Cập nhật nội dung chi tiết về 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án mới nhất trên website Maubvietnam.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trở lại với những kiến thức của vật lý 11, Kiến Guru giới thiệu đến các bạn 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án, cụ thể hơn đó là từ trường, phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện, cảm ứng từ và định lập ampe. Từ đó phần nào mong muốn có thể hệ thống lại những kiến thức các bạn đã học trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó, giúp các bạn hiểu thêm về bản chất các hiện tượng, không học vẹt nhưng vẫn bám sát vào cấu trúc đề của Bộ GD&ĐT đưa ra.
I. Đề bài – 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án
II. Đáp án và giải thích – 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án
1. Từ trường
1. Đáp án: D
Giải thích: Người chúng ta nhận ra là từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách như sau: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt cạnh nó hoặc có lực tác dụng lên một hạt mang điện đang chuyển động dọc theo nó hoặc có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt cạnh nó
2. Đáp án: A
Giải thích: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc tác dụng lên dòng điện đặt trong nó
3. Đáp án: A
Giải thích: Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho chúng ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
4. Đáp án: B
Giải thích: Tính chất của đường sức từ là:
– Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường chúng chúng ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
– Qua một điểm trong từ trường chúng ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ, tức là các đường sức từ không cắt nhau.
– Đường sức nhiều ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
– Những đường sức từ là các đường cong kín.
5. Đáp án: C
Giải thích: Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
6. Đáp án: C
Giải thích: Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường.
7. Đáp án: C
Giải thích: Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
8. Đáp án: C
Giải thích:
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ tương tác với:
+ các điện tích đang chuyển động.
+ nam châm đứng yên.
+ nam châm đang chuyển động.
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ không tương tác với điện tích đứng yên.
2. Phương và chiều lực từ tác dụng lên dòng điện
9. Đáp án: C
Giải thích:Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi đồng thời đổi chiều cảm ứng từ và chiều dòng điện.
10. Đáp án: D
Giải thích: áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming) chúng ta sẽ có được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái.
11. Đáp án: C
Giải thích: Chiều của lực từ sẽ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
12. Đáp án: D
Giải thích: Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
13. Đáp án: C
Giải thích:
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều đường cảm ứng từ.
3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe
14. Đáp án: B
Giải thích: Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về phương diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trường tại điểm đó.
15. Đáp án: C
Giải thích: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo công thức F = B.I.l.sinα
16. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng công thức độ lớn lực cảm ứng từ F = B.I.l.sinα chúng ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì dẫn tới α = 0, nên khi tăng cường độ dòng điện (I) thì lực từ vẫn bằng không.
17. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với α = 900, l = 5 (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A),
F = 3.10-2 (N). Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường sẽ là B = 0,8 (T).
18. Đáp án: B
Giải thích: Một đoạn dây dẫn thẳng có mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
19. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = 6 (cm) = 0,06 (m), I = 5 (A), F = 0,075 (N) và B = 0,5 (T) chúng ta tính được α = 300
20. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án
Để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 1 vật lý 12 cho các em học sinh, Kiến Guru đã soạn bộ trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 kèm đáp án chi tiết. Đây là một tài liệu bổ ích giúp các em ôn luyện thật tốt lại chương 1 đã học. Với bộ câu hỏi này các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bản thân.
I. Các kiến thức trọng tâm để làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1, các em cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau đây:
Chương 1: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
– Khái niệm về dao động cơ, dao động tuần hoàn và dao động điều hòa.
– Phương trình dao động điều hòa,
– Các đại lượng, đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
Bài 2: Con lắc lò xo
– Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa và các công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
– Công thức về thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.Tính định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo.
Bài 3: Con lắc đơn
– Cấu tạo con lắc đơn.
– Điều kiện để một con lắc đơn dao động điều hòa.
– Công thức tính chu kì và tần số góc của dao động.
– Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng con lắc đơn.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc đơn.
Bài 4: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức
– Khái niệm về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
– Nguyên nhân và quá trình tắt dần cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng.
– Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
Bài 5: Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số – Phương pháp Fresnel.
– Cách tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
– Sử dụng pháp Fresnel để giải bài tập.
II. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → B sai.
