam giác:

Chọn đáp án C

Câu 28: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M.

Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động.

Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha:

A. 93      B. 102

C. 84      D. 66

Hiển thị đáp án

– Gọi P là công suất truyền tải, ΔP là hao phí trên dây và P0 là công suất tiêu thụ của một máy.

→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp:

P = ΔP + nP0

– Ta có 12 + 12 khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần →ΔP giảm k2 lần

→ Thay vào phương trình đầu, ta thu được n = 93

Chọn đáp án A

Bài Tập Trắc Nghiệm Xác Suất Mức Độ 1

Bùi Đức Quân

2021-06-23T23:23:24-04:00

2021-06-23T23:23:24-04:00

https://thionline.com.vn/de-thi/de-thi-thu-mon-toan/bai-tap-trac-nghiem-xac-suat-muc-do-1-2-file-word-cho-hs-tham-khao-284.html

/themes/default/images/no_image.gif

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí

Cách làm bài tập xác suất thống kê, Giải bài tập xác suất thống kê Chương 1, Bài tập xác suất lớp 11, Giải bài tập xác suất thống kê chương 2, Cách giải bài tập xác suất thống kê Đại học, Hướng dẫn giải bài tập xác suất có điều kiện, Bài tập xác suất đầy đủ có lời giải, Lý thuyết xác suất, To hợp xác suất trong các đề thi thử 2019, Tổ hợp xác suất trong các đề thi thử 2018, Bài tập xác suất ôn thi THPT Quốc gia, Bài tập to hợp xác suất PDF, Tổ hợp xác suất vận dụng cao, Bài tập tự luận tổ hợp xác suất, Chuyên de to hợp xác suất, Tổng ôn xác suất

Cách làm bài tập xác suất thống kê, Giải bài tập xác suất thống kê Chương 1, Bài tập xác suất lớp 11, Giải bài tập xác suất thống kê chương 2, Cách giải bài tập xác suất thống kê Đại học, Hướng dẫn giải bài tập xác suất có điều kiện, Bài tập xác suất đầy đủ có lời giải, Lý thuyết xác suất, To hợp xác suất trong các đề thi thử 2019, Tổ hợp xác suất trong các đề thi thử 2018, Bài tập xác suất ôn thi THPT Quốc gia, Bài tập to hợp xác suất PDF, Tổ hợp xác suất vận dụng cao, Bài tập tự luận tổ hợp xác suất, Chuyên de to hợp xác suất, Tổng ôn xác suất

Bài tập trắc nghiệm xác suất mức độ 1-2 file word cho hs tham khảo

Tổng Hợp Các Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 12 Học Kì 1

Thi trắc nghiệm từ lâu đã trở nên khá quen thuộc và quan trọng đối với các bạn học sinh.Khác với tự luận, mỗi bài trắc nghiệm đòi hỏi các bạn phải vận dụng kiến thức một cách nhanh chóng hơn. Vì vậy, hôm nay Kiến Guru xin chia sẻ đến các bạn các bài tập Trắc nghiệm toán 12 học kì 1. Bài viết tổng hợp một số bài tập giải tích từng chương, đồng thời đề cập cách giải ngắn gọn cho mỗi bài. Thông qua đó, hi vọng các bạn sẽ rèn luyện khả năng giải bài cũng như tự ôn tập lại kiến thức cho chính mình, chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 1 sắp tới. Mời các bạn tham khảo

1. Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm toán 12

Chương 1

A. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 1

Bài 1: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 

    là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞) .

B. Hàm số luôn đồng biến trên R{3}

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)

D. Hàm số luôn nghịch biến trên R{3}

Bài 2: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số sau: y = -x4 - 2×2

A. (-∞; 0)   

B. (0; +∞)   

C. R    

D. (1; +∞)

Bài 3: Tìm m để hàm số

tăng trên từng khoảng xác định của

A.m ≥ 1   

B. m ≠ 1    

D. m ≤ 1

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số y = x3 + 3×2 - mx – 4 đồng biến trên khoảng R?

A. m = -3   

B. m < -3   

C. m = 3    

D. m ≥ 3

Bài 5: Đồ thị hàm số

có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A.1   

B. 2   

C. 3   

D. 4

Bài 6: Cho hàm số y = x3 - 3×2 + 1. Tích của giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng bao nhiêu?

A.-6   

B. -3   

C. 3   

D. 4

Bài 7: Tìm m để hàm số y = x3 - 2mx2 + m2x – 2 đạt cực tiểu tại x = 1

A.m = -1    

B. m = 1   

C. m = 2   

D. M = -2

A. y= -8x – 1    

B. y = -8x + 1   

C. y = -24x – 3    

D. y = -x/8 + 1

B. Trắc nghiệm toán 12 chương 1 có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

Đáp án

Hướng dẫn giải

Bài 1:

Tập xác định: D = R{3}

Đạo hàm:     

Do đó, hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)

Chọn C.