Đáp án: B
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.
Đáp án: A
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Hướng dẫn:
Ta có: tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.
Đáp án: A
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. 6mm
B. 6cm
C. 12cm
D. 12π cm
Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật A = 6cm.
Đáp án: B
Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Đáp án: A
Câu 6: Trong hiện tượng cộng hưởng thì
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
D. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Hướng dẫn: Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Đáp án: D
Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần là một dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm đều theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn giải: Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm ⇒ B sai.
Đáp án: B
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:
A. 15
B. 10
C. 1,5
D. 25
Hướng dẫn giải:
Chu kì dao động của con lắc: T=2lg= 20,6410= 1,6s
Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần: Δt = 15T = 24 s.
⇒ Vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.
Đáp án: C
Câu 9: Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:
A. 105N
B. 100N
C. 10N
D. 1N
Hướng dẫn giải:
Từ phương trình vận tốc, ta thu được:
vmax=ωA =20 cm/s
ω=10rad/s A = 2cm
Hợp lực cực đại tác dụng lên vật: Fmax=mω2A=0,5.102.0,02=1N
Đáp án: D
Câu 10: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12,5cm
Hướng dẫn giải: Vật đi được 1 chu kì dao động: 4A = 16cm A=4cm
Đáp án: A
Đây là tài liệu trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 dao động cơ mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.
Đáp Án 20 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tìm Hiểu Chương Trình Gdpt Tổng Thể
Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới 2020 câu hỏi và đáp án modul 3 THCS
Đáp án 29 câu hỏi Tìm hiểu chương trình tổng thể – GDPT 2018
Câu 1: Các văn kiện của Đảng và Nhà nước xác định định hướng chung về đổi mới chương trình GDPT là gì?
A. Đổi mới chương trình GDPT theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học
B. Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả GDPT, kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp.
C. Góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiền năng của mỗi học sinh
D. Truyền thụ tối đa các kiến thức, trí tuệ của nhân loại cho học sinh.
Câu 2: Chương trình GDPT có mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất gì?
A. Yêu nước, sáng tạo, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
B. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
C. Yêu nước, nhân nghĩa, cần kiệm, trung thực, kỷ cương.
D. Yêu nước, nhân ái, trung thực, cần cù, cần kiệm.
Câu 3: Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông là: Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh:
B. Tìm được học bổng đi du học, thi đỗ vào đại học để tìm được việc làm có thu nhập cao trong tương lai
D. Có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại √
Câu 4: Chọn một phương án SAI Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh:
B. Phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội;
C. Biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng;
D. Có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
Câu 5: Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh:
D. Hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực
Câu 6: Trong Chương trình GDPT 2018, phẩm chất của người học được hình thành và phát triển bằng những con đường:
A. Thông qua hoạt động trải nghiệm;
C. Thông qua sự phối hợp của nhà trường với gia đình
D. Thông qua thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường
B. (1) gắn bó; (2) lí thuyết
C. (1) tính chất; (2) cơ bản
Câu 8: Chọn một phương án đúng nhất Các môn học, hoạt động giáo dục tích hợp của CT GDPT 2018 ở cấp tiểu học là:
B. Tin học, Khoa học, Lịch sử và địa lí, Khoa học tự nhiên
C. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí, Hoạt đông trải nghiệm
D. Hoạt đông trải nghiệm, Lịch sử và Địa lí, Khoa học
Câu 9: Chọn một phương án đúng nhất Các môn học, hoạt động giáo dục tích hợp của CT GDPT 2018 ở cấp THCS là
A. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm
C. Hoạt đông trải nghiệm, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm
D. Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Hoạt động trải nghiệm
Câu 10: Thời lượng giáo dục cấp tiểu học trong chương trình GDPT 2018 là
A. Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học.
B. Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ chức dạy học 6 buổi/tuần không bố trí dạy học các môn học tự chọn.
C. Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ chức dạy học 5 buổi/tuần thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn của Bộ GDĐT.
20 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu chương trình GDPT tổng thể
Câu 11: Chọn các phương án đúng Các môn học và hoạt động giáo dục trong chương trình GDPT 2018 ở cấp THCS là:
Câu 12: Chọn một phương án đúng nhất Thời lượng giáo dục cấp THCS trong chương trình GDPT 2018 là
B. Các môn học tự chọn (dạy ở những nơi có đủ điều kiện dạy học và phụ huynh học sinh có nguyện vọng): Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1
A. Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học.
C. Mỗi ngày học 2 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học. Toàn quốc thống nhất học 2 buổi/ngày.
D. Thống nhất toàn quốc dạy 2 buổi/ngày, mỗi ngày không quá 7 tiết học
B. (1) Môn học; (2) học tập;
C. (1) chương trình; (2) phát triển;
D. (1) yêu cầu); (2) giáo dục;
B. (1) kiến thức, (2) kĩ năng
C. (1) nhân cách, (2) giá trị
D. (1) thể chất, (2) tinh thần
Câu 15: Chọn các phương án đúng Nội dung giáo dục gồm 2 giai đoạn và có đặc điểm sau:
D. Cả hai giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp đều không có các môn học bắt buộc mà chỉ có các môn học các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trường của mỗi học sinh.
B. (1) sư phạm; (2) sở trường
C. (1) giáo dục; (2) thế mạnh
Câu 17: Chọn các phương án đúng CT GDPT 2018 xác định mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là:
D. (1) sư phạm; (2) sở thích
A. Phát hiện học sinh giỏi để thi đội tuyển của trường, huyện, tỉnh, quốc gia
Câu 18: Chọn các phương án đúng Một số điểm kế thừa của Chương trình GDPT 2018 so với Chương trình GDPT 2006 được thể hiện như sau:
C. Không kế thừa điểm nào, tất cả đều mới, từ mục tiêu, nội dung, kế hoạch dạy học, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục
Câu 19: Chọn một phương án SAI Những thách thức từ đội ngũ thực hiện chương trình về:
A. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện chương trình
B. Động lực đổi mới của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục
Câu 20: Chọn một phương án đúng nhất Những thách thức từ đội ngũ thực hiện chương trình về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện chương trình:
C. Động cơ và phương pháp học tập của học sinh
B. Thực hiện yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh; Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; Thực hiện một chương trình, nhiều sách giáo khoa
C. Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; Dạy học 2 buổi/ngày cấp tiểu học; Thực hiện một chương trình, nhiều sách giáo khoa
D. Thực hiện yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh; Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; Dạy học 2 buổi/ngày cấp tiểu học;
29 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu chương trình GDPT tổng thể – có thể bị đảo thứ tự.
Câu 21: Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:
A. Yêu nước, nhân ái, trung thực, cần cù, cần kiệm.
Câu 22: Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh:
C. Có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
D. Có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân
B. (1) khả năng; (2) giá trị
C. (1) năng khiếu; (2) tài năng
Câu 24: Các môn học, hoạt động giáo dục tích hợp của CT GDPT 2018 ở cấp THPT là
D. (1) giá trị; (2) kĩ năng
A. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí
B. Lịch sử và địa lí, Hoạt động trải nghiệm
Câu 25: Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình GDPT 2018 ở cấp Tiểu học là
D. Lịch sử và Địa lí, Khoa học
D. Giáo dục công dân; Lịch sử và Địa lí; Khoa học tự nhiên
Câu 26: Thời lượng giáo dục cấp THPT trong chương trình GDPT 2018 là
A. Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học. Tất cả các địa phương thực hiện dạy 2 buổi/ngày ở cấp THPT
B. Thống nhất toàn quốc dạy 1 buổi/ngày, mỗi ngày không quá 7 tiết học; Các trường có đủ điều kiện được khuyến khích dạy 2 buổi/ngày.
D. Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 7 tiết học. Nghiêm cấm dạy 2 buổi/ngày ở trường THPT
Câu 27: CT GDPT 2018 xác định mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là:
Câu 28: Chọn một phương án SAI Một số điểm khác của chương trình GDPT 2018 so với chương trình GDPT 2006 là:
A. Phát hiện học sinh giỏi để thi đội tuyển của trường, huyện, tỉnh, quốc gia
A. Chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng.
B. Chương trình GDPT 2018 phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).
D. Chương trình GDPT 2018 bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương và nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của cơ sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội.