Bài 2:

y = -x4 - 2×2 ⇒ y’ = -4×3 - 4x = -4x(x2 + 1)

Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; +∞)   

Chọn B.

Bài 3:

Tập xác định :  D=R/{1}

Điều kiện để hàm số tăng trên từng khoảng xác định khi :

Chọn A. 

Bài 4:

y’ = 3×2 + 6x – m

Điều kiện để hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi:

y’ = 3×2 + 6x – m ≥ 0 ∀ x ∈ R

⇔ Δ = 9 + 3m ≤ 0 ⇔ m ≤ -3

Vậy giá trị lớn nhất của m để hàm số đã cho đồng biến trên R là m = -3.

Chọn A.

Kiến thức bổ sung:

Như vậy, khi xét đến tính đồng biến hoặc nghịch biến của một hàm số bất kì xác định trên tập K. Ta làm theo các bước sau:

B1: Tính đạo hàm.

B2: Xét dấu của đạo hàm vừa tính, nếu đạo hàm không âm trên (a;b) thì hàm số đã cho đồng biến trên (a;b) và ngược lại, nếu đạo hàm không dương thì hàm số đã cho nghịch biến trên (a;b).

B3: Kết luận với hàm đã cho ban đầu.

Bài 5:

* Phương trình x2 - x + 3 = 0 vô nghiệm

Phương trình x2 - 4mx – 3 = 0 có a.c < 0

nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Suy ra, đồ thị hàm số đã cho có 2 đường TCĐ.

Lại có:

Do đó, đồ thị hàm số đã cho có 1 TCN là y = 1.

Vậy đồ thị của hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận.

Chọn C

Bài 6:

Do đó, tích của giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số đã cho là: 1.(-3) = – 3.

Chọn B.

Bài 7:

Ta có:

Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x=1 khi và chỉ khi:

Chọn B.

Bài 8:

Ta có:

Lấy y chia cho y’ ta được:

Giả sử đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị là: M(x1; y1) và N(x2; y2).

⇒y'(x1)=0; y'(x2)=0

⇒y(x1) = -8×1 - 1; y(x2) = -8×2 - 1

Suy ra, phương trình đường thẳng MN là: y = -8x – 1

Đường thẳng này song song với đường thẳng y = – 8x +1

Chọn B.

2. Tổng hợp các bài trắc nghiệm toán 12

Chương 2

Có đáp án

A. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 2

Bài 1: Rút gọn biểu thức

Bài 2: Khẳng định nào sau đây sai?

A. log1 = ln1                                   C. 10(log5) = log50

B. log100 + 3 = log105                  D. log100 + log0,01 = 0

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

A. -1   

B. 1 

C. 10   

D. 1/10

Bài 4: Giải phương trình 1000000x = 10

A. x = log6   

B. x = 1/5    

C. x = 1/6   

D. x = -6

Bài 5: Cho phương trình log5(x + 4) = 3 . Nghiệm của phương trình này nằm trong khoảng nào sau đây?

A. (100; 125)   

B. (10; 20)   

C. (200; 250)   

D. (125; 150)

B. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 2 có đáp án và hướng dẫn giải.

Đáp án 

Hướng dẫn giải 

Bài 1:

Ta có:

Chọn A

Bài 2:

* log1 = ln1 = 0

* log100 + 3 = 2 + 3 = 5 = log105

* 10(log5) = log510 ≠ log50

* log100 + log0.01 = log102 + log10-2 = 2 + (-2) = 0

Do đó, khẳng định B sai

Bài 3:

Bài 4:

1000000x = 10 ⇔ 106x = 10 ⇔ 6x = 1 ⇔ x = 1/6

Bài 5:

Ta có: x ∈ (100; 125)

Bổ Sung Thêm Mã Ngành Nghề Sản Xuất, Truyền Tải, Phân Phối Điện

Ở thời đại hiện nay điện là nhu cầu mà tất cả mọi người không thể thiếu, từ các sinh hoạt trong gia đình đến việc sản xuất, kinh doanh và các hoạt động vui chơi, giải trí ngoài xã hội đều cần đến điên. Chính vì đó mà ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện là ngành đem lại lợi nhuận to lớn. Và theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện nay các công ty đang kinh doanh ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện phải đăng ký đúng mã ngành thì mới hoạt động hợp pháp. Hoặc các doanh nghiệp đã đăng ký thành lập mà giờ lại muốn hoạt động ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện cũng có thể thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề.