Câu 29: Một số yêu cầu mà nếu không bảo đảm được thì chương trình rất khó thực hiện là:
ID bài viết: GDPT15102016
B. Các trường phải đầy đủ trang thiết bị dạy học theo các môn học mới
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Excel 2010 Có Đáp Án
Ôn thi
công chức thuế
2016- 2017: ✅Trắc nghiệm
update ôn thi công chức 2019-link google driver
Phần 1 : Câu hỏi Trắc nghiệm Excel 2010
Câu 1. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị số 25, tại ô B2 gõ vào
công thức =SQRT(A2) thì nhận được kết quả là:
1. 0
2. 5
3. #Value!
Câu 2. Trong bảng tính MS Excel 2010, hàm nào sau đây cho phép tính tổng các giá
trị kiểu số thỏa mãn một điều kiện cho trước.
1. SUMIF
2. COUNTIF
3. COUNT
Câu 3. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Lower(“tin HOC”) cho kết quả:
1. Tin HOC
2. Tin hoc
3. Tin Hoc
Câu 4. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Right(“PMNH”,2) cho kết quả:
1. NH
2. PM
3. PMNH
Câu 5. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Mid(“Hvtc1234”,5,3) cho kết quả:
1. Số 123
2. Số 12
3. Chuỗi “123”
Câu 6. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị số 10, tại ô B2 gõ công
thức =PRODUCT(A2,5) cho kết quả:
1. #Value!
2. 50
3. 10
Câu 7. Đáp án nào sau đây sai? Khi nhập dữ liệu vào bảng tính Excel thì:
1. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc định căn lề trái
2. Dữ liệu kiểu ký tự sẽ mặc định căn lề trái
3. Dữ liệu kiểu thời gian sẽ mặc định căn lề phải
4. Dữ liệu kiểu ngày tháng sẽ mặc định căn lề phải
Câu 8. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị số không (0), tại ô B2 gõ
công thức =5/A2 cho kết quả:
1. 0
2. 5
3. #Value!
Câu 9. Trong các dạng địa chỉ sau đây, địa chỉ nào là địa chỉ tuyệt đối?
1. B$1:D$10
2. $B1:$B10
3. B$1$:D$10$
Câu 10. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị chuỗi 2014, tại ô B2 gõ
công thức =Len(A2) cho kết quả:
1. 2014
2. 1
3. 4
Câu 11. Trong bảng tính MS Excel 2010, để ẩn cột, ta thực hiện:
1. Thẻ Home – Cells – Format – Hide&Unhide – Hide Columns
2. Thẻ Data – Cells – Format – Hide&Unhide – Hide Columns
3. Thẻ Fomulas – Cells – Format – Hide&Unhide – Hide Columns
4. Thẻ View – Cells – Format – Hide&Unhide – Hide Columns
Câu 12. Trong bảng tính MS Excel 2010, để thiết lập nhãn in, ta thực hiện:
1. Thẻ Insert – Page Setup – Print Titles
2. Thẻ Page Layout – Page Setup – Print Titles
3. Thẻ File – Page Setup – Print Titles
4. Thẻ Format – Page Setup – Print Titles
Câu 13. Trong bảng tính MS Excel 2010, để chèn hình ảnh, ta thực hiện:
1. Thẻ Fumulas – Picture
2. Thẻ Data – Picture
3. Thẻ Insert – Picture
Câu 14. Trong bảng tính MS Excel 2010, để tách dữ liệu trong một ô thành hai
hoặc nhiều ô, ta thực hiện:
1. Thẻ Insert – Text to Columns – Delimited
2. Thẻ Home – Text to Columns – Delimited
3. Thẻ Fomulas – Text to Columns – Delimited
4. Thẻ Data – Text to Columns – Delimited
Câu 15. Trong bảng tính MS Excel 2010, để thay đổi kiểu trang in ngang hoặc dọc,
ta thực hiện:
1. Thẻ Page Layout – Orientation – Portrait/Landscape
2. Thẻ File – Page Setup – Portrait/Landscape
3. Thẻ Format – Page Setup – Portrait/Landscape
4. Thẻ Home – Orientation – Portrait/Landscape
Câu 16. Trong bảng tính MS Excel 2010, để giữ cố định hàng hoặc cột trong cửa sổ
soạn thảo, ta đánh dấu hàng hoặc cột, chọn:
1. Thẻ Review – Freeze Panes
2. Thẻ View – Freeze Panes
3. Thẻ Page Layout – Freeze Panes
4. Thẻ Home – Freeze Panes
Câu 17. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị HOCVIENTAICHINH,
tại ô B2 gõ công thức =VALUE(A2) cho kết quả:
1. Hocvientaichinh
2. 6
3. #VALUE!
Câu 18. Trong bảng tính MS Excel 2010, điều kiện trong hàm IF được phát biểu
dưới dạng một phép so sánh. Khi cần so sánh lớn hơn hoặc bằng thì sử dụng ký hiệu
nào?
1. ≫+=
2. =+≫
3. ≫=
Câu 19. Trong bảng tính MS Excel 2010, điều kiện trong hàm IF được phát biểu
dưới dạng một phép so sánh. Khi cần so sánh khác nhau thì sử dụng ký hiệu nào?
1. #
3. ≫<
Câu 20. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị chuỗi “Tin hoc”, ô B2 có
giá trị số 2008, tại ô C2 gõ công thức =A2+B2 cho kết quả:
1. Tin hoc
2. #VALUE!
3. 2008
4. Tin hoc2008
Câu 21. Trong bảng tính MS Excel 2010, Chart cho phép xác định các thông tin nào
sau đây cho biểu đồ:
1. Tiêu đề
2. Có đường lưới hay không
3. Chú giải cho các trục
4. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 22. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị chuỗi 2014, tại ô B2 gõ
vào công thức =VALUE(A2) cho kết quả:
1. #NAME!
3. Giá trị kiểu chuỗi 2014
2. #VALUE!
4. Giá trị kiểu số 2014
Câu 23. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 gõ vào công thức:
=MAX(30,10,65,5) cho kết quả:
1. 30
2. 5
3. 65
4. 110
Câu 24. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Upper(“hA Noi”) cho kết quả:
1. HA NOI
2. Ha Noi
3. Ha noi
4. HA nOI
Câu 25. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Mod(26,7) cho kết quả:
1. 5
2. 6
3. 4
4. 3
Câu 26. Trong bảng tính MS Excel 2010, hàm nào sau đây cho phép đếm các giá trị
có trong ô:
1. DCOUNT
2. COUNTIF
3. COUNT
4. COUNTA
Câu 27. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Lowe (“HV TC”) cho kết quả:
1. HV TC
2. Hv tc
3. Hv Tc
4. #NAME?
Câu 28. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Right(“PMNH”) cho kết quả:
1. H
2. PMNH
3. P
4. Báo lỗi
Câu 29. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 gõ vào công thức:
=MAX(30,10,”65″,5) cho kết quả:
1. 0
2. 30
3. 65
4. Báo lỗi
Câu 30. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Mod(24/9) cho kết quả:
1. 0
2. 6
3. 4
4. Báo lỗi
Câu 31. Biểu tượng Clip art nằm trong thẻ nào của Excel 2010:
1. Home
2. Insert
3. Page laout
4. Data
Câu 32. Trong Excel 2010, biểu tượng Sort nằm trong nhóm nào của thẻ Data:
1. Get external data
2. Connections
3. Sort & filter
4. Data tools
Câu 33. Trong Excel 2010, công cụ Data validation có chức năng:
1. Kết hợp dữ liệu
2. Thống kê, tổng hợp dữ liệu
3. Phân tích dữ liệu
4. Thiết lập điều kiện nhập giá trị cho các ô
Câu 34. Trong Excel 2010, công cụ Pivot table có chức năng:
1. Kết hợp dữ liệu
2. Thống kê, tổng hợp dữ liệu
3. Phân tích dữ liệu
4. Thiết lập điều kiện nhập giá trị cho các ô
Câu 35. Trong Excel 2010, để đưa về chế độ sửa nội dung ô hiện tại, thao tác nào
sai:
1. Bấm phím F2
2. Kích đúp chuột vào ô hiện tại
3. Kích chuột vào thanh công thức
4. Kích đúp chuột phải vào ô hiện tại