Nhóm sản xuấ điện gồm: Việc sản xuất điện năng với số lượng lớn như hoạt động của các cơ sở sản xuất điện; bao gồm nhiệt điện, điện hạt nhân, thủy điện, tua bin khí, điêzen ….

Loại trừ: Sản xuất điện thông qua đốt rác, được phân vào nhóm 38210 (Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại).

– Nhóm thủy điện gồm hoạt động sản xuất điện từ năng lượng nước;

– Nhóm nhiệt điện than gồm hoạt động sản xuất điện từ than đá;

– Nhóm nhiệt điện khí gồm hoạt động sản xuất điện từ khí thiên nhiên;

– Nhóm điện hạt nhân gồm hoạt động sản xuất điện từ năng lượng hạt nhân;

– Nhóm điện gió gồm hoạt động sản xuất điện từ năng lượng gió;

– Nhóm mặt trời gồm hoạt động sản xuất điện từ năng lượng mặt trời;

– Nhóm khác gồm hoạt động sản xuất điện từ các dạng năng lượng khác, chưa được phân vào đâu: sóng biển, thủy triều, diezen…

3512: Truyền tải và phân phối điện

Nhóm truyền tải và phân phỏi điện gồm: Việc chuyển điện từ nơi sản xuất đến các trung tâm phân phối và phân phối đến người sử dụng cuối cùng.

Nhóm truyền tải điện gồm:

– Hoạt động của các hệ thống truyền tải vận chuyển điện từ nơi sản xuất đến hệ thống phân phối;

– Hoạt động trao đổi điện và khả năng truyền tải điện.

Nhóm phân phối điện gồm:

– Hoạt động của hệ thống phân phối (tức là gồm có các tuyến dây, cột, đồng hồ đo và dây dẫn) vận chuyển điện từ nơi sản xuất hoặc hệ thống truyền tải đến người tiêu dùng cuối cùng;

– Bán điện cho người sử dụng;

– Hoạt động của các trung gian hoặc đại lý điện mà sắp xếp việc mua bán điện thông qua hệ thống phân phối thực hiện bởi người khác;

Trình tự thủ tục bổ sung ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ bổ sung ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện

Hồ sơ để thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh cần chuẩn bị sẽ gồm các thành phần như sau :

+ Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp về bổ sung ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện.

+ Biên bản họp về việc bổ sung ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện. ( Của công ty TNNH 2 thành viên, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh).

+ Quyết định về việc bổ sung ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện.

+ Văn bản ủy quyền cho cá nhận thực hiện nộp và nhận kết quả hồ sơ.

Bước 2: Nộp hồ sơ và chờ nhận kết quả bổ sung ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện

Doanh nghiệp nộp hồ sơ bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện như trên đến Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Và nhận kết quả sau 3 ngày làm việc

Doanh nghiệp sẽ được Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Trong đó sẽ thể hiện các nội dung đăng ký kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp bao gồm cả các ngành nghề kinh doanh mới bổ sung.

Bước 3 : Đăng bố cáo thông tin thay đổi của doanh nghiệp

Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Hiện nay khi doanh nghiệp nộp hồ sơ, để thuận tiện Phòng đăng ký kinh doanh sẽ thu lệ phí đăng bố cáo và sẽ công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sau khi thông tin được thay đổi. Doanh nghiệp không cần thiết đăng thông tin trên báo giấy như trước nữa.

Công ty Nam Việt Luật ngoại trừ có thể thực hiện bổ sung ngành nghề sản xuất, truyền tải, phân phối điện mà còn kể cả các ngành nghề kinh doanh khác. Hoặc thay đổi bất kỳ nội dung đăng ký kinh nào nào của doanh nghiệp như đổi đại diện pháp luật, tăng vốn hoặc thay đổi cơ cấu góp vốn, chuyển loại hinh doanh nghiệp, đổi tên công ty, đổi địa chỉ, thay đổi ngành nghề kinh doanh, thay đổi thành viên công ty, thay đổi chủ sở hữu…

Nếu các bạn cảm thấy việc thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề khá rắc rối, phức tạp thì vì sao không tìm đến công ty Nam Việt Luật. Chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ thay đổi đăng ký kinh doanh trọn gói giá rẻ cho quý khách hàng từ khâu tư vấn, soạn hồ sơ miễn phí, nhận viên chúng tôi sẽ đến gặp khách hàng ký hồ sơ và thay mặt khách hàng nộp hồ sơ, nhận kết quả và cuối cùng sẽ giao trả kết quả tới tận tay khách hàng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết 28 Bài Tập Trắc Nghiệm Truyền Tải Điện Năng trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!