Câu 36. Trong Excel 2010, tổ hợp phím Ctrl+Page Up có chức năng:
1. Di chuyển lên ô phía trên
2. Di chuyển lên trang màn hình trước
3. Di chuyển lên trang bảng tính trước
4. Di chuyển sang bảng tính bên trái
Câu 37. Trong Excel 2010, tập tin Excel có phần mở rộng ngầm định là:
1. XLSX
2. SLXS
3. XLS
4. SLX
Câu 38. Trong Excel 2010, công thức sau trả về kết quả nào:
=ROUND(3749.92,-3)
1. 3749
2. 3000
3. 4000
4. Báo lỗi
Câu 39. Trong Excel 2010, với giả định nhập nhập dữ liệu kiểu ngày tháng theo trật
tự ngày/tháng/năm. Để xác định số ngày giữa 2 ngày 3/10/2010 và ngày 17/12/2012,
công thức nào đúng:
1. =’17/12/2014′-‘3/10/2010’
2. =17/12/2014-3/10/2010
3. DAY(17/12/2014) -DAY(3/10/2010)
4. DATE(2014,12,17)-DATE(2010,10,3)
Câu 40: Trong bảng dữ liệu bên của MS Excel2010, công thức =SUMIF(A40:A44,”B?”,B40:B44)
trả về kết quả:
1. 0
2. 75
3. 86
4. 161
5. Công thức sai
Câu 41. Trong Excel 2010, biểu tượng Name box không có chức năng nào:
1. Hiển thị địa chỉ ô làm việc hiện tại
2. Chuyển đến ô bất kỳ có trong bảng tính
3. Tạo tên cho hộp văn bản
4. Đặt tên vùng cho một vùng dữ liệu
Câu 42. Trong Excel 2010, để bật tính năng in tất cả các đường kẻ các ô trong bảng
tính, cách nào đúng:
1. Page setupPageGridlines
2. Page setupMarginsGridlines
3. Page setupHeader/Footer Gridlines
4. Page setupSheetGridlines
Câu 43: Trong bảng dữ liệu bên của MS Excel 2010, công thức
=IF(A49<=50,”A”,IF(A49<=100,”B”,IF(A49<=150,”C”,”D”))) trả về kết quả:
1. A
2. C
3. B
4. D
5. Công thức sai
Câu 44: Trong MS Excel 2010, công thức sau trả về giá trị nào:
2. Công thức sai vì thiếu đối số trong hàm IF
3. Không được tuyển dụng
4. TRUE
Câu 45: Trong MS Excel 2010, hàm VLOOKUP() dùng để tìm kiếm giá trị:
1. Nằm trong cột bên phải của vùng dữ liệu tìm kiếm.
2. Nằm trong cột bên trái của vùng dữ liệu tìm kiếm.
3. Nằm trong hàng bất kỳ cùng của vùng dữ liệu tìm kiếm.
4. Nằm trong cột bất kỳ cùng của vùng dữ liệu tìm kiếm.
Câu 46: Trong MS Excel 2010, công thức sau trả về giá trị nào:
1. 0
2. 1
3. 0.5
4. Báo lỗi
Câu 47: Trong MS Excel 2010, công thức sau trả về giá trị nào:
1. 0
2. True
3. False
4. Báo lỗi
Câu 48: Trong MS Excel 2010, công thức sau trả về giá trị nào:
1. 0
2. True
3. False
4. Báo lỗi
1. 0
2. True
3. False
4. Báo lỗi
Câu 50: Trong MS Excel 2010, thông báo lỗi nào cho biết không tìm thấy giá trị:
1. #Name?
2. #VALUE!
3. #N/A
4. #DIV/0!
Câu 51: Trong MS Excel 2010, trong các cách sau, cách nào là không kết thúc việc nhập giá trị ô:
1. Bấm phím Enter
2. Bấm phím mũi tên
3. Kích chuột vào lệnh Enter trên thanh công thức
4. Bấm phím Spacebar
Câu 52: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng ##### cho biết điều gì?
1. Lỗi tham chiếu
2. Tên hàm sai
3. Độ rộng cột thiếu
4. Lỗi tìm kiếm
Câu 53: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #Value cho biết điều gì?
1. Lỗi tham chiếu
2. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm
3. Độ rộng cột thiếu
4. Lỗi tìm kiếm
Câu 54: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #REF! Cho biết điều gì?
1. Lỗi tham chiếu
2. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm
3. Độ rộng cột thiếu
4. Lỗi tìm kiếm
Câu 55: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #N/A cho biết điều gì?
1. Lỗi tham chiếu
2. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm
3. Độ rộng cột thiếu
4. Lỗi tìm kiếm
Câu 56: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #DIV/0 cho biết điều gì?
1. Lỗi tham chiếu
2. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm
3. Độ rộng cột thiếu
4. Lỗi chia cho 0
Câu 57: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #NAME? Cho biết điều gì?
1. Lỗi tham chiếu
2. Lỗi sai tên hàm
3. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm
4. Độ rộng cột thiếu
Câu 58: Trong MS Excel 2010, phím ESC có chức năng?
1. Đóng cửa sổ Excel
2. Đóng tập tin workbook đang làm việc hiện hành
3. Huỷ việc nhập, sửa dữ liệu cho ô
4. Huỷ thao tác vừa thực hiện, quay về thao tác trước đó
Câu 59: Trong MS Excel 2010, phím ESC có chức năng?
1. Đóng cửa sổ Excel
2. Đóng tập tin workbook đang làm việc hiện hành
3. Huỷ việc nhập, sửa dữ liệu cho ô
4. Huỷ thao tác vừa thực hiện, quay về thao tác trước đó
Câu 60: Trong MS Excel 2010, để di chuyển ô làm việc về ô cuối cùng của vùng có dữ liệu, ta bấm phím/tổ hợp phím nào?
1. End
2. Page down
3. Ctrl+End
4. Ctrl+Page down
Câu 61: Trong MS Excel 2010, để chèn công thức AutoSum, ta bấm phím/tổ hợp phím nào?
1. F3
2. F5
3. Ctrl+Insert
4. Ctrl+=
Câu 62: Trong MS Excel 2010, để ẩn các dòng đang có ô được chọn, ta bấm phím/tổ hợp phím nào?
1. Ctrl+F9
2. Ctrl+F5
3. F5
4. F9
Câu 63: Trong MS Excel 2010, để bật/tắt chế độ gạch giữa, ta bấm phím/tổ hợp phím nào?
1. Ctrl+F9
2. Ctrl+F5
3. F5
4. F9
Câu 64: Trong MS Excel 2010, để hiển thị lại các dòng đang ẩn, ta chọn các ô của dòng trên và dòng dưới dòng ẩn và bấm phím/tổ hợp phím nào?
1. Ctrl+F9
2. Ctrl+F5
3. Ctrl+Shift+(
4. Ctrl+Shift+)
Câu 65: Trong MS Excel 2010, để nhập nhiều dòng trong 1 ô, ta bấm phím/tổ hợp phím nào mỗi khi muốn xuống dòng trong ô?
1. Ctrl+F9
2. Ctrl+F5
3. Ctrl+Shift
4. Ctrl+Enter
1. Gerneral
2. Formulas
3. Save
4. Advanced
1. Gerneral
2. Formulas
3. Save
4. Advanced
1. Gerneral
2. Formulas
3. Save
4. Advanced
1. Đổi tên vùng dữ liệu
2. Đặt tên vùng dữ liệu
3. Chọn nhanh lại vùng dữ liệu qua tên vùng
4. Hiển thị địa chỉ ô hiện tại
1. -0.5
2. 0.5
3. 1.5
4. Công thức sai
Phần 2: Đáp án
Xem các bài về trắc nghiệm Word 2010
Đăng kí email nhận tài liệu
B1- Vào website
ngolongnd.net
B2: Trên di động: Kéo xuống dưới, trên desktop: nhìn sang cột phải có nút đăng kí nhận bài
B3: Vào email check thư xác nhận và bấm vào link confirm để nhận tài liệu công chức và tin tuyển dụng qua email
Chú ý: Sau khi đăng kí xong nhớ vào mail của bạn để xác nhận lại, có thể email xác nhận trong mục SPAM hoặc QUẢNG CÁO!
Bạn đang đọc nội dung bài viết 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án trên website Maubvietnam.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!